Giáo án Địa lí Lớp 4 - Chương trình học kì I - Năm học 2019-2020

Giáo án Địa lí Lớp 4 - Chương trình học kì I - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIU :

 - HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao & đồ sộ nhất Việt Nam.

 -HS biết ở dãy núi Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm

- HS chỉ được trên lược đồ & bản đồ Việt Nam vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn.

- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)

- Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng.

- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.

Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.

II.CHUẨN BỊ:

 -SGK

 -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

 -Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A.KTBC:

+Nêu các bước sử dụng bản đồ?

+Nu cc nước lng giềng của VN?

-Nhận xt 3-5’

-2 HSTL, lớp NX

B.Bi mới:

1.GTB:

 Nu YC tiết học 1’

a)Hồng Lin Sơn dy ni cao v đồ sộ nhất VN.

2.Hoạt động1: Hoạt động cá nhân:

-YCQS lược đồ cc dy ni chính ở Bắc Bộ

+Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta (Bắc Bộ)?

+Trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất?

+Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà?

+Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km?

+Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?

- Treo BĐ ĐLTNVN

- GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn.

-KL về 1 số dy ni chính ở bắc bộ v dy HLS

 10’

-Dựa vo lược đồ + kênh hình & kênh chữ ở trong SGK để trả lời các câu hỏi.

v su .

-HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn

3.Hoạt động2: Thảo luận nhóm

- Dựa vào lược đồ hình 1:

+ Chỉ đỉnh Phan - xi – păng trn hình 1 v cho biết độ cao của nĩ ?

+ Tại sao đỉnh Phan – xi - păng được gọi l “nĩc nh” của Tổ quốc ?

+ Quan st hình 2 tả về đỉnh ni Phan - xi - păng ?

-GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.

-KL về đặc điểm của dy ni Phan - xi – păng. 7’

- HS thảo luận nhĩm

- HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình 1.

- Cao 3143 m

- Vì nĩ l đỉnh ni cao nhất nước ta .

- Đỉnh nhọn, quanh năm cĩ my m che phủ .

- Đại diện nhĩm trình by kết quả lm việc trước lớp

- Cc nhĩm khc sửa chữa bổ sung

b)Khí hậu lạnh quanh năm

4.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK :

+Cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào?

-GV gọi 1 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.

-Dựa vo bảng số liệu cho sẳn để nhận xt về

nhiệt độ của Sa Pa vo thng 1 v thng 7 ?

- Vì sao Sa Pa trở thnh nơi du lịch nghỉ mt nổi tiếng ở vng ni phía Bắc ?

-GV tổng kết: Sa Pa có độ cao 1570m khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc.

 9’

- Khí hậu lạnh quanh năm nhất l vo nhg thng ma đơng đơi khi cĩ tuyết rơi.

- HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Việt Nam.

- HS trả lời các câu hỏi ở mục 2

.

5.Củng cố :

-GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.

- Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

 4’

- HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn.

 

doc 27 trang cuckoo782 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 4 - Chương trình học kì I - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2019
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiết 1)
 I.MỤC TIÊU : 
 Giúp :
 -HS biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ.
-Bước đầu nhận biết được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ
-HS nêu được định nghĩa đơn giản về bản đồ
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
A.KTBC:
+Kể tên huyện tỉnh mà em đang sống?
-YC HS chỉ tỉnh Thái Bình trên bản đồ.
-Nhận xét
3-5’
-2 HS thực hiện
B.Bài mới:
1.GTB: 
 Nêu YC tiết học
1’
2.Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam )
GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
8’
HS quan sát
HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng
- HS trả lời:
+Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất – các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất – nước Việt Nam.
3.Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
HS quan sát hình 1 và hình 2, rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.
+Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
+Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý Việt Nam treo tường?
-GV giúp HS sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời. 
7’
HS quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Gươm & đền Ngọc Sơn theo từng tranh.
+ Người ta thường dùng ảnh chụp nghiên cứu lại vị trí đối tượng cần thể hiện tính tốn và các khoảng cách trên thực tế sau đĩ thu nhỏ theo tỉ lệ lựa chọn các kí hiệu rồi thể hiện các đối tượng đĩ trên bản đồ.
+Vì hai bảng đồ này vẽ theo tỉ lệ thu nhỏ khác nhau.
4.Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
-GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo các gợi ý sau:
+Tên của bản đồ Cho ta biết điều gì?
+Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
-YC Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam?
+Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 & cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế?
Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ & ngược lại.
GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ & kí hiệu bản đồ.
8’
HS đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo nhóm
- Cho biết khu vực thơng tin thể hiện 
- Phía trên Bắc, dưới Nam, phải đơng, trái Tây
-1 vài HS
- Khu vực thể hiện trên Bản đồ nhỏ hơn kích thước thực bao nhiêu lần.
-HS trả lời
- Thể hiện các đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ và được giải thích trong bảng chú giải.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả .
- Các nhĩm khác bổ sung 
5.Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
-Nhận xét
4’
HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 & một số bản đồ khác & vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô 
2 em thi đố cùng nhau: 1 em đọc tên kí hiệu, 1 em vẽ kí hiệu
5.Củng cố 
Bản đồ là gì? Kể tên một số yếu tố của bản đồ?
Bản đồ được dùng để làm gì?
- Chuẩn bị bài sau
3’
-2 HSTL
Bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
 Tuần 2
 Thứ ngày tháng năm 20 
BÀI 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC TIÊU : 
 - HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao & đồ sộ nhất Việt Nam.
 -HS biết ở dãy núi Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm
HS chỉ được trên lược đồ & bản đồ Việt Nam vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn. 
Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)
Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng.
Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II.CHUẨN BỊ:
 -SGK
 -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 -Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC:
+Nêu các bước sử dụng bản đồ?
+Nêu các nước láng giềng của VN?
-Nhận xét
3-5’
-2 HSTL, lớp NX
B.Bài mới:
1.GTB: 
 Nêu YC tiết học
1’
a)Hồng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ nhất VN.
2.Hoạt động1: Hoạt động cá nhân: 
-YCQS lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ
+Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta (Bắc Bộ)?
+Trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất?
+Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà?
+Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km?
+Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?
Treo BĐ ĐLTNVN
GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn.
-KL về 1 số dãy núi chính ở bắc bộ và dãy HLS
10’
-Dựa vào lược đồ + kênh hình & kênh chữ ở trong SGK để trả lời các câu hỏi.
và sâu .
-HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn
3.Hoạt động2: Thảo luận nhóm
Dựa vào lược đồ hình 1: 
+ Chỉ đỉnh Phan - xi – păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nĩ ? 
+ Tại sao đỉnh Phan – xi - păng được gọi là “nĩc nhà” của Tổ quốc ?
+ Quan sát hình 2 tả về đỉnh núi Phan - xi - păng ? 
-GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
-KL về đặc điểm của dãy núi Phan - xi – păng.
7’
- HS thảo luận nhĩm
HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình 1.
- Cao 3143 m 
- Vì nĩ là đỉnh núi cao nhất nước ta . 
- Đỉnh nhọn, quanh năm cĩ mây mù che phủ . 
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả làm việc trước lớp 
- Các nhĩm khác sửa chữa bổ sung 	
b)Khí hậu lạnh quanh năm
4.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK :
+Cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào?
-GV gọi 1 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.
-Dựa vào bảng số liệu cho sẳn để nhận xét về 
nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 ?
- Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc ? 
-GV tổng kết: Sa Pa có độ cao 1570m khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc.
9’
Khí hậu lạnh quanh năm nhất là vào nhg tháng mùa đơng đơi khi cĩ tuyết rơi.
HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Việt Nam.
HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 
. 
5.Củng cố : 
-GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
4’
HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
Tuần 3
 Thứ ngày tháng năm 20 
BÀI 2: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC TIÊU : 
 -HS biết vùng núi Hoàng Liên Sơn là nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
 -HS biết bản làng với nhà sàn; chợ phiên, lễ hội, trang phục của người dân tộc.
-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
 -Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
 -Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & sinh hoạt của con người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
 -Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
II.CHUẨN BỊ:
-SGK
-Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC:
+Nêu đặc điểm tiêu biểu của dãy Hoàng Liên Sơn.
+Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km?
-Nhận xét
3-5’
-2 HSTL, lớp NX
B.Bài mới:
1.GTB: 
 Nêu YC tiết học
1’
a / HLS – nơi cư trú của một số dân tộc ít người
2.Hoạt động1: : Hoạt động cá nhân
+Dân cư ở vùng núi Hoàng Liên Sơn đông đúc hơn hay thưa thớt hơn so với vùng đồng bằng?
+Kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
+Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.
+Người dân ở khu vực núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
-GV kL
10’
HS dựa vào mục 1 SGK trả lời kết quả trước lớp
- Dân cư ở đây thưa thớt hơn ở vùng đồng bằng 
- Thái , Mơng ,Dao 
- Thái – Dao –Mơng.
- Người dân thường đi bộ , đi ngựa 
b)Bản làng với nhà sàn
3.Hoạt động2: Thảo luận nhóm
-YC HS thảo luận nhĩm(dựa vào mục 2 SGK, tranh ảnh về bản làng , nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi)
+Bản làng thường nằm ở đâu? 
+Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
+Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
+Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
+Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã có gì thay đổi so với trước đây? 
-NX, KL 
7’
HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả 
c)Chợ phiên, lễ hội
4.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
-YC TLN
+Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
+Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? +Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này? (dựa vào hình 3)
+Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
+Lễ hội của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? 
+Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3, 4, 5
-GV KL SGK
8’
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp
-Mua bán , trao đổi hàng hố
- Mỗi dân tộc cĩ cách ăn mặc riêng được may, thêu và trang trí cơng phu màu sắc rực rỡ .
5.Củng cố : 
GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn.
-Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
4’
-1 vài HS
 Tuần 4
 Thứ ngày tháng năm 20 
BÀI 3 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC TIÊU : 
 -HS biết ruộng bậc thang & một số nghề thủ công ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
 -Khai thác khoáng sản ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
 -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
 -Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
-Biết dựa vào hình vẽ nêu được qui trình sản xuất phân lân.
-Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & hoạt động sản xuất của con người.
-Yêu quý lao động
-Bảo vệ tài nguyên môi trường.
II.CHUẨN BỊ:
 -SGK
 -Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản..
 -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC:
+Kể tên một số dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
+Tại sao người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở?
+Người dân ở vùng núi cao thường đi lại & chuyên chở bằng phương tiện gì? Tại sao?
-Nhận xét
5’
-3 HSTL, lớp NX
B.Bài mới:
1.GTB: 
 Nêu YC tiết học
1’
2.Hoạt động1: HĐ cả lớp: Trồng trọt trên đất dốc
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ơû đâu?
Treo BĐ ĐLTNVN
+Tìm vị trí của HLS trên BDDLTNVN
 +Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? 
-KL :Vì sống ở sườn núi nên người dân xẻ núi trồng cây...
9’
- HS dưa vào kênh chữ ở mục 1 trả lời câu hỏi
-Trồng lúa ,ngơ , chè . ở nương rẫy, ruộng bậc thang .
-HS chỉ trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam
3.Hoạt động2: Thảo luận nhóm: Nghề thủ cơng truyền thống
-YCTLN dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhóm theo các gợi ý
+Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
+Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ?
+Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?
-KL: Người dân ở HLS cĩ ngành nghề thủ cơng chủ yếu như dệt, may , thêu.
9’
HSTLN 
-Đại diện nhóm báo cáo,HS NX,bổ sung
-Dệt , may , thêu , đan lát , rèn đúc . 
4.Hoạt động 3: HĐ cá nhân: Khai thác khống sản
+Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn?
+Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
+Mô tả qui trình sản xuất ra phân lân.
+Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ & khai thác khoáng sản hợp lí?
+Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì?
-KL SGK 
8’
HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời các câu hỏi
- Apatít , đồng , chì , kẽm 
- Là apatít, đây là nguyên liệu để sản xuất phân lân .
5.Củng cố : 
+Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
-Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ.
3’
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nghề nông, thủ công, khai thác khoáng sản, trong đó nghề nông là chủ yếu.
Tuần 5
 Thứ ngày tháng năm 20 
BÀI 4: TRUNG DU BẮC BỘ
I.MỤC TIÊU : 
 -HS biết vùng trung du Bắc Bộ là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
 -Biết các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra chè.
 -Nêu được qui trình chế biến chè
Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
 -Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & hoạt động sản xuất của con người ở vùng trung du Bắc Bộ.
Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng.
II.CHUẨN BỊ:
 -SGK
 -Bản đồ hành chính Việt Nam,-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 -Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC:
+Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
+Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
-Nhận xét
3-5’
-2 HSTL, lớp NX
B.Bài mới:
1.GTB: 
 Nêu YC tiết học
1’
2.Hoạt động1: làm viêc cá nhân:Vùng đồi với đỉnh trịn, sườn thoải
-YC đọc SGK mục 1
+ Vùng trung du là vùng núi , vùng đồi hay vùng đồng bằng ?
+Các đồi ở đây như thế nào ? được sắp xếp như thế nào ?
+Mơ tả sơ lược vùng trung du ?
+Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ ?
+Kể tên các tỉnh cĩ vùng trung du BB ?
-KL: Vùng trung du là vùng chuyển tiếp giữa núi và đồng bằn nên nĩ mang nhiều nét những nét của cả 2 miền, là vùng đồi... 
7-8’
- HS quan sát tranh ảnh và SGK trả lời câu hỏi 
-1HS nhắc lại 
3. Hoạt động2: : Thảo luận nhóm :Chè và cây ăn quả ở trung du
-YCHS đọc mục 2 SGK và TL nhĩm:
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
+Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại thích hợp cho việc trồng chè & cây ăn quả?
+H1 và H2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang 
+Quan sát hình 1 & chỉ vị trí của Thái Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam
+Em biết gì về chè của Thái Nguyên?
+Chè ở đây được trồng để làm gì?
+Trong những năm gần đây,ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì?
+Quan sát hình 3 và nêu qui trình chế biến chè?
-GV KL 
9’
HS TLN, Đại diện nhóm HS trình bày
-1 HS chỉ
4.Hoạt động 3: Trồng rừng và cây cơng nghiệp
GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc
+Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đất trống, đồi trọc ?
+Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
+Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây?
+Để phủ xanh đất trống, đồi trọc mọi người dân cần phải làm gì?
-KL: Để che phủ đồi trọc chúng ta cần phải cĩ những biện pháp ngăn chặn hiện tượng khai thác rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy,....
9’
HS quan sát
5.Củng cố : 
+Nêu những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ?
Chuẩn bị bài: Tây Nguyên
3’
-1-2 HSTL
 Tuần 6
 Thứ ngày tháng năm 20 
BÀI 5: TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU : 
 -HS biết Tây Nguyên là xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
 -HS biết Tây Nguyên là vùng đất có hai mùa mưa & khô rõ rệt. 
-HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên.
-Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu).
-Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
II.CHUẨN BỊ:
 -SGK
 -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 -Tranh ảnh & tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC:
+ Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
+Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
-Nhận xét
3-5’
-2 HSTL, lớp NX
B.Bài mới:
1.GTB: 
 Nêu YC tiết học
1’
2.Hoạt động1: Hoạt động cả lớp: Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng 
-YC đọc mục 1 SGK
GV chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên vá nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
9’
HS chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)
HS lên bảng chỉ bản đồ tự nhiên Việt Nam & đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam): Đắc lắc, Kon tum, Di Linh, Lâm Viên
3. Hoạt động2: : Thảo luận nhóm: Đặc điểm
Yêu cầu thảo luận: trình bày một số đặc điểm tiêu bểu của cao nguyên 
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối & đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên.
Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng. Trước đây, toàn vùng được phủ đầy rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ .
-GV chốt và chỉ các CN trên bản đồ
9’
 -TLN, mỗi nhĩm nêu đặc điểm của 1 CN
-Đại nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung
Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bởi một lớp đất đỏ ba-dan dày, tuy không phì nhiêu bằng ở cao nguyên Đắc Lắc. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa đều đặn ngay trong những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.
Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm nên đây là nơi có nhiều rừng thông nhất Tây Nguyên.
4.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: Tây nguyên cĩ 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ
-YC đọc mục 2 và bảng số liệu
+Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
+Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mủa nào?
+Mô tả cảnh mủa mưa và mủa khô ở Tây Nguyên
-GV sửa chữa,KL
7’
HS dựa vào mục 2 & bảng số liệu ở mục 2, từng HS trả lời các câu hỏi.
HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khô ở Tây Nguyên.
5.Củng cố : 
GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của Tây Nguyên
Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
3-4’
-1-2 HSTL
 .
 Tuần 7
 Thứ ngày tháng năm 20 
BÀI 6: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU : 
-HS biết Tây Nguyên là nơi tập trung nhiều dân tộc.
-HS biết Tây Nguyên là nơi có bản làng với nhà rông; biết một số trang phục & lễ hội của các dân tộc
-Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
-Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
-Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.
-Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên & có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
II.CHUẨN BỊ: 
-SGK
-Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc TN 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC:
+Tây Nguyên có những cao nguyên nào? 
+Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
-Nhận xét
3-5’
-2 HSTL, lớp NX
B.Bài mới:
1.GTB: 
 Nêu YC tiết học
2.Hoạt động1: HĐ cá nhân:TN nơi cĩ nhiều DT sinh sống
-YC đọc mục 1 SGK
+Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
+Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
+Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
+Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? 
+Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
1’
9’
- Gia rai , Ê đê , Ba Na , Xơ đăng ..và một số dân tộc khác đến đây xây dựng kinh tế 
- Gia rai , Êđê, Ba Na , 
- Đang ra sức xây dựng vùng đất này .
3. Hoạt động2: nhóm: Nhà rơng ở TN
-YCTLN:
+Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đăc biệt ?
+Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?)
+Sự to đẹp của nhà rông biểu hện cho điều gì?
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
9’
 -TLN bàn 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
Nhà rơng
-Để hội họp, tiếp khách của cả buơn, là ngơi nhà to làm bằng tre , Cĩ mái rất cao
- Chứng tỏ buơn làng giàu cĩ thịnh vượng 
4.Hoạt động 3: TLN2: Trang phục, lễ hội
-HS đọc SGK
+Người dân ở Tây Nguyên nam , nữ thường mặc như thế nào?
+Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1,2, 3.
+Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? 
+Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
+Người dân ở Tây Nguyên sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
8’
Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK 
Đại diện nhóm báo cáo kết 
-HS đọc ghi nhớ
5.Củng cố : 
Kể tên 1 số DT ở TN?
Chuẩn bị bài: HĐ sản xuất của người dân ở TN 
3-4’
-1-2 HSTL
Tuần 8
Thứ ngày tháng năm 20
BÀI 7: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU : 
 -HS biết ở Tây Nguyên có đất đỏ ba-dan thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp.
 -Đồng cỏ ở Tây Nguyên thuận lợi để chăn nuôi gia súc có sừng.
 -Các hoạt động khai thác sức nước; rừng & việc khai thác rừng ở Tây Nguyên.
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau & giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân.
II.CHUẨN BỊ:
 -SGK
 -Bản đồ địa lýtự nhiên Việt Nam.
 -Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê BMT .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC:
+Hãy kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên? 
+Nêu một số nét về trang phục & sinh hoạt của người dân Tây Nguyên?
-Nhận xét
5’
-2 HSTL, lớp NX
B.Bài mới:
1.GTB: 
 Nêu YC tiết học
1’
2.Hoạt động1: HĐ nhóm: Trồng cây CN trên đất badan
-YC dựa vào kênh chữ và kênh hình mục 1
+Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc lọai cây gì? 
+Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đây? Cây Cn cĩ giá trị KT ntn?
+Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
10
-TLN 
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
3. Hoạt động2: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK
Nhận xét vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột
GV yêu cầu HS chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường.
GV nói: không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cây cà phêvà những cây công nghiệp lâu năm khác như: cao su, chè, hồ tiêu,...
- GV hỏi: các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?
GV giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột )
+Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì?
+Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này?
-KL: SGK
6’
HS quan sát 
- HS quan sát tranh – nhận xét
- Ở đây trồng rất nhiều cây càphêHS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
4.Hoạt động 3: Chăn nuơi trên đồng cỏ
-YC QS H1, bảng số liệu mục 2
+Hãy kể tên các vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
+Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
+Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò? Ngồi trâu bị cịn cĩ con gì nữa?
+Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
10’
HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 để trả lời các câu hỏi
- Con trâu , bị, voi – chỉ trên lược đồ
5.Củng cố : 
Hoạt động sản xuất của người dân ở TN là gì?
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiết 2)
3’
-HSTL
 .
 Tuần 9
 Thứ ngày tháng năm 20
BÀI 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (t2)
I.MỤC TIÊU : 
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về họat động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (khai thác sức nước, khai thác rừng)
-Nêu qui trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ
-Dựa vào lược đồ , bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức
-Xác lập mối quan hệ giũa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với họat động sản xuất của con người.
-Có ý thức tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân. 
II.CHUẨN BỊ:
 -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
 -Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC:
 +Kể tên những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
+Kể tên những loại cây trồng & vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
-Nhận xét
5’
-2 HSTL, lớp NX
B.Bài mới:
1.GTB: 
 Nêu YC tiết học
1’
2.Hoạt động1: HĐN: Khai thác sức nước
-YSQS lược đồ rồi thảo luận
+Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
+Những con sông này bắt nguồn từ đâu & chảy ra đâu? (dành cho HS khá, giỏi)
+Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh?
+Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
+Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? Kể tên 1 số nhà máy thủy điện?
Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Ya-li trên lược đồ hình 4 & cho biết nó nằm trên con sông nào?
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
13
-HS quan sát lược đồ hình 4 rồi thảo luận 
- HS lên chỉ , Nằm trên sơng Xê Xan 
- Đại diện nhĩm trình bày k

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_4_chuong_trinh_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020.doc