Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp thực hiện tốt lớp học thân thiện, học sinh tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp thực hiện tốt lớp học thân thiện, học sinh tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học

Năm 2008 ngành giáo dục phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đây là bước tiến vượt bậc của ngành, tạo cho giáo viên làm việc trong bầu không khí tích cực. Phong trào này giúp cho việc giáo dục học sinh chủ động thân thiện hơn, tích cực hoạt động trong học tập, bước đầu rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.

Năm học 2020-2021 ngành vẫn tiếp tục chỉ đạo các trường đẩy mạnh thực hiện phong trào này với những yêu cầu cao hơn, thiết thực hơn, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường.

Góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chung của ngành, nâng cao chất lượng dạy và học, đẩy mạnh thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

Tiếp tục đẩy mạnh việc trang trí lớp, tạo môi trường học tập thân thiện. Đẩy mạnh cách dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Tạo ra được môi trường học tập thân thiện trong giảng dạy và giáo dục để cuốn hút học sinh tích cực, chủ động tham gia vào học tập, rèn luyện.

Tạo được cơ hội cho học sinh tự khám phá, tìm tòi, trang trí sang tạo.

Học sinh và giáo viên giảng dạy ở tiểu học

Cụ thể là giáo viên và học sinh khối lớp 4 trường tiểu học

 số 2 Thủy Châu

Phương pháp thu thập, nghiên cứu, phân tích các tài liệu như công văn chỉ đạo thực hiện phong trào"Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” của các cấp, các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học, các tài liệu liên quan.

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế.

- Dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp.

- Đúc rút kinh nghiệm.

 

pptx 16 trang ngocanh321 3465
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp thực hiện tốt lớp học thân thiện, học sinh tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.PHẦN MỞ ĐẦU2.NỘI DUNGMột số biện pháp thực hiện tốt lớp học thân thiện, học sinh tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học.SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài3. Đối tượng nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu1. Lý do chọn đề tài 1. Lý do chọn đề tàiNăm 2008 ngành giáo dục phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đây là bước tiến vượt bậc của ngành, tạo cho giáo viên làm việc trong bầu không khí tích cực. Phong trào này giúp cho việc giáo dục học sinh chủ động thân thiện hơn, tích cực hoạt động trong học tập, bước đầu rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. Năm học 2020-2021 ngành vẫn tiếp tục chỉ đạo các trường đẩy mạnh thực hiện phong trào này với những yêu cầu cao hơn, thiết thực hơn, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:Góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chung của ngành, nâng cao chất lượng dạy và học, đẩy mạnh thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Tiếp tục đẩy mạnh việc trang trí lớp, tạo môi trường học tập thân thiện. Đẩy mạnh cách dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Tạo ra được môi trường học tập thân thiện trong giảng dạy và giáo dục để cuốn hút học sinh tích cực, chủ động tham gia vào học tập, rèn luyện. Tạo được cơ hội cho học sinh tự khám phá, tìm tòi, trang 	trí sang tạo. 3. Đối tượng nghiên cứuHọc sinh và giáo viên giảng dạy ở tiểu họcCụ thể là giáo viên và học sinh khối lớp 4 trường tiểu học số 2 Thủy Châu4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, nghiên cứu, phân tích các tài liệu như công văn chỉ đạo thực hiện phong trào"Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” của các cấp, các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học, các tài liệu liên quan.- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế.- Dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp.- Đúc rút kinh nghiệm.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:Góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chung của ngành, nâng cao chất lượng dạy và học, đẩy mạnh thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Tiếp tục đẩy mạnh việc trang trí lớp, tạo môi trường học tập thân thiện. Đẩy mạnh cách dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Tạo ra được môi trường học tập thân thiện trong giảng dạy và giáo dục để cuốn hút học sinh tích cực, chủ động tham gia vào học tập, rèn luyện. Tạo được cơ hội cho học sinh tự khám phá, tìm tòi, trang 	trí sang tạo. 2. Thực trạng3. . Giải pháp, biện pháp1. Cơ sở lí luậnNỘI DUNG1. Cơ sở lí luậnTrang trí lớp học thân thiện là một sự sáng tạo nhưng phải phù hợp với đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học. Giúp học sinh cảm nhận được cái đẹp và có ý thức giữ gìn trường lớp của mình sạch sẽ. Lớp học thân thiện phải là một lớp học không những trang trí đẹp mà phải có ý nghĩa và mang tính giáo dục cao. Ngoài những qui định về trang trí của ngành, giáo viên chủ nhiệm có thể sáng tạo thêm sao cho hài hòa, đẹp. Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cũng là một việc làm hết sức quan trọng. Việc làm này phải thực hiện thường xuyên, liên tục nhưng lại không có một tiết học riêng biệt mà cần phải có sự linh hoạt trong việc tích hợp hài hòa của giáo viên trong các môn học, tiết học.1. Cơ sở lí luận- Ở tiểu học phần lớn các em rất tò mò, hiếu động, thích tham gia các trò chơi tập thể. Chính vì vậy mà việc tổ chức cho các em tham gia vào các trò chơi tập thể là một việc làm hết sức cần thiết. Thông qua các hoạt động"Học mà chơi – Chơi mà học” giúp các em dễ hòa đồng với bạn bè, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.Khi các lớp học đã học đã thực sự thân thiện, học sinh thực sự tích cực thì sẽ góp phần tạo nên một trường học thân thiên – học sinh tích cực. Mối thân thiện giữa thầy và trò, nhà trường với cha mẹ học sinh ngày một tăng thêm. Giúp các em không những nắm được kiến thức một cách chủ động, nhẹ nhàng mà còn rèn cho các em nhiều kĩ năng khác góp phần giáo dục con người mới, con người phát triển toàn diện.2. Thực trạng*Thuận lợi: Được Ban giám hiệu quan tâm trang bị tương đối đầy đủ về cơ sở vật chất như phòng học khang trang, có bảng chống lóa, tủ đựng đồ dùng, thiết bị dạy học, bàn ghế đầy đủ...Hàng năm nhà trường mua sắm bổ sung thiết bị dạy học, giáo viên thường xuyên tự làm đồ dùng để dạy học. Một số cha mẹ học sinh đã quan tâm đến việc học của con, phối kết hợp với giáo viên giúp các em học tập, rèn luyện tốt. Đóng góp đầy đủ để xây dựng trường.Một số học sinh đã có ý thức trong học tập, rèn luyện, tích cực hưởng ứng phong trào thi đua.*Khó khăn: - Học sinh còn nhỏ nên khả năng giao tiếp còn hạn chế.Để kích thích tính tự giác, tích cực, độc lập của học sinh và tạo hứng thú học tập cũng như tích cực hưởng ứng phong trào thi đua cho học sinh, đòi hỏi ở người giáo viên rất nhiều điều. Mất nhiều công sức, thời gian, bên cạnh đó khả năng cảm nhận cái đẹp của mỗi giáo viên khác nhau.Học sinh chưa quen với cách học mới, một số em chưa đủ đồ dùng để tham gia học, chưa có ý thức học tập.Một số cha mẹ học sinh chưa quan tâm đến việc học và còn thờ ơ đến việc trang bị đồ dùng học tập cho các em, đóng góp còn chậm. Một số cha mẹ còn coi nặng việc học kiến thức, xem nhẹ việc giáo dục các kĩ năng sống cho các em.* Thành côngLớp học trang trí đẹp, hài hòa, học sinh thích đến lớp, yêu quí lớp, khơi dậy cho học sinh phải trăn trở mình phải đóng góp gì vào đây để lớp mình thêm đẹp từ đó các em tìm tòi và thể hiện tài năng của mình có thể là vẽ, viết, xé dán...Học sinh thoải mái trao đổi, thắc mắc trong quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mới. Không khí lớp học tươi vui, tất cả học sinh đều phải làm việc, pháp huy được tính chủ động, tích cực của học sinh, các hoạt động của lớp có sự thay đổi rõ rệt. Giáo viên điều chỉnh được những suy nghĩ chưa đúng đắn, còn lệch lạc, mơ hồ ở học sinh. Giữ gìn được bản sắc văn hóa của dân tộc thông qua các trò chơi dân gian, hiểu để từ đó giữ gìn và phát huy được giá trị văn hóa của dân tộc, địa phương.* Hạn chếMột số giáo viên chưa hiểu rõ về tầm quan trọng, tính giáo dục của việc trang trí, cứ thấy đẹp là dán lên nên việc trang trí chưa khoa học, lòe loẹt, phòng học tối vì trang trí nhiều hoa lá trên cửa sổ. Bước đầu thay đổi cách dạy học mới, phần đa giáo viên thấy ngại, để học sinh tự nêu câu hỏi, tự nêu kiến thức mà mình biết được sẽ làm thì mất thời gian vì vậy chọn lối dạy học cũ là làm thay, nói giùm học sinh để đảm bảo thời gian và tránh được người khác đánh giá nề nếp lớp học không nghiêm túc. Giáo viên gặp phải tình huống sư phạm khó xử mà học sinh đưa ra sẽ bị lúng túng, e ngại với học sinh. Một số ít học sinh nhút nhát, chưa tự tin trước tập thể thì không thích tham gia.3. Giải pháp*Mục tiêu của giải pháp.- Nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với thực tế của trường, lớp. Tạo cho các em thực sự yêu trường, mến lớp thấy được mỗi ngày đến trường thực sự là một ngày vui.- Giúp học sinh có hứng thú trong học tập, thu hút được tất cả học sinh vào quá trình học. Học sinh chủ động, tích cực học tập, ghi nhớ kiến thức sâu hơn, kĩ hơn, tiết học không nặng nề, đơn điệu. Tiết học diễn ra nhẹ nhàng, thân thiện nhưng vẫn đảm bảo được việc giáo dục toàn diện cho học sinh về thái độ, tình cảm, thẩm mĩ...Cập nhật được những vấn đề xung quanh gắn với đời sống thực tế của học sinh. Phát huy được tính năng động, sáng tạo trong các em.* Tìm hiểu lí lịch của học sinh* Tổ chức họp cha mẹ học sinh đầu năm* Công tác tham mưu* Tăng cường công tác trang trí lớp họcNội dung và cách thức thực hiện giải pháp

Tài liệu đính kèm:

  • pptxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_thuc_hien_tot_lop_hoc.pptx