Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018

Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018

: Tập đọc

 Thư thăm bạn

I - Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thư thể hiện sự cảm thông , chia sẻ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn , muốn chia sẻ cùng bạn.( trả lời được các câu hỏi trong bài).

- Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Bảng phụ viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc.

III- Các HĐDH:

A- KTBC:

- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Truyện cổ nước mình.

- Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?

 

doc 41 trang xuanhoa 12/08/2022 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3:
 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016
(Sáng)
Chào cờ
Tập trung học sinh toàn trường
______________________________________
Tiết 5: Tập đọc
 Thư thăm bạn
I - Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thư thể hiện sự cảm thông , chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn , muốn chia sẻ cùng bạn.( trả lời được các câu hỏi trong bài).
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc.
III- Các HĐDH:
A- KTBC:
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Truyện cổ nước mình.
- Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
- NXĐG.
B- Bài mới:
1- GTB:
2- HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- YC HS mở SGK(25).
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp các đoạn.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không.
? Bạn Lương viết thư cho Bạn Hồng để làm gì.
? Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng.
- Tiểu kết ý đoạn 1.
? Tìm những câu cho thấy Bạn lương biết cách an ủi bạn Hồng.
-Tiểu kết ý đoạn 2
* THBVMT:
Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt , con người cần tích cực trồng cây gây rừng, không phá hoại môi trường thiên nhiên. 
? Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư.
- Tiểu kết nội dung toàn bài.
- Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng? 
c, HD đọc diễn cảm:
- HDHS tìm và thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 của bức thư.
3- Củng cố- Dặn dò:
- NXGH.
- VN đọc bài, CBBS: Người ăn xin.
- 1 HS đọc bài.
- 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ... chia buồn với bạn.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến những người bạn mới như mình.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp lần 1: 
+ Luyện phát âm 1 số từ khó , cách ngắt nghỉ hơi ở 1 số câu văn dài.
- Đọc nối tiếp lần 2:
+ Đọc kết hợp hiểu những từ mới được chú thích cuối bài: Xả thân, quyên góp, khắc phục.
- Nghe đọc.
- HS đọc lướt các đoạn, TLCH.
- Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP.
- Lương viết thư để chia sẻ nỗi buồn với bạn Hồng.
- Hôm nay đọc báo TNTPHCM, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi, mình gửi bức thư này để chia buồn với bạn ...
- Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào ... nước lũ.
- Lương khuyến khích Hồng noi gương người cha vượt qua nỗi đau: Mình tin rằng theo gương ba .... nỗi đau này.
- Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và những người bạn như mình.
- Những dòng mở đầu nêu rõ thời gian, địa điểm viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
- Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn , hứa hẹn, kí tên, ghi rõ họ tên người viết thư.
- Lương rất giàu tình cảm. Lương đọc báo, biết hoàn của Hồng, đã chủ động viết thư thăm hỏi, giúp bạn để bày tỏ sự cảm thông với bạn trong lúc hoạn nạn khó khăn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bức thư.
- Luyện đọc theo cặp.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm đoạn thư
- NX, bổ sung.
__________________________________
Tiết 11: Toán
Triệu và lớp triệu ( tiếp)
I- Mục tiêu:
- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
- Học sinh được củng cố về hàng và lớp.
II- Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ sãn các hàng, lớp như ở phần đàu của bài học.
III- Các hoạt động dạy và học:
1- KTBC: 
- Kiểm tra 2 vở bài tập.
- NXĐG.
2- Bài mới:
a, HDHS đọc số và viết số.
- Treo bảng phụ đã kẻ và viết sẵn như trong SGK.
- HD HS cách tách số từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn rồi đến lớp triệu.
? Mỗi lớp có mấy hàng.
? Nêu cách đọc số có tới 3 chữ số thuộc từng lớp.
- GV đọc mẫu số: 342 157 413.
b- Thực hành:
Bài 1: Viết và đọc số theo bảng.
Bài 2: Đọc các số.
Bài 3:Viết các số 
Bài 4: (Nếu còn thời gian thì làm)
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách đọc số có tới 3 chữ số thuộc từng lớp?
- NXGH.
- CBBS: Luyện tập.
- 1 HS lên bảng viết lại số đã cho: 
342 157 413
- Vài HS đọc số.
- Mỗi lớp có 3 hàng.
- Tách thành từng lớp. Tại mỗi lớp , dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.
- Nối tiếp 1 tổ đọc.
- HS viết số tương ứng vào BC.
- Vài em viết trên bảng lớp.
- Nêu miệng cách đọc số.
- KQ:
32 000 000 834 291 712
32 516 000 308 250 705
32 516 497 500 209 037
- Nối tiếp nêu miệng cách đọc.
- NX, bổ sung.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- NX, bổ sung.
- KQ:
a, 10 250 214 ; b,253 564 885 ; 
c, 400 036 105 d, 700 000 231
- QS bảng trong SGK.
- Trả lời miệng các câu hỏi trong sách.
- NX, thống nhất KQ.
a, Trong năm 2002 - 2004.
- Số trường THCS là: 9873 trường.
- Số HS tiểu học là 8 350 191.
- Số GVTHPT là : 98 714 người
Tiết 3: HĐGD:Đạo đức
Vượt khó trong học tập (T1)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó, vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II. Tài liệu và phương tiện.
- SGK Đạo đức 4.
- Các mẩu truyện, tấm gương về vượt khó trong học tập.
III. Tiến trình:
Các nhóm trưởng lấy đồ dùng.
a ) Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành.
b) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu – Ghi Đầu bài. 
- GV đưa ra mục tiêu bài vào bảng phụ.
- Lớp hoạt động.
- HS ghi Đầu bài .
- HS đọc mục tiêu.
HĐ1: Kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó.
- GV giới thiệu câu chuyện.
- GV kể chuyện.
HĐ2: Thảo luận nhóm câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
? Thảo đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong hàng ngày.
? Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt.
- GVKL
HĐ3: Thảo luận nhóm đôi (câu hỏi 3, trang 6, SGK).
- GVKL về cách giải quyết tốt nhất.
HĐ4: Làm việc cá nhân( bài tập 1, SGK).
- GVKL: (a), (b), (đ) là những cách giải quyết tích cực.
? Qua bài học hôm nay, chúng ta rút ra được điều gì.
HĐ ứng dụng:
- VN chuẩn bị bài tập 3, 4 trong SGK.
- Thực hiện tốt các hoạt động ở mục thực hành.
- 1 HS kể tóm tắt lại câu chuyện.
- Chia thành 7 nhóm thảo luận.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày ý kiến.
- Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
- Nhà Thảo nghèo lại ở xa trường, bố mẹ lại đau yếu luôn.
- ở lớp bạn tập trung nghe giảng. Chỗ nào không hiểu, Thảo hỏi ngay cô giáo hoặc hỏi bạn. Buổi tối học bài và làm bài. Sáng dậy sớm xem lại các bài đã học thuộc.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- HS đọc kĩ nội dung bài tập sẽ chọn và nêu cách sẽ chọn, giải thích lí do.
- HS phát biểu.
- 2 Hđọc ghi nhớ trong SGK.
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016
( Chiều)
Tiết 5: Khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua...), chất béo( mỡ, dầu, bơ).
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất đạm giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min A, D, E, K.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và hoc:
1. KTBC:
- Kể tên các loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thực vật?
- NXĐG.
2- Bài mới:GTB
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.
*Mục tiêu: 
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
* Cách tiến hành:
- B1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình ở trang 12, 13 SGK. 
- B2: Làm việc cả lớp.
? Nói tên thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12 SGK.
? Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày?
? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
? Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở trang 13 SGK
? Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày và các em thích ăn.
? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
- KL: Dựa vào mục bạn cần biết trong SGK.
HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
* Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
* Cách tiến hành: 
B1: Phát phiếu học tập cho các nhóm HS .
- B2: Chữa bài tập cả lớp
- KL: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gố từ động vật và thực vật.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể?
* THBVMT: Con người cần đến từ môi trường những gì?
- Nêu 1 vài việc làm để bảo vệ môi trường trong lành?
- NXGH.VN học bài.
- CBBS: Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ.
- Trao đổi theo cặp. 
- Đại diện các cặp trình bày ý kiến thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đậu nành, thịt lợn, trứng gà, vịt quay, cá, tôm, cua, thịt bò, ốc, ...
- HS kể.
- Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động cuộc sống của con người.
- Mỡ lợn, lạc, vừng, dầu thực vật, dừa.
- HS kể.
- Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min:A, D, E, K.
- Chia thành 5 nhóm.
- Các nhóm hoàn thành theo mẫu sau:
- Bảng thức ăn chứa nhiều chất đạm.
TT
Thức ăn chứa nhiều đạm
Nguồn gốc TV
Nguồn gốc ĐV
1
Thịt lợn
2
Trứng
3
Đậu phụ
...
- Bảng thức ăn chứa nhiều chất béo.
TT
Thức ăn chứa nhiều chất béo
Nguồn gốc TV
Nguồn gốc ĐV
1
Mỡ lợn
2
Lạc
3
Dầu ăn
...
- Một số HS trình bày KQ làm việc với phiếu học tập trước lớp.
- Cả lớp NX, bổ sung.
- Hs nêu.
- Không khí, thức ăn, nước uống.
- HS nêu
Hoạt động giáo dục âm nhạc
Tiết 3: ÔN TẬP BÀI: EM YÊU HOÀ BÌNH
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc.
- Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu
II. Chuẩn bị:
- GV: Chép sẵn bài tập cao độ.
- HS : Một số nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình:
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập.
- Khởi động: - Yêu cầu lớp hát bài "Em yêu hoà bình"
A. Hoạt động thực hành: 
1. Giới thiệu bài. - Giáo viên ghi bảng, học sinh viết tên bài học vào vở.
 - Học sinh đọc mục tiêu trong nhóm, 1 học sinh đọc trước lớp.
 - HS nhận nhiệm vụ hoạt động:
2. Hoạt động1: 
- GV chia lớp thành 3 dãy.
- 1 dãy hát, 2 dãy gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
 - HS nhận biết cách ôn.
- GV hướng dẫn cho HS tiết tấu lời ca.
- Tổ chức cho HS phối hợp 2 bên hát và gõ đệm. 
- GV theo dõi nhắc nhở.
- GV đến các nhóm nghe HS thảo luận và trình bày kết quả thảo luận.
- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
- HS nghe và ghi nhớ kết luận của GV: 
- HS thực hiện.
- 2 nhóm cùng thực hiện, hát gõ đệm theo tiết tấu.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn hát kết hợp với động tác phụ hoạ.
- GV làm mẫu các động tác.
- GV cho học sinh hát kết hợp phụ hoạ.
- GV theo dõi nhắc nhở.
* GV giới thiệu cho h/s bài tập đọc nhạc.
B. Hoạt động ứng dụng. 
- Baì hát có thể được tổ chức múa hát vào những buổi sinh hoạt tập thể. Hát đơn ca hoặc tốp ca. 
- Chia sẻ với các bạn học sinh trong lớp về nội dung bài hát. 
- HS quan sát và thực hiện theo.
- HS thực hiện: nhóm ®CN.
4.Đánh giá:
- GV cho h/s nghe lại bài hát. 
- Nhận xét giờ học. Dặn h/s xem trước bài sau. 
- HS hát trình diễn "Em yêu hoà bình"
_________________________________________________________________
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016
( Sáng)
Tiết 12: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Bước đầu nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học;
1. KT bài cũ: ? Kể tên các hàng đã học từ nhỏ đến lớn.
? Kể tên các lớp đã học từ nhỏ đến lớn.
? Lớp đv, nghìn, chục gồm? hàng, là hàng nào.
? Các số đến lớp triệu có thể có bao nhiêu 
chữ số. - 7,8,9 CS.
? Nêu VD số có đến lớp triệu có 7 CS . - 7 250 183.
? " " 8 CS . - 21 318 072
? " " 9 CS . - 512 870 639
2.Thực hành : 
 Bài 1(T16): Nêu yêu cầu ? - Dùng bút chì làm bài vào SGK. 
 - Đọc bài tập , NX sửa sai.
 ? Nêu cách viết số, đọc số có ba lớp đơn vị, - HS nêu. 
 lớp nghìn, lớp triệu. 
Bài 2(T16): Nêu yêu cầu? - Nối tiếp nhau nêu miệng cách đọc.
 - Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Viết các số sau:	- HS làm bài vào vở.
	- 1 em lên bảng.
	- Lớp NX, bổ sung.
	- KQ:
	a, 613 000 000 
	b, 131 405 000
	c, 512 236 103
 d. 86 004 702 
 e. 800 004 
Bài 4: 
- HS làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng.
- NX, sửa sai.
- KQ:
a, 715 683: Chữ số 5 có giá trị là 5000
b, 571 638: Chữ số 5 có giá trị là: 500 000
c, 836 571: Chữ số 5 có giá trị là 500
3.Tổng kết - dặn dò 
- Kể tên các hàng, các lớp đã được học?
- NX giờ học 
- CBBS: Luyện tập.
Tiết 5: Luyên từ và câu
Từ đơn và từ phức
I- Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ( BT 1, mục 3); bước đầu làm quen với từ điển ( hoặc sổ tay, từ ngữ ) để tìm hiểu về từ (BT 2,BT3).
II- Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ nội dung BT1 ( phần luyện tập)
III- Các hoạt động dạy và học:
1- KTBC: - 1 HS nêu nội dung ghi nhớ của bài trước.
 - Kiểm tra 2 vở bài tập.
 - 1 em chữa BT2 (23).
2- Bài mới: Giới thiệu bài
a- Phần nhận xét:
- GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi cho các nhóm trao đổi.
b- Ghi nhớ:
c- Phần luyện tập:
- GV: Từ điển là sách tập hợp các từ Tiếng Việt và giải thích nghĩa của từng từ. Trong từ điển, đơn vị được giải thích là từ. Khi thấy 1 đơn vị được giải thích thì đó là 1 từ.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Thế nào là từ đơn, từ phức?
- VN làm bài tập 3(28). NXGH.
- CBBS:Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết.
- 1 HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét.
- Trao đổi theo nhóm 5.
Đại diện nhóm trình bày KQ trên bảng phụ.
- Lớp nhận xét.
 - KQ ý 1:
+ Từ chỉ gồm 1 tiếng: nhờ, bạn, lại. có, chí, nhiều, năm, liền.
+ Từ gồm nhiều tiếng: giúp đỡ, học hành, nhiều năm, học sinh, tiến bộ.
- KQ ý 2;
Tiếng dùng để cấu tạo từ.
+ Có thể dùng 1 tiếng để tạo nên 1 từ.
+ Cũng có thể phải dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ.
Từ dùng để :
+ Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm,... ( biểu thị ý nghĩa)
+ Cấu tạo câu .
- 2 HS đọc ghi nhớ.
Bài 1:
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Trao đổi theo cặp.
- Đại diện các cặp trình bày KQ.
- KQ phân cách:
Rất/ công/ bằng,/ rất/ thông minh/
Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình, / đa mang/
+ Từ đơn: rất, vừa, lại.
+Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
Bài 2:
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo cặp.
- Tự tra từ điển dưới sự HD của GV.
- Báo cáo kết quả làm việc.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và câu văn mẫu.
- HS nối tiếp nhau, mỗi em đặt ít nhất 1 câu.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
Tiết 3: Chính tả: ( Nghe- viết)
 Cháu nghe câu chuyện của bà.
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết lại đúng chính tả bài thơ: “ Cháu nghe......bà”. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
- Luyện viết đúng các âm đầu hoặc thanh dễ lẫn lộn( ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã).
 Làm đúng bài tập 2a ở trong SGK (T 27).
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ to viết ND bài tập 2a.
III. Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ:
GV đọc: Trước sau, phải chăng, xin lỗi, xem xét, không sao.
2. Bài mới:
a. GT bài: Ghi đầu bài.
b. HDHS nghe – viết:
- GV đọc bài viết.
? Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ngày thường.
? Bài thơ này nói lên điều gì.
? Nêu từ khó viết, dễ lẫn.
- GV đọc từ khó.
- NX, sửa sai.
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc bài cho HS soát.
- GV nhận xét.
3. HDHS làm BT:
Bài 2 a( T27): ? Nêu yêu cầu?
 - GV dán phiếu lên bảng.
? Nêu yêu cầu của phần b?
Lớp viết BC, 1HS lên bảng.
- Nghe, đọc thầm bài thơ.
- Bà vừa đi, vừa chống gậy.
......Tình thương của 2 bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- Trước, sau, làm, lưng, lối.
- HS viết bảng con, vài HS lên bảng.
- Câu 6 viết lùi vào 1 ô.
- Câu 8 viết sát lề.
- Hết mỗi khổ thơ để trống 1 dòng rồi mới viết tiếp.
- HS viết bài.
- Soát bài ( đổi vở).
- Làm BT vào vở.
- 3 HS lên bảng làm BT.
- NX, sửa sai.
- Làm BT, đọc BT( mỗi em đọc 1 câu).
 - NX, sửa sai.
a/ Tre- không chịu- trúc dẫu cháy, tre- tre, đồng chí- chiến đấu, tre.
4. Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học.
- BTVN: -Viết vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng ch/ tr.
 - 5 từ chỉ đồ vật trong nhà mang thanh hỏi hoặc thanh ngã.
- CBBS: Nhớ viết: Truyện cổ nước mình.
____________________________________________
Lịch sử
TIẾT 3: Nước Văn Lang
I. Mục tiêu.
 - Năm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: Thời gian gia đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
* Hs khá giỏi biết được tầng lớp của xã hội Văn Lang: nô tì , lạc dân, lạc tướng, lạc hầu.Biết được các tục lệ còn tồn tại đén ngày nay: đua thuyền đấu vật.Xác định trên bản đồ những khi vực người lạc cổ sinh sống. 
II. Đồ dùng dạy học
- Lược đồ Bắc bộ và Trung bộ ngày nay.
- Phiếu thảo luận.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
-Tên bản đồ cho ta biết gì?
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Bài mới:
HĐ1: Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang.
* Mục tiêu: HS nắm được thời gian nước Văn Lang ra đời và là nhà nước đầu tiên khu vực hình thành.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát lược đồ.
- HS đọc và quan sát lược đồ Bắc bộ và Trung bộ ngày nay.
- Cho HS đọc SGK ® y/c HS điền thông tin thích hợp vào bảng sau.
Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt
Tên nước
Văn Lang
Thời điểm ra đời
Khoảng 700 TCN
Khu vực hình thành
Khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả
- Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian
 CN
 0 2005
- HS lên bảng xác định
 Nước Văn Lang CN 
 700 0 2005
- Cho HS chỉ khu vực hình thành của nước Văn Lang.
- 2 H lên bảng chỉ.
- Lớp nhận xét- bổ sung
* Kết luận:
- Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt tên là gì?
- Là nhà nước Văn Lang.
- Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
- Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 TCN.
- Nước Văn Lang hình thành ở khu vực nào?
- Được hình thành ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả
? Đứng đầu nhà nước là ai và kinh đô - Đứng đầu nhà nước có vua, gọi là 
đặt ở đâu?
Hùng Vương, kinh đô đặt ở Phong 
Châu (Phú Thọ).
HĐ2: Đời sống vật chất, tinh thần 
của người Lạc Việt.
* Mục tiêu: 
Biết nêu và kể về đời sống, vật chất và tinh thần của người Lạc Việt
* C¸ch tiÕn hµnh
- H th¶o luËn N2,3:
- Cho HS quan s¸t c¸c tranh ¶nh vÒ c¸c cæ vËt vµ ho¹t ®éng cña ng­êi 
L¹c ViÖt
§iÒn c¸c th«ng tin vÒ ®êi sèng vËt chÊt & tinh thÇn cña ng­êi L¹c ViÖt 
vµo b¶ng thèng kª.
Cho c¸c nhãm tr×nh bµy:	
- Líp nhËn xÐt bæ sung.
- §¸nh gi¸ chung
§êi sèng vËt chÊt tinh thÇn cña ng­êi L¹c ViÖt
S¶n xuÊt
¡n uèng
MÆc vµ trang ®iÓm
ë
LÔ héi
- Trång lóa, khoai, ®ç, c©y ¨n qu¶, rau, d­a hÊu. 
- C¬m x«i
- b¸nh ch­ng,
 b¸nh dµy
- Uèng r­îu
- Lµm m¾n
- Nhuém r¨ng ®en, ¨n trÇu, x¨m m×nh.
- ë nhµ sµn.
- sèng qu©y quÇn thµnh lµng
- Vui ch¬i nh¶y móa.
- §ua thuyÒn
- §Êu vËt. 
- Nu«i t»m, ­¬ng t¬, dÖt v¶i.
- §óc ®ång gi¸o m¸c, mòi tªn, r×u, l­ìi cµy.
- lµm gèm
- §ãng thuyÒn
- Bói tãc hoÆc c¹o träc ®Çu.
- phô n÷ ®eo hoa tai, vßng tay b»ng ®¸ ®ång
. H§ 3: Phong tôc cña ng­êi L¹c ViÖt.
* Môc tiªu: HS biÕt vµ nªu ®­îc 1 sè phong tôc cña ng­êi L¹c ViÖt.
* C¸ch tiÕn hµnh.
- KÓ tªn mét sè c©u chuyÖn cæ tÝch truyÒn thuyÕt nãi vÒ c¸c phong tôc cña ng­êi L¹c ViÖt mµ em biÕt
VD: - Sù tÝch b¸nh ch­ng, b¸nh dµy.
- Sù tÝch d­a hÊu.
- S¬n tinh- Thuû tinh
- Sù tÝch trÇu cau.
3/ Cñng cè - dÆn dß:
Qua bµi häc em biÕt thªm g×? - NX giê häc. CbÞ bµi sau.
_________________________________________________________________
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016
( Chiều )
Tiết 3: Toán: (TC)
Ôn Luyện
A. Mục tiêu: 
- Cách đọc, viết số, so sánh, xếp thứ tự được các số đến lớp triệu.
- Nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Nhận biết được dãy số tự nhiên và nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
IB. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định tổ chức:
II. KT bài cũ: 
+ Gọi 1 Hs nêu vị trí của số chữ số 9 trong số 2 798 457 .
- Nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiêu bài:
2. Bài mới:
a. Khởi động:
- Cho học sinh chơi trò chơi “ Đố vui”
- Nhận xét
b. Ôn Luyện:
Bài 1:
- Nhận xét.
Bài 2:
Cho 1 HS đọc 1 HS nghe.
b. Bạn đọc, em nghe rồi chỉnh sửa nếu chưa đúng. Hai HS thống nhất kết quả.
- Nhận xét.
Bài 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba số tự nhiên liên tiếp 
- Nhận xét.
Bài 8: a. Viết số thành tổng giá trị các hàng của số đó:
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Nhận xét.
- GV nhận xét 1 số bài.
- HS chơi.
- Đọc đề.
- Xác định yêu cầu bài toán.
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS thống nhất kết quả.
- Đọc đề.
- Xác định yêu cầu bài toán.
- HS thảo luận nhóm 2.
a. 45 360 708
254 602 009
120 248 735
30 006 730
7 100 510
600 470 281
- HS thống nhất kết quả.
- Đại diện N trình bày.
- Đọc đề.
- Xác định yêu cầu bài toán.
- HS làm bài cá nhân.
a. 64; 65; 66.
b. 234; 235; 236.
c. 3209; 3210; 3211.
d. 99 999; 100 000; 100 001.
- Hs chữa bài. 
- Đọc đề.
- Xác định yêu cầu bài toán.
- HS làm bài cá nhân.
a. 4589 = 4000 + 5000 + 80 + 9
 40 567= 40 000 + 500 + 60 + 7
 71 005= 70 000 + 1 000 + 5
b.
- Giá trị của chữ số 5 trong số 4589 là: 500.
- Giá trị của chữ số 6 trong số 40 567 là: 60.
- Giá trị của chữ số 7 trong số 71 005 là: 70 000.
- Hs chữa bài. 
3.Củn cố - dặn dò : - Nêu giá trị của mỗi số phụ thuộc vào điều gì?
	 - NXGH, CBBS: Vận dụng.
____________________________________
Tiết 3: Kể chuyện:
 Kể chuyện đã đọc, đã nghe.
I. Mục tiêu:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, t/c thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện).
II. Đồ dùng:
- Một số câu chuyện viết về lòng nhân hậu.
- Bảng phụ viết gợi ý 3 SGK, tiêu chuẩn đánh giá.
III. Các HĐ dạy- học:
A. KT bài cũ: 
- 1 HS kể chuyện: Nàng tiên ốc.
B. Dạy bài mới:
1. GT bài:
2. HDHS kể chuyện;
a. HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề:
- GV gạch chân các từ quan trọng.
- GV gợi ý: nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu kể lại chuyện trong SGK điểm sẽ không cao bằng những bạn tự tìm được truyện kể ngoài SGK.
? GT câu chuyện của mình chuẩn bị.
 - GV treo bảng phụ.
+ Trước khi kể, các em cần GT với bạn câu chuyện kể của mình.
+ KC phải có đầu có cuối.
- Với những câu chuyện quá dài chỉ kể 1- 2 đoạn.
b. HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
? Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét về: ND, cách kể, khả năng hiểu truyện.
C. Củng cố- dặn dò:
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-> 4 SGK.
- Lớp theo dõi SGK.
- Lớp ĐT gợi ý 1.
- HS nêu.
- HS giới thiệu.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3.
- K/c theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- HS nêu.
- NX giờ học. BTVN: Kể lại chuyện cho người thân nghe. 
- CBBS: Một nhà thơ chân chính.
	__________________________________
Tiết 3: HĐGD:Kĩ thuật :
Cắt vải theo đường vạch dấu .
I. Mục tiêu :
- HS biết vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu .
- Vạch được đường dấu lên vải và cắt được vải theo đường kẻ dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. 
- Giáo dục ý thức an toàn lao động .
II. Đồ dùng :
- Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong .
- 1 mảnh vải kích thước 20 x 30 cm, kéo cắt vải, phấn may, thước .
III - Tiến trình:
Các nhóm trưởng lấy đồ dùng.
a ) Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành.
b) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu – Ghi Đầu bài. 
- GV đưa ra mục tiêu bài vào bảng phụ.
- Lớp hoạt động.
- HS ghi Đầu bài .
- HS đọc mục tiêu.
*) HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và NX:
- Giới thiệu mẫu. 
? Em có nhận xét gì về hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
? Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải.
? Nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu.
- Quan sát 
- Đường vạch dấu, đường cắt theo đường thẳng, đường cong .
- Để cắt vải được chính xác không bị xiên lệch. 
- Có 2 bước. Vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. 
*)HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật .
1. Vạch dấu trên vải :
*) Lưu ý : Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng vải .
a- Vạch dấu đường thẳng: Phải dùng thước có cạnh thẳng, đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2 điểm có độ dài cần cắt. Kẻ nối 2 điểm đã đánh dấu .
b- Vạch đường dấu cong (tương tự ).
- GV đính vải lên bảng. 
2. Cắt vải theo đường vạch dấu :
a. Cắt vải theo đường thẳng :
? Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu đường thẳng.
b. Cắt vải theo đường cong :
? Nêu cách thực hiện 
* HĐ3:HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV quan sát uốn nắn.
*) HĐ4: Đánh giá kết quả HT của HS.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá. 
3- HĐ ứng dụng:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- NXGH.VN thực hành nhiều lần.
- CBBS: Khâu thường.
- Quan sát hình 1a,1b.
 - Nghe 
- 1HS lên bảng đánh dấu 2 điểm cách nhau 15 cm, nối 2 điểm để có đường vạch dấu thẳng.
- 1 HS vạch dấu đường cong lên mảnh vải 
- Quan sát h2a, 2b.
- Tay trái giữ vải, tay phải điều khiển kéo cắt vải .
- Mở rộng 2 lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ xuống mặt dưới để mặt vải không bị cộm lên. Tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để cắt.
- Cắt theo đường dấu từng nhát dứt khoát để đường cắt thẳng .
- Tương tự như cắt theo đường thẳng .Cắt nhát ngắn, dứt khoát theo đường dấu, xoay nhẹ vải kết hợp với lượn kéo theo đường cong .
- Mỗi HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi 
đường dài 15 cm.
- 2 đường cong tương đương với 2 đường 
thẳng. - Thực hành cát vải theo đường kẻ. 
- Trưng bày sản phẩm đánh giá.
- Đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm.
- 2 HS đọc.
________________________________________________________________
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016
( Chiều)
Tập làm văn
Tiết 5: Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật
I. Mục tiêu:
 - Biết được hai cỏch kể lại lời núi, ý nghĩ của nhõn vật và tỏc dụng của nú: núi lờn tớnh cỏch nhõn vật và ý nghĩa cõu chuyện (ND Ghi nhớ).
 - Bước đầu biết kể lại lời núi, ý nghĩ của nhõn vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cỏch: trực tiếp, giỏn tiếp (BT mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
-Nêu ghi nhớ bài: Tả ngoại hình nhân vật.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận xét:
1. Gọi h/s đọc yêu cầu.
- GV cho lớp đọc thầm bài.
"Người ăn xin"
- 1 ®2 đọc y/c của nnhận xét 1.
- Lớp làm ra nháp.
+Tìm những câu ghi lại lời nói của cậu bé?
-"Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả". 
- Khi báo hiệu lời nói của nhân vật (cậu bé) dấu 2 chấm được dùng phối hợp với dấu hiệu nào?
- Dấu gạch đầu dòng.
® Câu ghi lại lời nói trực tiếp của cậu bé được sử dụng trong trường hợp dẫn lời đối thoại.
+ Tìm câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé.
- Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí nhường nào!
- Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
- Khi kể lại ý nghĩ của nhân vật, thì lời dẫn của tác giả được thể hiện bởi dấu hiệu nào?
- Dấu hai chấm, trước dấu : có từ "rằng"
- Trong bài văn kể chuyện ngoài việc miêu tả ngoại hình của nhân vật ta còn phải kể thêm những yếu tố nào của nhân vật.
- GV cho h/s nhắc lại.
- Lời nói và ý nghĩ của nhân vật.
2. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì?
- Cho thấy cậu là một người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người. 
 - Lời nói và ý nghĩ của nhân vật còn giúp ta hiểu rõ những gì của mỗi nhân vật? (con người)
- Tính cách ... và ý nghĩa của câu chuyện.
- Gọi h/s nhắc lại.
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 1.
3. Cho h/s đọc y/c.
- Yêu cầu thảo luận trả lời.
- HS thảo luận N2
 HS trình bày, lớp bổ sung.
- Khi kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật có mấy cách kể?
- Có 2 cách. 
 HS nêu nội dung ghi nhớ 2.
- Thế nào là lời dẫn trực tiếp?
 Lời dẫn gián tiếp?
- Kể nguyên văn lời nói của nhân vật.
- Kể bằng lời của người KC.
- Làm thế nào để phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp?
+ Trực tiếp đặt sau dấu hai chấm, phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng và dấu ngoặc kép.
+ Gián tiếp: Ngược lại nhưng trước nó có các từ rằng, là và dấu hai chấm.
3. Ghi nhớ SGK:
- Cho vài h/s nhắc lại.
4. Luyện tập:
- HS đoc ghi nhớ.
Bài 1:
HD làm bài, GV theo dõi nhắc nhở.
- HS đọc yêu cầu.
HS thảo luận N2
- Lời dẫn gián tiếp.
(Cậu bé thứ nhất định nói dối là) bị chó đuổi:
- Lời dẫn trực tiếp.
- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
- Theo tớ tốt nhất là chúng mình nhận 
- Dựa vào dấu hiệu nào mà em xác định được?
lỗi với bố mẹ.
Bài 2:
- GV làm mẫu.
- 1 h/s đọc y/c - lớp đọc thầm thảo luận N4.
Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp cần lưu ý những gì?
+ Thay đổi xưng hô..
+ Dấu hiệu.
- Cho h/s trình bày.
- GV kết luận.
- Đại diện nhóm lên dán kết quả.
Lớp nhận xét.
 Bài 3: - HD làm bài.
- Yêu cầu làm miệng.
- GV đánh giá. 
C. Củng cố dặn dò:
- Qua tiết học em biết điều gì mới?
- Nhận xét giờ học, dặn h/s ôn bài + chuẩn bị tiết sau.
- HS làm bài..
- HS nêu miệng kết quả.
- Lớp nhận xét.
___________________________________
Tiết 6: Khoa học.
 Vai trò của vi- ta- min,
 chất khoáng và chất xơ.
I. Mục tiêu:Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi - ta - min( cà rốt, lòng đỏ trứng gà, các loại rau có màu lá xanh thẫm...), và chất xơ( các loại rau).
- Nêu được vai trò của vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể, nếu thiếu, cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất sơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
II. Đồ dùng: Hình vẽ T14-15 SGK.
 Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các HĐ dạy- học:
A. KT bài cũ:? Kể tên 1 số T/ăn chứa nhiều chất đạm?
 ? Nêu vai trò của chất đạm?
 ? Kể tên 1 số T/ăn chứa nhiều chất béo? Nêu vai trò của chất béo?
B. Bài mới:
1. GT bài:
2. Tìm hiểu ND bài:
*HĐ1: Trò chơi thi kể các T/ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
+Mục tiêu:- Kể tên 1 số T/ăn chứa nhi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_sang_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2017_2018.doc