Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 57: Nhân một số với một hiệu - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Dương Quang

Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 57: Nhân một số với một hiệu - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Dương Quang

 Tính và so sánh giá trị hai biểu thức:

3 x ( 7 - 5 ) và 3 x 7 – 3 x 5

Ta có: 3 x ( 7 - 5 )

 = 3 x 2

 = 6

3 x 7 – 3 x 5

= 21 – 15

= 6

Vậy: 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 – 3 x 5

Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

2. Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính ( theo mẫu):

26 x 9 =

26 x (10 -1)

26 x 10 – 26 x 1

 = 260 – 26

 = 234

a/ 47 x 9

 24 x 99

b/ 138 x 9

 123 x 99

 3. Một cửa hàng bán trứng có 40 giá để trứng, mỗi giá để trứng có 175 quả. Cửa hàng đã bán hết 10 giá trứng. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quả trứng?

Tóm tắt

Có : 40 giá

Bán hết : 10 giá

Mỗi giá : 175 quả

Còn lại : quả trứng?

ppt 19 trang ngocanh321 4620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 57: Nhân một số với một hiệu - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Dương Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG QUANGNHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU TOÁNLỚP 4A2Kiểm tra bài cũThứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020Toán Tính bằng 2 cách: 15 x (7 + 3)15 x (7 + 3) = 15 x 10 = 150Cách 1:Cách 2:15 x (7 + 3) = 15 x 7 + 15 x 3 = 105 + 45 = 150 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020ToánNhân một số với một hiệu. Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020Toán Tính và so sánh giá trị hai biểu thức: 3 x ( 7 - 5 ) và 3 x 7 – 3 x 5 Ta có: 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 2 = 6 3 x 7 – 3 x 5= 21 – 15= 6 Vậy: 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 – 3 x 5sốhiệuKhi nhân một số với một hiệu, ta làm thế nào?Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau. Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau. 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 – 3 x 5abca x (b – c)a x b – a x c= abca x ( b – c )a x b – a x c3733 x ( 7 – 3 ) = 123 x 7 – 3 x 3 =126895526 x ( 9 – 5 ) = 246 x 9 – 6 x 5 = 248 x ( 5 – 2 ) = 248 x 5 – 8 x 2 = 24NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆUThứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020ToánTính giá trị biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu)2. Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính ( theo mẫu):26 x 9 = 26 x (10 -1) 26 x 10 – 26 x 1 = 260 – 26 = 234a/ 47 x 9 24 x 99b/ 138 x 9 123 x 99a/ 47 x 9 24 x 99b/ 138 x 9 123 x 99 = 47 x (10 – 1) = 47 x 10 – 47 x 1 = 470 - 47= 423= 24 x (100 – 1) = 24 x 100 – 24 x 1 = 2400 - 24= 2376= 138 x (10 – 1) = 138 x 10 – 138 x 1 = 1380 - 138= 1242= 123 x (100 – 1) = 123 x 100 – 123 x 1 = 12300 - 123= 12177 3. Một cửa hàng bán trứng có 40 giá để trứng, mỗi giá để trứng có 175 quả. Cửa hàng đã bán hết 10 giá trứng. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quả trứng?Có : 40 giáBán hết : 10 giáMỗi giá : 175 quả Còn lại : quả trứng?Tóm tắt Số quả trứng lúc đầu có là:175 x 40 = 7000 ( quả )Số quả trứng đã bán là:175 x 10 = 1750 ( quả )Số quả trứng còn lại là:7000 – 1750 = 5250 ( quả ) Đáp số: 5250 quả trứngSố giá trứng còn lại là:40 – 10 = 30 ( giá )Số quả trứng còn lại là:175 x 30 = 5250 ( quả ) Đáp số: 5250 quả trứngCách 1Cách 2175 x 40 – 175 x 10 = 5250 ( quả)Có :40 giáBán hết : 10 giáMỗi giá : 175 quả Còn lại : quả trứng?Tóm tắt Số quả trứng còn lại là:Bài giảiĐáp số: 5250 quả trứng Bài 4. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: (7 – 5) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một hiệu với một số.ToánNHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU Bài 4. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: (7 – 5) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3 Ta có (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6 (7 – 5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau. .Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020ToánNHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆUCủng cố Dặn dò. Chúc các em chăm ngoan, học tốt !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_bai_57_nhan_mot_so_voi_mot_hieu_nam_hoc.ppt