Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1, Thứ 2 - Năm học 2012-2013

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1, Thứ 2 - Năm học 2012-2013

TẬP ĐỌC

Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

(trang 4 -5)

I. Mục tiêu

Giúp HS:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Đọc diễn cảm toàn bài: giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tính cách của từng nhân vật.

- Hiểu các từ khó trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu, xóa áp bức, bất công.

* Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng tự nhận thức về bản thân.

- Kĩ năng xác định giá trị.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa trong SGK, tranh ảnh về Dế Mèn, Nhà Trò

- Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 6 trang xuanhoa 11/08/2022 2380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1, Thứ 2 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 31 tháng 8 năm 2012
Ngày dạy: Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012
TOÁN
Tiết 1: Ôn tập các số đến 100000
(trang 3 – 4)
I. Mục tiêu
- Ôn tập về đọc, viết các số trong pham vi 100 000
- Ôn tập viết tổng thành số, về chu vi của một hình
_ GD học sinh tính cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng con
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
- Trò chơi: Đố bạn
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhân xét, nhắc nhở HS về bổ sung nếu thiếu
2. Hoạt động cơ bản
* Bài 1
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét bài sửa
- Câu b thực hiện tương tự
- Nhận xét về quy luật
* Bài 2
- Yêu cầu đọc đề
-Yêu cầu thục hiện theo cặp
- Nhận xét bài sửa
* Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HD cách làm:
8723= 8000 + 700 + 20 + 3
9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- Nhận xét chấm điểm 1 vài HS
- Sửa bài tập trên bảng lớp. Chốt bài
* Bài 4
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn tính chu vi của hình tứ giác, HCN, HV ta làm như thế nào?
- Yêu cầu làm vào vở
- Thu vở và chấm
- Chốt ý
3. Hoạt động nối tiếp
- Phân tích số thành tổng: 2004, 4030, 4005, 3030,5115, 6578.
- Để đồ dung môn toán lên bàn
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- 1HS lên làm bài a.Cả lớp làm vào bảng con
- Nhận xét bài làm trên bảng
- HS nêu quy luật các số trên tia số a và các số trong dãy số b
- 1 HS đọc đề
- HS thảo luận theo cặp đôi
- 3-4 cặp trả lời miệng
-1 HS đọc đề
- Trả lời
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- Trả lời
- HS làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
- Làm nhanh vào vở nháp
 LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
TẬP ĐỌC
Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
(trang 4 -5)
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm toàn bài: giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tính cách của từng nhân vật.
- Hiểu các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu, xóa áp bức, bất công.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tự nhận thức về bản thân.
- Kĩ năng xác định giá trị.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK, tranh ảnh về Dế Mèn, Nhà Trò
- Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
- Khởi động: Cho cả lớp hát một bài.
- Giới thiệu các chủ điểm trong SGK Tiếng Việt 4.
- Treo tranh, giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động cơ bản
* Luyện đọc
- Mời 1 HS giỏi đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và phân đoạn.
- Thống nhất cách chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
Trong khi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (lưu ý HS yếu).
- Gọi HS đọc phần chú giải, giải nghĩa từ khó trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu ( nếu HS đọc chưa tốt )
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1 – lớp cùng đọc thầm theo.
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
+ Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
- Chốt ý.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2, thảo luận theo nhóm bàn, thực hiện yêu cầu:
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.
+ Nêu ý chính của đoạn 2.
- Chốt ý.
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận theo nhóm bàn, trả lời câu hỏi:
+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
+ Nêu ý chính của đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
+ Đoạn này cho ta biết điều gì?
- Chốt ý.
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích, cho biết vì sao em thích?
- Nội dung chính của bài là gì ?
- Chốt ý: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ áp bức bất công.
* Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài.
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Giới thiệu đoạn luyện đọc. Yêu cầu HS tìm giọng đọc.
-Đọc mẫu đoạn văn .
+Ta cần nhấn giọng ở những từ nào?
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho học sinh thi đọc
3.Hoạt động nối tiếp
-Tổ chức cho HS đóng vai, dựng lại cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò.
- Cả lớp hát.
- Theo dõi.
- 1 HS giỏi đọc bài.
- Đọc thầm, chia đoạn:
+ Đoạn 1: 2 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.(2 lượt)
- Luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- 1 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc to.
- Trả lời câu hỏi
+Ý đoạn 1 : Cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò.
- HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận theo nhóm bàn, thực hiện yêu cầu (2 phút)
- Trả lời câu hỏi.
+ Ý chính đoạn 2: Hình dáng nhỏ bé, yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò.
- HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
- Ý chính đoạn 3: Nhà Trò bị bọn nhện đe dọa, ức hiếp.
- Đọc thầm đoạn 4, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Ý chính đoạn 4: Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- HS đọc lướt toàn bài, nêu ý kiến của mình.
- Rút ra ý chính.
- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn .
- Lắng nghe .
-Theo dõi
-Trả lời câu hỏi
-Gạch chân những từ cần nhấn giọng
-Luyện đọc
-Thi đọc
- Đòng vai
LƯỢNG GIÁ
Đọc đúng: ..
Hiểu nội dung bài: .
Đọc diễn cảm: ...
 ..›&š ..
CHÍNH TẢ
Tiết 1: Nghe – viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
(trang 5 – 6)
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nghe – viết và trình bày đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Làm đúng các bài tập 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn các bài tập 2b,3b.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
- Trò chơi: Bắt chước tiếng con vật
- Nhắc lại một số lưu y trong giờ học chính tả.
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động cơ bản
a) Hướng dẫn HS nhớ - viết
* Trao đổi nội dung đoạn thơ.
-Đọc đoạn văn cần viết chính tả cho HS nghe 1 lượt
- Yêu cầu HS mở sách đọc thầm đoạn văn, viết từ dễ sai chính tả ra bảng con
- Lưu ý HS những từ dễ sai, luật chính tả
- Đọc cho hoc sinh viết bài
-Đọc lại để HS soát bài
- Chấm bài (10 bài)
.
b) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2b: 
- Treo bảng phụ, yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS làm nhanh nhất lên bảng làm bài vào bảng phụ 
- Sửa bài
Bài 3: 
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài tập
-Sửa bài
3. Hoạt động nối tiếp
+ E m hãy tìm 3 từ có chứa tiếng có vần an, 3 từ có tiếng có vần ang
- Theo dõi ghi nhớ
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS tìm từ khó, dễ lẫn.
- Luyện viết bảng con: sáng lắm, nhìn rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc 
- Lắng nghe.
- Đọc yều cầu bài
- Dùng bút chì làm bài vào SGK
- 1 HS lên bảng làm bài
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào bảng con
- Làm bài vào bảng con
LƯỢNG GIÁ
HS viết sai dưới 3 lỗi: 	
HS viết sai trên 3 lỗi: 	
HS làm đúng các bài tập:
 ..›&š ..
LỊCH SỬ
Tiết 1: Môn lịch sử và Địa lí
(trang 3 – 5)
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
- Hiểu được tác dụng của việc học tập môn Lịch sử và Địa lí là giúp em hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết bao công lao của cha ông ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục cho các em tình yêu thiê nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Trangh ảnh về một số dân tộc trên đất nước ta
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
- Cho lớp hát bài : “ Quê hương em”
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động cơ bản
2.1. Tại sao phải học tập môn Lịch sử và Đia lí?
- Nước Việt Nam gồm những bộ phận nào
- Em hãy xác định vi trí địa lí của nước ta trên bản đồ.
- GV kết luận
- Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta?
- Chia lớp thành 6 nhóm
- Em có nhận xét gì về các dân tộc trên đất nước ta? 
Kết luận: Trên đất nước ta có 54 dân tộc anh em cùng chung sống. Mỗi dân tộc ở những khu vực khác nhau, có những đặc điểm riêng trong đời sống, sản xuất nhưng họ đều có chung một tổ quốc, một lịch sử, một truyền thống Việt nam.
- Để có tổ quốc Việt Nam tươi đẹp như hôm nay, ông cha ta đã phải trải qua hang ngàn năm lao động, đấu tranh để dựng nước và giữ nước. Em hãy kể một vài sự kiện lịch sử để minh chứng cho điều đó.
- Kết luận.
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
2.2. Hướng dẫn học tập môn Lịch sử và địa lí
+ Để học tập tốt môn Lịch sử và địa lí, em phải làm gì?
- Hướng dẫn HS cách học.
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS xác định lao trên bản đồ các bộ phận của nước Việt Nam
- Cả lớp cùng hát
- 2 HS đọc đoạn 1 trong SGK, cả lớp theo dõi
- Kết hợp quan sát trên bản đò và trả lời câu hỏi
- 2 HS nhác lại
- 1 HS xác định trên bản đồ, 1-2 HS khác nhận xét và xác định lại.
- Nhắc lại
-2-3 HS trả lời
- Làm việc theo nhóm
- Dựa vào tranh ảnh vả SGK. Thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
- 2 -3 HS phát biểu ý kiến.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
-Dựa vào SGK và suy nghĩ của mình để trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1_thu_2_nam_hoc_2012_2013.doc