Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022

TẬP ĐỌC

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

1. Kiến thức

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng

- Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

3. Thái độ

- Giáo dục lòng dũng cảm khi đối đầu với nguy hiểm.

4. Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Ứng phó, thương lượng. Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích

 

docx 47 trang xuanhoa 12/08/2022 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
 Soạn ngày 6 /2/2022
 Dạy thứ 2 ngày 7/2/2022
Tiết 2 TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng dũng cảm khi đối đầu với nguy hiểm.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Ứng phó, thương lượng. Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
+ Đọc thuộc bài một số khổ thơ trong bài Đoàn thuyền đánh cá
+ Nêu nội dung bài thơ.
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- Giới thiệu chủ điểm Những con người quả cảm
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ 1- 2 HS đọc
+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp trong lao động hăng say của những người ngư dân
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng rành mạch, dứt khoát, phân biệt rõ lời của bác sĩ Ly và lời của tên cướp biển:
+ Tên cướp biển: thô lỗ, dữ dằn
+ Bác sĩ Ly: điềm đạm, cương quyết
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 4 đoạn
+ Đoạn 1: Tên chúa man rợ
+ Đoạn 2: Một lần phiên toà sắp tới.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (loạn óc, man rợ, nín thít, nanh ác, làu bàu...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3. Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài 
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào?
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
+ Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều 
gì?
* GDKNS: Trong cuộc sống khi gặp bất kì tình huống gì cũng cần bình tĩnh để tìm cách giải quyết tốt nhât. Cần luôn tin rằng: Cái thiện sẽ chiến thắng cái ác, công lí sẽ thuộc về những người bảo vệ chính nghĩa
+ Nội dung của bài là gì?
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Thể hiện qua các chi tiết: Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly“Có câm mồm không?”, rút soạt dao ra, lăm lăm đâm chết bác sĩ Ly.
+ Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
+ Cặp câu đó là: Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
+ Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
+ Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái ác, cái xấu.
+ Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng 
- Lắng nghe
Nội dung: Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa, chiến thắng sự hung ác, bạo ngược
- HS ghi lại nội dung bài
4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài, phân biệt và thể hiện được lời của bác sĩ Ly, tên cướp biển
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc của các nhân vật
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 của bài
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm
+ Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài
- Hãy kể về một người kiên quyết bảo vệ lẽ phải mà em biết trong cuộc sống.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 TOÁN
Tiết 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số
2. Kĩ năng
- Thực hiện được phép nhân hai phân số
- Vận dụng làm các bài tập liên quan
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p)
+ Nêu cách cộng, trừ các phân số cùng MS và khác MS
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ HS nêu
2. Hình thành KT (15p)
* Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.
* Cách tiến hành: 
1.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật 
- GV nêu bài toán: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là m và chiều rộng là m.
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta làm như thế nào?
+ Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật trên.
2.Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan 
+ Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu?
+ Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông?
+ Hình chữ nhật được tô màu bao nhiêu ô?
+ Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông?
3.Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
+ Từ phần trên ta có diện tích của hình chữ nhật là: x = 
+ Yêu cầu nhận xét và nêu mối QH giữa các thừa số với tích trong phép nhân PS
* Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phân số.
- GV chốt lại quy tắc nhân: Muốn nhân 2 PS ta lấy TS nhân với TS , MS nhân với MS
Cá nhân – Lớp
- HS đọc lại bài toán.
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng.
+ Diện tích hình chữ nhật là: x 
- HS thao tác nhóm đôi và nêu kết quả
+ Diện tích hình vuông là 1m2.
+ Mỗi ô có diện tích là m2
+ Gồm 8 ô.
+ Diện tích hình chữ nhật bằng m2.
+ TS x TS được TS của tích. MS x MS được MS của tích
+ Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số.
- HS nêu trước lớp.
- HS nêu lại quy tắc, lấy VD về phép nhân PS
3. Hoạt động thực hành (18p)
* Mục tiêu: Thực hiện được phép nhân 2 PS. Vận dụng giải toán.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp
 Bài 1: Tính:
- GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, chốt đáp án
- Củng cố cách nhân phân số.
- Lưu ý HS rút gọn kết quả tới PS tối giản
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2
Bài 3: 
-GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán
- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 thực hiện tính diện tích hình chữ nhật và phép nhân phân số.
Bài 2 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
+ Bài toán có mấy yêu cầu? (2 yêu cầu: rút gọn/ tính)
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đáp án:
- Thực hiện cá nhân, 4 em lên bảng.
Đ/a:
 a. 
b.
 c. d.
- HS làm bài cá nhân – Chia sẻ bài.
Đ/a:
Bài giải
 Diện tích hình chữ nhật là:
 x = (m2)
 Đáp số: m2
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Đáp án: 
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Thay chiều dài và chiều rộng của hình CN trong BT 3 bằng các PS mới và thực hiện tính diện tích hình CN đó.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 	 THỂ DỤC
Tiết 4 ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I.MỤC TIÊU: 	
 1. Kiến thức
- Củng cố và rèn kỹ năng trong giao tiếp: 
+ Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
+ Tự trọng và tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
+ Tôn trọng và giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
2. Kĩ năng
- Thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học.
3. Thái độ
- Có thái độ tự trọng và tôn trọng người khác
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu học tập
- HS: SGK, SBT
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (2p)
- GV dẫn vào bài mới
-TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 
2. Bài mới (30p)
* Mục tiêu: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. Tự trọng và tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. Tôn trọng và giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp
HĐ1: Ôn lại các kiến thức 
*Nhóm 1, 2: Nêu những hành động và việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động?
* Nhóm3,4: Nêu một số biểu hiện lịch sự khi nói năng và cháo hỏi?
* Nhóm 5, 6: Nêu một số việc làm thể hiện giữ gìn, bảo vệ các CTCC
- GV nhận xét chung, hệ thống lại KT liên quan các bài học
HĐ 2: Xử lí tình huống
- Yêu cầu các nhóm bắt thăm và đóng vai xử lí các tình huống sau:
+ Nam đến nhà Hoàng chơi thì bắt gặp Hoàng đang xé giấy trắng để gấp máy bay chơi.
+ Lan cùng nhóm bạn đang chơi trên sân trường thì thấy thầy Ba đi gần tới. Mấy bạn bảo Lan: Chúng mình không cần chào thầy vì thầy không dạy lớp mình.
+ Hôm nay, nhà trường tổ chức cho HS khối 4 đi thăm quan chùa. Đến sân chùa, thấy con rồng bằng đá giữa sân, Tùng rủ các bạn trèo lên chơi cho thích.
- GV nhận xét chung, lưu ý về các hành vi ứng xử của HS trong từng tình huống
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Nhóm 6 – Lớp
* Hành động và việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động:
+ Chào hỏi lễ phép.
+ Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
+ Học tập gương những người lao động.
+ Quý trọng sản phẩm lao động 
* Một số biểu hiện lịch sự khi nói năng và chào hỏi:
+ Nói năng nhỏ nhẹ, nhã nhặn, 
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Cám ơn khi được giúp đỡ.
+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.
+ Biết dùng những lời yêu cầu và đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
* Một số việc làm thể hiện giữ gìn, bảo vệ các CTCC:
+ Không viết vẽ bậy lên tường
+ Không leo trèo lên các đồ tâm linh
+ Dọn dẹp VS sạch sẽ
+ Trang trí, làm mới,...
Nhóm 6 – Lớp
- HS thảo luận, đóng vai và diễn lại tình huống với các cách ứng xử phù hợp
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- Thực hành theo nội dung các bài học
- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ khuyên chúng ta cần biết cư xử lịch sự với người khác.
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 KỂ CHUYỆN
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi những thiếu niên Liên Xô dũng cảm trong cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức.
- Đặt được tên khác cho câu chuyện
2. Kĩ năng:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
3. Thái độ
- Giáo dục HS lòng dũng cảm
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(5p)
- Gv dẫn vào bài.
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. GV kể chuyện
* Mục tiêu: HS nghe và nắm được diễn biến chính của câu chuyện
* Cách tiến hành: 
- GV kể lần 1: không có tranh (ảnh) minh hoạ.
- Chú ý: kể với giọng hồi hộp, phân biệt được lời các nhân vật. Cần nhấn giọng ở chi tiết Vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng 
- Giải nghĩa một số từ: phát xít, du kích
- GV kể lần 2: 
- GV kể lần 2 kết hợp sử dụng tranh minh hoạ (kể chậm, to, rõ, kết hợp với động tác).
- HS lắng nghe
- Lắng nghe và quan sát tranh
3. Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p)
* Mục tiêu: Kể lại từng đoạn truyện, toàn bộ câu chuyện. Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện
+ HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC
+ HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói,..
* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp
a. Kể trong nhóm
- GV theo dõi các nhóm kể chuyện
b. Kể trước lớp
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như những tiết trước)
- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn
- Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: 
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
+ Tại sao chuyện có tên là những chú bé không chết?
+ Các em hãy thử đặt tên khác cho câu chuyện này.
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên kể từng đoạn truyện 
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm
- Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp
- HS lắng nghe và đánh giá theo các tiêu chí
VD:
+ Thái độ của tên sĩ quan phát xít như thế nào vào đêm thứ hai và đêm thứ ?
+ Thái độ của các cậu bé như thế nào?
* Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ Quốc.
- HS có thể phát biểu:
+ Vì 3 chú bé là 3 anh em ruột, ăn mặc giống nhau khiến tên phát xít nhầm tưởng là chú bé đã bị bắn chết sống lại 
+ Vì tên phát xít giết chú bé này lại xuất hiện chú bé khác 
+ Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chú bé sống mãi 
- HS có thể đặt tên:
+ Những thiếu niên dũng cảm.
+ Những thiếu niên bất tử.
+ Những chú bé không bao giờ chết.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Tìm các câu chuyện khác cùng chủ điểm
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 KĨ THUẬT
CHĂM SÓC RAU, HOA (T2)
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Nhắc lại được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
2. Kĩ năng
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
3. Thái độ
- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây rau, hoa đã trồng.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Phân, lân, đạm
- HS: - Vật liệu và dụng cụ: 
+ Cây trồng trong chậu, bầu đất ở tiết trước
+ Dầm xới, hoặc cuốc. 
+ Bình tưới nước.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ khởi động (3p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.
2. HĐ thực hành: (30p)
* Mục tiêu: 
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Đánh giá được công việc của mình và của bạn trong việc chăm sóc cây rau, hoa
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp
HĐ2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
- GV tổ chức cho HS làm 1, 2 công việc chăm sóc cây ở tiết trước
- GV phân công, giao nhịêm vụ thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động.
 Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: 
- GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
 + Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ.
 + Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật. 
 + Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian qui định. 
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
- HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc cây.
- HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa theo nhóm đã phân công:
+ Tưới nước/lân, đạm
+ Nhổ cỏ
+ Tỉa nhánh/ lá già héo úa
+ Xới đất, vun cây
- HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên và đánh giá chéo
- Bình chọn nhóm thực hành tốt
- Tiêp tục thực hành chăm sóc cây
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
..................................................................................................................................................................................................................................................................
 Soạn ngày6 /2/2022
 Dạy thứ 3 ngày 8 /2/2022
Tiết 1 TOÁN
Tiết 122: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố KT về phép nhân PS
2. Kĩ năng
- Thực hiện được phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
3. Thái độ
- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4a
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Phiếu học tập.
 - HS: SGK,.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
+ Muốn thực hiện nhân hai phân số ta làm như thế nào?
+ Tính: 
+ Tính: 
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. 
+ HS thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp
2. Hoạt động thực hành (30 p)
* Mục tiêu: Thực hiện được phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
* Cách tiến hành
Bài 1: Tính.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn bài mẫu theo SGK.
- Chốt đáp án, chốt cách thực hiện nhân 1 PS với 1 STN
 Bài 2: Tính (theo mẫu)
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
- Chữa bài, chốt đáp án, củng cố cách nhân một STN với 1 PS
Bài 4a: (HS năng khiếu làm cả bài)
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Lưu ý HS khi thực hiện phép tính cần rút gọn tới kết quả tối giản
Bài 3+ Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Chốt: Khi thực hiện phép cộng các phân số giống nhau ta có thể viết gọn thành phép nhân của PS với STN
- Chốt cách tính chu vi và diện tích hình vuông
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Chia sẻ lớp
Đáp án:
a. x 8 = = 
 b. x 7 = = 
c. x 1 = = 
d. x 0 = = = 0
Đáp án:
 a. 4 x 
 b. 3 x 
c. 1 x d. 0 x = 0
- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp
Đáp án:
a. x = = = = 
b. x = = = = 
c. x = = = 1
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài 3: 
 Vậy: 
- HS lấy thêm VD và thực hiện chuyển phép cộng thành phép nhân PS như bài mẫu
Bài 5:
Bài giải
Chu vi hình vuông là:
Diện tích hình vuông là:
(m2)
Đ/s: CV:
 DT:(m2)
- Hoàn thành các bài tập trong tiết học
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 TẬP ĐỌC
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi)
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy, rành mạch bài thơ, giọng đọc tươi vui. lạc quan. Học thuộc lòng 1- 2 khổ thơ thơ.
3. Thái độ
- GD tinh thần yêu nước, dũng cảm, lạc quan trong chiến đấu.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * GD QP-AN: Nêu những khó khăn vất vả và sáng tạo của bộ đội, công an và thanh niên xung phong trong chiến tranh
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to) 
 Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, luyện tập – thực hành
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
+ Đọc bài Khuất phục tên cướp biển
+Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau?
+ Nêu ý nghĩa bài học.
- GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài
- TBHT điều khiển lớp trả lời, nhận xét:
+ 1 HS đọc
+ Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như chuồng
+ Ca ngợi bác sĩ Ly đã dũng cảm và kiên quyết bảo vệ lẽ phải
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch bài thơ, giọng đọc vui, lạc quan
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc vui thể hiện tinh thần lạc quan của các chiến sĩ, nhấn giọng các từ ngữ: không phải vì xe không có kính, chạy thẳng vào tìm, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, chưa cần thay, mau khô áo, 
- GV chốt vị trí các đoạn
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài chia làm 4 đoạn.
(Mỗi khổ thơ là một đoạn)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó: xoa, đột ngột, như sa như ùa, xối, tiểu đội, ....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa các từ: đọc chú giải
- HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi)
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài.
+ Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
+ Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào?
à Các câu thơ đó đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường nay khói lửa bom đạn.
+ Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
à Đó là khí thế quyết chiến, quyết thắng Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của hậu phương lớn miền Bắc trong thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ.
* GDQP-AN: Trong chiến tranh, các chiến sĩ công an, bộ đội và thanh niên xung phong phải chịu rất nhiều khó khăn, gian khổ nhưng họ cũng rất sáng tạo và lạc quan, yêu đời, thích nghi với cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc.
+ Hãy nêu nội dung của bài.
* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và nêu nội dung đoạn, bài. 
- 1 HS đọc
- HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét
- Đó là những hình ảnh:
* Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.
* Ung dung, buồng lái ta ngồi.
* Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
* Không có kính, ừ thì ướt áo.
* Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời.
* Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa 
- Thể hiện qua các câu:
 Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới.
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi 
+ Các chú lái xe rất vất vả, rất dũng cảm.
+ Các chú lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời 
+ Các khó khăn, gian khổ: thiếu thức ăn, nước uống, thuốc men; ngủ dưới những căn hầm ẩm ướt; bị bệnh sốt rét, luôn luôn bị đe doạ tính mạng bởi bom đạn,...
+ Sáng tạo: xe không kính, bếp Hoàng Cầm, lá nguỵ trang, ...
Nội dung: Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
- HS ghi nội dung bài vào vở
3. Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diễn cả bài. Học thuộc lòng 1-2 khổ thơ
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và tự chọn 2 đoạn thơ đọc diễn cảm
- Yêu cầu học thuộc lòng 1- 2 khổ thơ tại lớp
- GV nhận xét chung
4. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
5. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- 1 HS nêu lại
- 1 HS đọc toàn bài
- Nhóm trưởng điều khiển:
+ Đọc diễn cảm trong nhóm
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- HS học thuộc lòng và thi học thuộc lòng tại lớp
- Ghi nhớ nội dung bài thơ
- Hãy chọn hình ảnh mình thích nhất và bình về hình ảnh đó
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 MĨ THUẬT
Tiết 4: THỂ DỤC
Tiết 5: TIẾNG ANH
 Soạn ngày 6 /2/2022
 Dạy thứ 4 ngày 9 /2/2022
Tiết 1: TIẾNG ANH
Tiết 2 TOÁN
Tiết 123: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố KT về phép nhân PS và các tính chất của phép nhân PS
 2. Kĩ năng
- Vận dụng được phép nhân 2 PS vào giải toán 
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 2, bài 3
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: bảng phụ
 - HS: SGK, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- KT: 	đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. HĐ thực hành (30p)
* Mục tiêu: Vận dụng phép nhân phân số vào giải toán
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp
Bài 2:.
+ Nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật?
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS, chốt đáp án.
- Lưu ý cách thực hiện phép cộng 2 PS khác MS và phép nhân PS với 1 STN
Bài 3
- GV tiến hành tương tự như bài 2.
Bài 1 (dành cho HS hoàn thành sớm)
* Tính chất giao hoán
Tính: x =? x =? 
* Hãy so sánh x và x ?
* Vậy khi đổi vị trí của các phân số trong một tích thì tích đó có thay đổi không?
- Kết luận: Đó được gọi là tính chất giao hoán của phép nhân.
* Tính chất kết hợp
 Tính: 
( x ) x =? ; x ( x ) =?
- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức 
( x ) x và x ( x )
* Qua bài toán trên, bạn nào cho biết muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào?
- Kết luận: Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân.
* Tính chất một tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba
Tính
( + ) x =? ; x + x =?
- GV yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức trên.
* Như vậy khi thực hiện nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba thì ta có thể làm như thế nào?
- Đó chính là tính chất nhân một tổng với một số
* Làm bài tập vận dụng
- Lưu ý HS đối với bài yêu cầu tính thuận tiện, cần biết vận dụng một trong 2 cách xem cách nào tính nhanh nhất
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
- Làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Lớp
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng rồi nhân với 2
Bài giải
 Chu vi của hình chữ nhật là:
 ( + ) x 2 = (m)
 Đáp số : m 
- Làm cá nhân – Chia sẻ lớp
Bài giải
 May 3 chiếc túi hết số mét vải là:
 x 3 = 2 (m)
 Đáp số : 2m 
- Thực hiện cá nhân – Nhóm 2 – Chia sẻ lớp về các tính chất của phép nhân phân số.
- HS tính:
 x = ; x = 
- HS nêu x = x 
- Khi đổi vị trí các phân số trong một tích thì tích của chú

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_21_nam_hoc_2021_2022.docx