Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 34: Biểu thức có chứa ba chữ - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hường

Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 34: Biểu thức có chứa ba chữ - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hường

* Ví dụ : An, Bình, và Cường cùng câu cá. An câu được con cá. Bình câu được con cá. Cường câu được con cá. Cả ba người có tất cả con cá.

Số cá câu được có thể là:

Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?

Thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau.* a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.

Nếu a = 2, b = 3, c = 4

thì a + b + c =

3 + 2 + 4 = 5 + 4 = 9

9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.

Nếu a = 5, b = 1, c = 0

thì a + b + c =

5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6

6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.

Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được gì?

Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c.

Bài 1/44 : Tính giá trị của a + b + c nếu:

a. a = 5 , b = 7, c = 10.

Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c =

= 12 + 10

= 22

 

ppt 12 trang ngocanh321 4780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 34: Biểu thức có chứa ba chữ - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC-PHÚ RiỀNG- BÌNH PHƯỚC Lớp 4.3GV NGUYỄN THỊ HƯỜNGTOÁN:Biểu thức có chứa ba chữ. KIỂM TRA BÀI CŨ:* Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?145 + 789 = ? + 145 2451 + 789 = 789 + ?2451Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2020Toán:Biểu thức có chứa ba chữ * Ví dụ : An, Bình, và Cường cùng câu cá. An câu được con cá. Bình câu được con cá. Cường câu được con cá. Cả ba người có tất cả con cá.Số cá câu được có thể là: Số cá của AnSố cá của BìnhSố cá của CườngSố cá của ba người23 2 + 3 + 4 5 1 5 + 1 + 01 0 1 + 0 + 2 a b a + b + c4 0 c 2- Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?- Thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau.* a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ. 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.Nếu a = 2, b = 3, c = 4thì a + b + c = 3 + 2 + 4 = 5 + 4 = 9 6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.Nếu a = 5, b = 1, c = 0thì a + b + c =5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6 3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.Nếu a = 1, b = 1, c = 2thì a + b + c = 1 + 0 + 2 = 1 + 2 = 3* Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được gì?- Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c. Bài 1/44 : Tính giá trị của a + b + c nếu:a. a = 5 , b = 7, c = 10.= 22* Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = b. a = 12, b = 15, c = 9= 12 + 10 5 + 7 +10 Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì a +b +c =12 +15 + 9 = 27 + 9 = 36a. a = 9, b = 5 , c = 2.- Nếu a = 9, b = 5 và c = 2 thì a x b x c = - Nếu a = 15, b = 0 và c = 37 thì a x b x c = b. a = 15, b = 0, c = 37.Bài 2 . Tính giá trị của a x b x c nếu:= 45 x 2= 90 9 x 5 x 2 15 x 0 x 37= 0* Bài 3. Cho biết m = 10, n = 5, p = 2, tính giá trị cuả biểu thức:m + n + p m + ( n + p)b) m - n – p m - ( n + p)c) m + n x p (m + n) x pa.Nếu m = 10, n = 5, p = 2 thì m + n + p = 10 + 5 + 2 = 15 + 2 = 17 Nếu m = 10, n = 5, p = 2 thì m +( n + p) = 10 + (5 + 2) = 10 + 7 =17abcP = a + b + cb) Tính chu vi của tam giác biết: a = 5 cm, b = 4 cm, c = 3 cm.thì P = a + b + c Nếu: a = 5 cm, b = 4 cm, c = 3 cm = 5 cm + 4 cm + 3cm = 12 cm* Bài 4. Độ dài các cạnh hình tam giác là a, b, c.a) Gọi P là chu vi của hình tam giác.Viết công thức tính chu vi P của tam giác đó.* a = 10 cm, b = 10 cm, c = 5 cm.* a = 6 dm, b = 6 dm, c = 6 dm.Bài tập: Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng nhất: Giá trị của biểu thức a x b x c nếu: a = 7, b = 5 , c = 10. A. 22B. 75 C. 350Chúc các em chăm ngoan học giỏiVề học, xem bài:Tính chất kết hợp của phép cộng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_bai_34_bieu_thuc_co_chua_ba_chu_nam_hoc.ppt