Đề giao lưu Câu lạc bộ "Em yêu Toán" Lớp 4 cấp huyện

Đề giao lưu Câu lạc bộ "Em yêu Toán" Lớp 4 cấp huyện

Câu 1: (1,5 điểm)

 a) Số chẵn lớn nhất có 6 chữ số là: (MĐ1)

 A. 888 888 B. 989 898 C. 999 998

b) Gía trị của chữ số 9 trong số: 193 524 816 là: (MĐ1)

 A. 90 000 000 B. 93 524 816 C. 900 000

c) Cho 6 chữ số 1, 2, 5, 6,9, 0. Số bé nhất gồm 6 chữ số đã cho là: (MĐ1)

 A. 012569 B. 125690 C. 102569

Câu 2: (1,5 điểm)

a) Phân số bằng phân số nào dưới đây: (MĐ1)

 A. B. C.

b) Có thể chuyển biểu thức 10 x 5 + 4 x 5 thành biểu thức nào dưới đây? (MĐ2)

 A. 14 x 25. B. 10 x 20. C. 14 x 5.

c) Trung bình cộng của hai số là 14, biết một trong hai số kia là 17.Tìm số kia? (MĐ3)

 A. 11 B. 21 C. 3

 

docx 10 trang cuckoo782 20113
Bạn đang xem tài liệu "Đề giao lưu Câu lạc bộ "Em yêu Toán" Lớp 4 cấp huyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1
ĐỀ GIAO LƯU CÂU LẠC BỘ “EM YÊU TOÁN” LỚP 4 CẤP HUYỆN
Thời gian làm bài : 60 phút
( Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ( từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1: (1,5 điểm) 
 a) Số chẵn lớn nhất có 6 chữ số là: (MĐ1)
 A. 888 888 B. 989 898 C. 999 998
b) Gía trị của chữ số 9 trong số: 193 524 816 là: (MĐ1)
 A. 90 000 000 B. 93 524 816 C. 900 000
c) Cho 6 chữ số 1, 2, 5, 6,9, 0. Số bé nhất gồm 6 chữ số đã cho là: (MĐ1)
	A. 012569 B. 125690 C. 102569
Câu 2: (1,5 điểm)
a) Phân số bằng phân số nào dưới đây: (MĐ1)
	A. B. C. 
b) Có thể chuyển biểu thức 10 x 5 + 4 x 5 thành biểu thức nào dưới đây? (MĐ2)
 A. 14 x 25. B. 10 x 20. C. 14 x 5. 
c) Trung bình cộng của hai số là 14, biết một trong hai số kia là 17.Tìm số kia? (MĐ3)
 A. 11 B. 21 C. 3
Câu 3:(1,5 điểm)
a) Số thích hợp điền vào chỗ chấm 7kg 7g = ... g là: (MĐ1)
	A. 77 B. 7007 C. 707
b) Ngày 23 tháng 5 là thứ ba, ngày 1 tháng 6 năm đó là thứ mấy? (MĐ2)
	A. Thứ tư B. Thứ sáu C. Thứ năm
c) Diện tích một hình vuông có cạnh m là: (MĐ3)
	A. m2 B. m2 C. dm2
Câu 4:(1,5 điểm) Một cửa hàng có 1750kg gạo. Lần thứ nhất bán được số gạo và 26kg. Lần thứ hai bán số gạo còn lại và 32kg. Hỏi:
a) Lần thứ nhất bán bao nhiêu ki – lô – gam gạo? (MĐ2)
	A. 376kg B. 350kg C. 324kg
b) Lần thứ hai bán bao nhiêu ki – lô – gam gạo? (MĐ2)
	A. 458kg B. 490kg C. 426kg
c) Sau hai lần bán cửa hàng còn lại bao nhiêu ki – lô – gam gạo? (MĐ3)
	A. 1734kg B. 1260kg C. 884kg
Câu 5: (2,5 điểm) Lớp 4A và lớp 4B chuẩn bị 960 000 đồng để mua phần thưởng cuối năm. Lớp 4A đã mua hết 100 000 đồng, lớp 4B mua hết 260 000 đồng, khi đó số tiền còn lại của lớp 4A gấp đôi số tiền còn lại của lớp 4B. Hỏi: 
a) Số tiền còn lại của lớp 4A và 4B là bao nhiêu? (MĐ3)
b) Lúc đầu mỗi lớp chuẩn bị bao nhiêu tiền để mua phần thưởng? (MĐ4)
	Câu 6: (1,5 điểm) Cho hình vuông ABCD, người ta kẻ đường thẳng song song với cạnh AB cắt AD ở N và BC ở M sao cho AN = AD, biết hình vuông ABCD có chu vi bằng 24cm. Tính diện tích hình chữ nhật ABMN. (MĐ4)
TIẾNG VIỆT
PHÒNG GD & ĐT NGỌC LẶC ĐỀ GIAO LƯU CÂU LẠC BỘ LỚP 4
Môn: TiếngViệt (Thời gian làm bài 60 phút)
1 .Phầntrắcnghiệm
Câu1 : ( 2 điểm )
a)	Từ nào có thể điền vào chỗ chấm trong câu sau : 
Trông anh dạo này bớt .. hơn dạo mới ốm dậy . 
A. xanh non 
B. xanh xanh
C. xanh xao
b)	Cho câu thơ sau : 
Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuân trong tiếng máy quay xập xình
Các động từ trong câu thơ trên là : ........................................................................
c)	Từ nào không phải là từ láy :
A .nhỏ nhẹ
B. nhỏ nhắn
C. nhỏ nhoi
d) Thành ngữ nào sau đây không nói về tính trung thực
A. Vào sinh ra tử 
B. Thẳng như ruột ngựa
C. Cây ngay không sợ chết đứng
Câu2 : (2 điểm )
a)	Chủ ngữ của câu sau là : 
Những ngôi nhà nhói mới đỏ hồng bừng lên một sức sống.
 A. Những ngôi nhà
 B. Những ngôi nhàn gói mới
 C. Những ngôi nhàn gói mới đỏ hồng
b)	Câu sau thuộc mẫu câu nào ?
Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.
A.	Ai làg ì ?
B.	Ai làmgì ?
C.	Ai thếnào
c)	Dòng nào dưới đây sử dụng dấu chấm câu :
A.	Trước khi đi làm,bố dặn: “ Con ở nhà nhớ học bài chăm chỉ nhé ”.
B.	Trước khi đi làm, bố dặn: Con ở nhà nhớ học bài chăm chỉ nhé . 
C.	Trước khi đi làm, bố dặn “ Con ở nhà nhớ học bài chăm chỉ nhé” . 
d)	Câu sau thuộc kiểu câu nào mà em đã học: 
Cả lớp hãy mở vở ra .
A.	Câu kể
B.	Câu khiến
C.	Câuh ỏi
2 . Phần tự luận
Câu3 : ( 1,5 điểm )
Nhà thơ Nguyễn Duy can gợi cây tre trong bài thơ treViệt Nam như sau:
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đãn hộn như trông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến hình ảnh tốt đẹp nào của con người Việt Nam.
Câu4 : ( 4 điểm ) 
Mùa xuân đem đến cho ta bao sắc màu của những loài hoa đẹp. Hãy tả lại một loài hoa thường nở trong dịp tết trên quê hương em.
ĐỀ 2
	ĐỀ GIAO LƯU “ CÂU LẠC BỘ MÔN TOÁN LỚP 4 ”
NĂM HỌC 2018- 2019
Thời gian: 60 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
 Câu 1 : (1,5 điểm) 
a) (M1- 0,5 điểm): Cho dãy số: 67897; 67898; 67899; 
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là
A. 678910 
B. 687910 
C. 678100 
D. 67900
b) (M1- 0,5 điểm): Phân số nào dưới đây không bằng ?
A. 
B. 
C. 
D. 
c) (M1- 0,5 điểm): Phân số tối giản là : 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2: (1,5 điểm) 
a) (M1- 0,5 điểm): Kết quả của phép cộng + là :
A. 
B. 
C. 
D. 
b) (M2- 0,5 điểm): Kết quả của phép trừ 10 - là :
A. 
B. 
C. 
D. 
c) (M3- 0,5 điểm): Giá trị của biểu thức: 500 : – 50 x là :
A. 
B. 
C. 18 
D. 12498
Câu 3: (1,5 điểm) 
a) (M1- 0,5 điểm): 2 tạ = ............kg Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là :
A. 20000 
B. 2000 
C. 20 
D. 200
b) (M2- 0,5 điểm): Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 5m2 6dm2 = ............dm2 là :
A. 56 
B. 506 
C. 560 
D. 5006
c) (M3- 0,5 điểm): ngày có bao nhiêu giây?
A. 86400 
B. 28800 
C. 480
D. 24 
Câu 4: (1,5 điểm) Một trường học có 25 lớp. Số học sinh nữ là 300 bạn, số học sinh nam bằng số học sinh nữ. 
a) (M2- 0,5 điểm): Số học sinh nam trường đó là:
A. 450 học sinh 
B. 600 học sinh
C. 750 học sinh 
D. 900 học sinh
b) (M2- 0,5 điểm): Số học sinh toàn trường đó là:
A. 850 học sinh 
B. 600 học sinh
C. 900 học sinh 
D. 750 học sinh
c) (M3- 0,5 điểm): Trung bình mỗi lớp có số học sinh là:
A. 12 học sinh 
B. 18 học sinh
C. 30 học sinh 
D. 35 học sinh
B. PHẦN TỰ LUẬN :
Câu 5 : (2,5 điểm) 
 Một đội làm đường ngày thứ nhất làm được quãng đường, ngày thứ nhất làm được ít hơn ngày thứ hai quãng đường. 
(M3- 1,5 điểm) : Cả hai ngày làm được mấy phần quãng đường ?
(M4- 1 điểm): Nếu phần đường còn lại là 14m thì quãng đường đó dài bao nhiêu ? 
Câu 6 : (M4- 1,5 điểm) 
 Một hình vuông lớn được chia thành 4 hình vuông nhỏ bằng nhau như hình vẽ dưới đây.
 Chu vi của mỗi hình vuông nhỏ là 48cm. Hãy tính chu vi và diện tích hình vuông lớn ?
TIẾNG VIỆT
ĐỀ GIAO LƯU " CÂU LẠC BỘ MÔN TIẾNG VIỆT” LỚP 4
CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2019-2020
Thời gian: 60 phút
Câu 1: (2 điểm) 
a) Trong các dòng sau, dòng nào toàn là từ láy? ( M1)
	A. Lao xao, rung rinh, thoang thoảng, mặt mũi, lảo đảo.
	B. Lao xao, rung rinh, thoang thoảng, xinh xắn, nhấp nháy.	
	C. Lao xao, nho nhỏ, bờ bãi, thoang thoảng, lim dim.
b) Trong các từ sau đây từ nào là động từ? (M1)
 A. cuộc đấu tranh B. lo lắng C. vui tươi 
c) Cho các từ ghép sau đây, từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp? (M1) 
A. em út B. kẹo dừa C. xe cộ 
d) Từ là trong câu “Chị đang là bộ quần áo để đi dạo phố.” thuộc từ loại nào? (M2)
A. Động từ B. Danh từ C. Tính từ 
Câu 2: (2 điểm) 
a) Trong các câu sau câu nào không phải kiểu câu kể Ai thế nào? (M1)
 A. Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe.
 B. Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
C. Con dẫn các bạn đến nơi bông hồng đang ngủ.	
b) Vị ngữ của câu “ Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói.” là : (M2)	
A. mấy quả đỏ chói
 	B. ló ra
 	C. đỏ chói
c) Chủ ngữ trong câu“Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá..” là: (M2)
A. Ánh trăng trong
 	B. chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.
 C. tràn ngập con đường trắng xoá..
d) Vị ngữ của câu “Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.” Do loại từ ngữ nào tạo thành ? (M3)
 A) Tính từ.
 B) Cụm động từ.
 C) Cụm tính từ và động từ.
Câu 3: M4:(1,5 điểm) Đọc đoạn văn nói về Hoa học trò của tác giả Xuân Diệu:
 Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy?
 Hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của lá phượng và sự xuất hiện của hoa phượng trên sân trường qua cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn trên.
Câu 4: M4 (4 điểm): Em hãy tả cái trống trường em và cho biết những cảm xúc của em khi nghe tiếng trống.
 (Điểm chữ viết và trình bày toàn bài 0,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_giao_luu_cau_lac_bo_em_yeu_toan_lop_4_cap_huyen.docx