Phiếu bài tập Toán, Tiếng Việt 4 cả năm

Phiếu bài tập Toán, Tiếng Việt 4 cả năm

PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 1

Bài tập 1: Gạch dưới những lỗi chính tả rồi viết lại đoạn thơ cho đúng và đẹp

 Mọi hôm mẹ thích vui chơi

 Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu

 Ná trầu khô giữa cơi trầu

 Truyện cười gấp nại trên đầu bấy lay

 Cánh màn khép nỏng cả ngày

 Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa

 Lắng mưa từ những ngày xưa

 Nặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.

 

doc 74 trang xuanhoa 08/08/2022 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu bài tập Toán, Tiếng Việt 4 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: .......................................	Lớp:............
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 1
Bài tập 1: Gạch dưới những lỗi chính tả rồi viết lại đoạn thơ cho đúng và đẹp
	Mọi hôm mẹ thích vui chơi
	Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu
	Ná trầu khô giữa cơi trầu
	Truyện cười gấp nại trên đầu bấy lay
	Cánh màn khép nỏng cả ngày
	Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
	Lắng mưa từ những ngày xưa
	Nặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. 
Bài tập 2. Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu ca dao dưới đây: 
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
Bài tập 3. Gạch dưới những tiếng bắt vần với nhau trong mỗi đoạn thơ sau: 
a)	Trẻ em như búp trên cành
	Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
b) 	Sáng nay trời đổ mưa rào
	Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương
	Cả đời đi gió đi sương
	Hôm nay mẹ lại gần giường tập đi
c) 	Ngôi sao ngủ với bầu trời
	Bé nằm ngủ với à ơi tiếng bà
	Gió còn ngủ tận thung xa
	Để con chim ngủ la đà ngọn cây.
Bài tập 4. Hãy hình dung và kể một câu chuyện thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân
(Ví dụ: Nhân vật chính trong câu chuyện là một bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn đang rất cần tiền để lo cho cuộc sống của bản thân và người mẹ ốm nặng). 
Họ và tên: .......................................	Lớp:............
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 2
Bài tập 1: 
1) Điền vào chỗ trống s hoặc x:
a) ......ạm nắng; ......ào ......ạc; ......ắp ......ửa; mắt ......ếch; ......iêu vẹo.
b) ......iềng ......ích; ......an ......át; ......uềnh ......oàng; ......ôi ......ùng ......ục.
2) Gạch dưới những từ sai chính tả và viết lại cho đúng: 
a) băng khoăng, cằng nhằng, cố gắng, gắn bó, đúng đắng
b) con trăn, trăn trở, trằng trọc, con thằng lằng
Bài tập 2. Thực hiện theo yêu cầu
1) Tìm ít nhất 3 từ ngữ:
a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại:
b) Trái nghĩa với nhân hậu, yêu thương:
c) Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại:
d) Trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ:
2) Nối câu tục ngữ với những điều mà câu tục ngữ đó khuyên (chê) con người.
TT
A
B
1
Ở hiền gặp lành
Khuyên người ta đoàn kết với nhau vì đoàn kết tạo nên sức mạnh.
2
Trâu buộc ghét trâu ăn.
Khuyên người ta sống nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.
3
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Chê người có tính ghen tị khi thấy người khác hơn mình.
Bài tập 3. Sử dụng dấu hai chấm để viết lại các câu sau
a) Mâm cơm trông thật hấp dẫn một đĩa cá rô rán vàng ươm, một bát con nước mắm ớt, bát tô canh cá rô rau cải, một đĩa cà muối. 
b) Nói về mẹ, Trần Đăng Khoa đã viết thật cảm động Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
c) Vừa thấy tôi, Nga hỏi ngay Hôm qua bạn có đến nhà Ngọc không?
Bài tập 4. Đọc đoạn văn sau
Tôi nhìn em. Một em bé gầy, tóc húi ngắn, hai túi của chiếc áo cánh nâu trễ xuống đến tận đùi như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng. Quần của em ngắn chỉ tới gần đầu gối, để lộ đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy. Tôi đặc biệt chú ý đến đôi mắt của em, đôi mắt sáng và xếch lên khiến người ta có ngay cảm giác là một em bé vừa thông minh vừa gan dạ. 
(Theo Vũ Cao)
Theo em, đặc điểm ngoại hình nào ở cột A thể hiện tính cách, thân phận của cậu bé ở cột B (nối A và B để trả lời).
TT
A
B
1
Gầy, tóc húi ngắn, bộ áo cánh nâu, chiếc quần chỉ dài gần đầu gối.
Là chú bé nhanh nhẹn hiếu động.
2
Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng, bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy.
Là chú bé thông minh.
3
Đôi mắt sáng và xếch.
Là con nhà nghèo, quen chịu vất vả
Bài tập 5. Dựa vào đoạn 1 bài thơ Nàng tiên Ốc trong SGK (từ Xưa có bà già đến thảo vào trong chum), hãy miêu tả ngoại hình nhân vật bà già.
Họ và tên: .......................................	Lớp:............
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 3
Bài tập 1: Đoạn thơ sau của Tố Hữu có một số tiếng viết sai chính tả, hãy viết lại cho đúng (chép lại cả đoạn):
	Bàng hoàng... như giửa triêm bao
	Chắng mây Tam Đão tuôn vào Trường Sơn
	Dốc quanh xườn núi mưa chơn
	Tưỡng Miền Nam đó, trập trờn hôm mai
	Đường đi... hay dấc mơ giài
	Nước non ngàn dặm nên bài thơ quê.
Bài tập 2. Thực hiện theo yêu cầu
1) Dùng gạch chéo (/) tách các từ trong câu: 
Chữ viết giúp con người mở rộng phạm vi giao tiếp mà tiếng nói không thể làm được.
2) a) Gạch dưới các từ phức trong đoạn thơ sau của Lâm Thị Mĩ Dạ: 
	Mang theo truyện cổ tôi đi
	Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
	Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
	Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi. 
b) Đặt câu với một từ tìm được ở a.
Bài tập 3. Xếp các từ vào cột B theo yêu cầu của mỗi dòng: nhân ái, tàn ác, bất hòa, lục đục, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu, hung ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo. 
A
B
a) Cùng nghĩa với nhân hậu
.................................................................................
b) Trái nghĩa với nhân hậu
.................................................................................
c) Cùng nghĩa với đoàn kết
.................................................................................
d) Trái nghĩa với đoàn kết
.................................................................................
Bài tập 4. Trong mẩu chuyện sau, lời nói, suy nghĩ của nhân vật cho ta biết mỗi câu bé có tính cách như thế nào?
Ba cậu bé rủ nhau vào rừng. Vì mải chơi nên các cậu về khá muộn. Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng. Cậu bé thứ nhất định nói dối là về muộn do bị chó sói đuổi.
Cậu thứ hai bảo: 
- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
- Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. - Cậu thứ ba bàn. 
a) Cậu bé thứ nhất	
b) Cậu bé thứ hai	
c) Cậu bé thứ ba	
Bài tập 5. Viết tiếp để hoàn chỉnh bức thư gửi một người bạn mới chuyển đến trường khác.
(a) 	
(b)	
Nhận được thư, tớ liền viết thư ngay cho cậu đây. Đầu thư chúc cậu vẫn học giỏi và cô thêm nhiều bạn tốt nhé!
Phương Minh à, bây giờ tớ sẽ kể cho cậu nghe về (c)	
Thắng đã thay cậu làm tổ trưởng. Bạn ấy cũng “hắc” ra phết. Lại có thêm một bạn mới nữa. Cái Hòa cũng xinh lắm nhé! Nhưng chưa biết học hành thế nào. Thế là lớp ta vẫn có 35 bạn. Ấy, xuýt quên, không báo cho cậu một tin quan trọng: 
Trường ta vừa khánh thành thư viện mới và mua thêm rất nhiều sách. Nghe nói toàn sách hay, nhưng chưa ai được đọc cả, vì còn đang làm lại thẻ. Oai không!
Còn tình hình trường, lớp mới của cậu thế nào? Viết thư kể cho mình nhé!
Phương Minh thân yêu, tớ dừng bút đây, tớ còn phải hoàn thành hai bài toán nữa. 
(d) 	
Họ và tên: .......................................	Lớp:............
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 4
Bài tập 1: Gạch dưới các lỗi chính tả rồi sửa lại (chép lại) đoạn thư:
Mai thâng yêu!
Chuyển đến trường mới một tháng, tớ được ra nhập câu lạc bộ “Toán tuổi thơ” của nhà trường. Hôm gia mắt, các bạn cứ súm quanh, suýt xoa, “Ôi, sao gia cậu trắng thế!” làm tớ lúng túng, mặt đỏ lận, đất dưới châng cứ như trao đão, người hơi lân chân. Nếu cái Vâng học cùng lớp không từ ngoài sâng chạy vào dải nguy thì không biết tớ sẽ thế nào. Nhưng sau đó, tớ lại thấy vui. Lòng cứ lân lân. Vì các bạn khen thật, chứ không phải trêu tớ đen như tớ nghĩ. Phải không Mai!
Bài tập 2. Thực hiện theo yêu cầu
1) Khoanh vào dòng nào toàn từ láy:
a. nhỏ nhen, nhỏ nhẹ, nhỏ nhắn
b. nhỏ nhoi, nhỏ nhẹ, nhỏ nhắn
c. nhỏ nhoi, nhỏ nhen, nhỏ nhắn
2) Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào hai nhóm
Gió bắt đầu thổi rào rào theo với khối mặt trời còn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những bụi cây cúc áo, rồi nhè nhẹ tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi. (Theo Đoàn Giỏi)
a) Từ ghép	
b) Từ láy	
3) Xếp các từ: lụng thụng, bập bẹ, đo đỏ, đủng đỉnh, làng nhàng, xinh xinh, lim dim, bồng bềnh, lành lạnh vào ba nhóm: 
a) Láy âm đầu	
b) Láy vần	
c) Láy cả âm đầu và vần:	
Bài tập 3. Thực hiện theo yêu cầu
1) Tạo từ có tiếng hiền: 
a) Từ ghép:	
b) Từ láy:	
2) Tạo từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại có tiếng nhà:
a) Ghép tổng hợp:	
b) Ghép phân loại:	
Bài tập 4. Tưởng tượng để xây dựng cốt truyện và kể vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ bị ốm, người con hiếu thảo trung thực và bà tiên.
Họ và tên: .......................................	Lớp:............
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 5
Bài tập 1: Thực hiện theo yêu cầu: 
1) Tìm 5 từ viết sai chính tả trong đoạn văn sau và sửa lại:
Chim hót níu no. Lắng bốc hương hoa thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt nan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông lằm phơi nưng trên gốc cây mục, sắc da nuôn nuôn biến đổi .... (Theo Đoàn Giỏi)
Những từ viết sai và sửa lại: 
a) ............... ® ..............; b) ................ ® ..............; c) ................ ® .............. 
d) ................ ® ..............; e) ................ ® ..............; 
2) Chọn tiếng có vần en hoặc eng điền vào chỗ trống: 
a) Bé Hà mặc một chiếc áo .......................... rất đẹp.
b) Đêm hè, hương ................. ngan ngát ven hồ. 
c) Cứ nghe tiếng .................. vang lên, lũ trẻ ở khu sơ tán chui ngay xuống hầm trú ẩn.
Bài tập 2. Thực hiện theo yêu cầu
1) Xếp các từ: thẳng thắn, ngay thẳng, gian lận, chân thật, gian giáo, gian trá, bộc trực, chính trực, lừa dối, bịp bợm vào hai nhóm:
a) Cùng nghĩa với trung thực:	
b) Trái nghĩa với trung thực: 	
2) Đặt một câu có từ cùng nghĩa với trung thực, một câu có từ trái nghĩa với trung thực: 
a)	
b)	
3) Câu sau dùng từ tự trọng có được không? (điền Đ (được) hoặc K (không) hoặc CT (có thể được) vào ô trống để trả lời)
Với tất cả lòng tự trọng của mình, tớ thành thật xin lỗi cậu. c
Bài tập 3. Thực hiện theo yêu cầu
1) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (mưa phùn, tia nắng, bác sĩ)
a) 	 là danh từ chỉ người.
b) 	là danh từ chỉ vật.
c) 	là danh từ chỉ hiện tượng.
2) Gạch dưới các danh từ trong đoạn thơ sau: 
Nếu chúng mình có phép lạ	Chớp mắt thành cây đầy quả
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh	Tha hồ hái chén ngọt lành.
Bài tập 4. Xếp lại thứ tự các đoạn sau để hoàn chỉnh thư gửi ông bà nhân dịp năm mới
(1) Sắp đến Tết rồi, cháu nhớ ông bà lắm! Tuy ông bà vẫn hay gọi điện về cho cháu, cháu vẫn muốn viết thư cho ông bà để thăm hỏi và mừng tuổi ông bà.
(2) Bà ơi, Tết năm nay bà mua cành đào hay cây quất hả bà? Mẹ cháu định chỉ mua hoa cắm bình thôi. Bà có mua nhiều kẹo cho Bi và Đốm không hả bà? Cháu thích kẹo nhất đấy! Ông ơi, cháu đã nhận được quần áo ông mua, cháu mặc thử rất vừa và đẹp. Cháu cảm ơn ông lắm!
(3) Ông bà ơi, cháu xin dừng bút nhé, một lần nữa cháu chúc ông bà năm mới luôn có sức khỏe tốt và mau về với cháu. 
Cháu của ông bà
Trần Phương Minh
(4) Triệu Phong, ngày 18 tháng 1 năm 2013
Ông bà ngoại kính yêu của cháu!
(5) Ông bà ơi, cháu là Cún yêu của ông bà đây.
(6) Cháu gửi lời chúc Tết cậu Đán, cô Hương và Bi, Đốm
Thứ tự sắp xếp:	
Bài tập 5. Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới
THỔI SÁO
Vua nước nọ thích nghe thổi sáo, mà phải vài trăm cây sáo cùng thổi một lúc. Có người tên là Đông Quách, tuy không biết thổi sáo, nhưng cũng xin gia nhập đội quân thổi sáo để kiếm lương ăn mà không ai biết. 
Đến khi nhà vua mất, thái tử nối ngôi. Ông vua con này cũng thích nghe sáo, nhưng chỉ thích nghe từng người một thổi. 
(Phỏng theo Cổ học tinh hoa)
a) Viết tiếp một đoạn văn phù hợp với hai đoạn văn đã dẫn trên, sao cho câu chuyện Thổi sáo có ý nghĩa: kẻ không có năng lực thật sự, khi không dựa dẫm được vào đâu, đành phải tự loại mình ra khỏi đội ngũ. 
b) Viết tiếp đoạn văn cuối cùng của câu chuyện trên nhưng với ý nghĩa: kẻ không có năng lực thật sự, chỉ biết dựa dẫm vào người khác thế nào cũng bị trừng phạt. 
Họ và tên: .......................................	Lớp:............
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 6
Bài tập 1: Đọc lại bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi:
a) Hoàn cảnh gia đình cậu bé An-đrây-ca thế nào?
b) Điều gì đã khiến An-đrây-ca dằn vặt? Nỗi dằn vặt này cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào?
Bài tập 2. Thực hiện theo yêu cầu
1) Tìm mỗi loại ba từ láy:
a) Có tiếng bắt đầu bằng s:	
b) Có tiếng bắt đầu bằng x:	
c) Có tiếng chứa thanh hỏi:	
d) Có tiếng chứa thanh ngã:	
2) Gạch dưới các lỗi chính tả trong đoạn văn sau và nói rõ đó là lỗi gì.
Nước ta vùng miền nào cũng có những con sông lớn. Lần lượt từ bắc vào nam có thể kể: Sông Hồng, Sông Đà, Sông Lô, Sông Thương, Sông Thái Bình, Sông Mã, Sông Lam, Sông Gianh, Sông Thu Bồn, Sông Tiền, Sông Hậu, hai nhánh chính của Sông Mê Kông - con sông chảy qua năm nước: trung quốc, thái lan, lào, Cam-pu-chia và Việt Nam.
3) Đặt một câu với từ trung gian, một câu có từ trung thực.
a)	
b)	
Bài tập 3. Gạch bỏ những từ dùng sai (in đậm) và chọn từ phù hợp viết vào bên cạnh: 
Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách điều gì. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh là một học sinh có lòng tự ái ....................................................................”. Là học sinh giỏi nhất trường nhưng Minh không tự ti .................................................... Minh giúp đỡ các bạn học kém rất nhiệt tình và có kết quả, khiến những bạn hay mặc cảm, tự kiêu .......................................................... nhất cũng dần dần thấy tự trọng ............................................... hơn vì học hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào tự tin ......................................... Lớp 4A chúng em rất tự phụ .......................... về bạn Minh. 
Bài tập 4. 
1) Hãy viết kết bài theo kiểu mở rộng khi kể chuyện Sự tích dưa hấu
2) Dựa vào gợi ý dưới tranh truyện Ba chiếc rìu và bức tranh 3 (tr.64), viết thành một đoạn văn. 
Họ và tên: .......................................	Lớp:............
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 7
Bài tập 1: Đọc lại bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi?
a) Anh chiến sĩ đã nghĩ gì khi đứng gác trong đêm Trung thu?
b) Kể một số thành tựu của đất nước ta hôm nay mà em cho là vượt xa tưởng tượng của anh chiến sĩ năm xưa. 
c) Riêng em, em mơ ước đất nước mai sau phát triển như thế nào?
Bài tập 2. Thực hiện theo yêu cầu
1) Điền vào chỗ trống chưa hoặc trưa, chuyện hoặc truyện:
a) Bạn đã ăn cơm ......................... xong .........................?
b) Ăn ................... xong bữa ......................, tôi đã nghe tiếng Bình gọi đi học.
c) Câu ..................... tôi kể sau đây là ........................... dân gian Trung Quốc.
d) “Tôi kể ngày xưa ...................... Mị Châu” (Tố Hữu)
2) Viết lại sau khi đã sửa lỗi chính tả: 
a) Chuyện Thánh Gióng vừa nói lên ý trí chống giặc ngoại xâm vừa thể hiện chí tưởng tượng phong phú của cha ông ta.
b) Ra dáng ông chủ, Bình đứng phưỡng bụng trên bờ. Thanh thấp người nên cố dướng cổ qua vai Bình để xem mọi người bắt cá.
3) Viết tên thành phố vào cột B phù hợp với mỗi dòng ở cột A
A
B
Thành phố là thủ đô của nước ta 
.....................................
Thành phố được gọi là thành phố hoa phượng đỏ
.....................................
Thành phố ở miền Trung, là cố đô của nước ta 
.....................................
Thành phố là trung tâm của miền Tây Nam Bộ
.....................................
Vịnh được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới ở nước ta 
.....................................
Dãy núi đi vào lịch sử kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta
.....................................
Bài tập 3. Xây dựng cốt truyện cho câu chuyện Lời ước dưới trăng (SGK tr.69)
Bài tập 4. Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. 
a) Em định kể lại câu chuyện này qua mấy đoạn văn. Nêu nội dung chính từng đoạn.
b) Viết hoàn chỉnh đoạn 1.
Họ và tên: .......................................	Lớp:............
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 8
Bài tập 1: Đọc lại bài Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi?
1) Câu Nếu chúng mình có phép lạ có gì đặc biệt so với các câu thơ khác trong bài?
Qua đó, tác giả muốn nói điều gì?
2) Phép lạ không thể có, nếu vậy muốn biến ước mơ thành hiện thực em phải làm gì?
Bài tập 2.
1) Chép lại đoạn văn sau khi đặt dấu phẩy ở vị trí cần thiết và sửa các lỗi chính tả
Ngày mai các em có quền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điệng; ở dữa biểng dộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít cao thẳm giải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm cùng với nông trường to lớn vui tươi. 
2) Trường hợp nào viết đúng tên riêng nước ngoài? 
a. Anbe anhxtanh	c. Lu-i Pa-xtơ 	đ. Tô-Ki-Ô	g. Ba Lan
b. Xi-ôn-cốp-xki	d. Buratinô	e. Nhật Bản 	h. Hoa Kì
Bài tập 3. Nói rõ tác dụng của dấu ngoặc kép trong các trường hợp sau: 
a) Mãi sau nó mới bảo: “Thưa cô, con không có ba”.
b) Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “một bậc anh hùng kinh tế” như đánh giá của người cùng thời. 
c) Cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng!
d) Khi tái hiện hình ảnh Lượm, Tố Hữu đã quan sát rất kĩ: “Chú bé loắt choắt - Cái xắc xinh xinh - Cái chân thoăn thoắt - Cái đầu nghênh nghênh”.
đ) Các nhà khoa học quả quyết: “Nếu phát hiện trên một hành tinh nào đó có đủ lượng nước và ô-xi thì có thể hi vọng trên đó có sự sống. Nước là khoáng sản quý hơn tất cả các loại khoáng sản khác”.
Bài tập 4. Hãy phát triển cốt truyện sau thành một câu chuyện hoàn chỉnh 
VÀO NGHỀ
Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc. Em thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa, đánh đàn” và mơ ước trở thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy. 
Em xin vào học nghề tại rạp xiếc. Ông giám đốc rạp xiếc giao cho em quét dọn chuồng ngựa. Em ngạc nhiên nhưng rồi cũng nhận lời. 
Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn trong suốt thời gian học. 
Về sau, Va-li-a trở thành một diễn viên như em từng mong ước. 
Họ và tên: .......................................	Lớp:............
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 9
Bài tập 1: Trả lời câu hỏi?
1) Theo em, câu chuyện Thưa chuyện với mẹ muốn nói điều gì?
2) Qua Điều ước của vua Mi-đát, em rút ra điều gì?
Bài tập 2. Điền vào chỗ trống uông hoặc uông
a) b............... rầu; b............... bán; m................. thú
b) l................ lách; m............. màu m ................. vẻ 
c) t................ chảy; s.............. sẻ; nói s.....................
Bài tập 3. Nói rõ tác dụng của dấu ngoặc kép trong các trường hợp sau: 
1) Tìm 3 từ cùng nghĩa với từ “ước mơ”	
2) Ghép vào sau từ “ước mơ” để được những từ ngữ thể hiện các mức độ: 
a) Đánh giá cao:	
b) Đánh giá không cao:	
c) Đánh giá thấp:	
3) Giải thích các thành ngữ: 
a) Mong như mong mẹ về chợ: 
b) Được voi đòi tiên:
Bài tập 4. 
1) Tìm trong đoạn văn các động từ thuộc hai nhóm ở dưới
Sáng sớm, sương phủ dày như nước biển. Đỉnh Đê Ba nổi lên như một hòn đảo... Em nhỏ đùa vui trước sàn nhà. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi dệt vải. 
a) Chỉ hoạt động 	
b) Chỉ trạng thái 	
2) Gạch dưới các động từ trong đoạn văn: Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây... Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. (theo Đoàn Giỏi)
Bài tập 5. Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé
Họ và tên: .......................................	Lớp:............
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 10
Ôn tập giữa học kỳ I
Bài tập 1: 
1) Xếp các bài tập đọc Những hạt thóc giống, Thưa chuyện với mẹ, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, Người ăn xin, Đôi giày ba ta màu xanh vào các chủ điểm: 
a) Sống để yêu thương:	
b) Sống cần trung thực:	
c) Sống phải biết ước mơ:	
2) Qua bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và truyện Điều ước của vua Mi-đát, em rút ra điều gì cho bản thân?
Bài tập 2. 
1. Sửa lỗi chính tả và chép lại đoạn văn trong truyện Đôi giày ba ta màu xanh.
Ngày còn bé, có lần tôi thấy anh họ tôi đi đôi giày ba ta màu xanh sanh nước biển. Chao ôi! Đôi dày mới đẹp làm sao? Cổ dày ôm xát chân. Thân giày nàm bằng vãi cứng, giáng thon thả, màu vãi như màu ra chời những ngày thu. Phần thân giày gần xát cổ có hai hàng khuy rập và luồn một sợi dây chắng nhỏ vắt ngang. 
2. Gạch dưới những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta trong đoạn văn ở 1.
3. Tìm trong đoạn văn và viết lại: 
a) Từ đơn	
b) Từ ghép	
c) Từ láy	
d) Danh từ	
đ) Động từ	
Bài tập 3. Hãy kể một câu chuyện có các nhân vật: Hà và các bạn cùng lớp, em bé bị lạc, chú bảo vệ, mẹ của em bé bị lạc, dựa theo cốt truyện sau: 
a) Hà và các bạn tổ chức đi chơi ở công viên thành phố. b) Cuộc đi chơi rất vui vẻ, thú vị. c) Một em bé đứng khóc vì lạc mẹ. d) Các bạn dừng cuộc chơi đi tìm mẹ cho em bé. đ) Mẹ con em bé gặp nhau. 
Bài tập 4. Viết tiếp để hoàn chỉnh bức thư gửi một người bạn thân hỏi thăm tình hình học tập của bạn và thông báo tình hình học tập của em. 
.................., ngày ...... tháng ........ năm ........
................. thân yêu!
Từ ngày cậu chuyển trường chúng mình không liên lạc với nhau. Hôm nay nhìn thấy cuốn sổ ............... tặng mình lần sinh nhật trước, bỗng nhớ ............ quá!
.................. à! Đến trường mới có vui vẻ không, các bạn ở đó học có giỏi, có yêu quý ............. không? ............. đã chơi thân với bạn nào chưa? Cả lớp mình vẫn rất nhớ ................. đấy. 
................. ơi, từ đầu năm đến giờ câu được bao nhiêu điểm 10 rồi. Chắc vẫn thuộc về môn Toán chứ? Còn giữ được danh hiệu “cây toán” như hồi đang học với chúng mình không? Viết thư kể cho mình nghe đi. Về phần mình, ...........................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Mình dừng bút nhé. Cuối thư mình	
Họ và tên: .......................................	Lớp:............
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 11
Bài tập 1: 
1) Đọc truyện Ông Trạng thả diều, em có nhận xét gì về Nguyễn Hiền?
2) Truyện Ông Trạng thả diều mở bài theo cách nào? Viết mở bài truyện này theo một cách khác.
Bài tập 2. 
1. Điền vào chỗ trống s hoặc x:
	Trường .....ơn mây núi lô .....ô
Quân đi, .....óng lượn nhấp nhô, bụi hồng...
	Ai trông, lên đó mà trông
Cha Ki oanh liệt, Bản Đông anh hùng
	Mỹ thua, ngụy chạy đường cùng
.....ác tăng như .....ác bọ hung đen bờ
	Mấy chàng lính trẻ măng tơ
Nghêu ngao gõ bát hát chờ cơm .....ôi. (Theo Tố Hữu)
2. Viết lại cho đúng chính tả đoạn văn sau: 
Dảnh nước một lúc một dộng, nước trảy xiết, xóng ngày càng to. Chiếc thuyền dấy chòng chành dữ dội. Một cơn lốc cuốn thuyền đi, chông như thuyền xắp bị lật úp đến nơi. Chú lính chì lo chết đi được, nhưng vẫn dữ vẻ điềm nhiên, bồng xung kiên cường. (Theo An-đéc-xen)
Bài tập 3. 
1. Theo em, nhà thơ Nguyễn Duy viết đã, đang, vẫn, sẽ hay sắp ở mỗi chỗ trống sau? 
Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại
Dòng sông xưa ......... bên lở, bên bồi
Khi tôi biết thương bà thì ......... muộn
Bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi.
2. Đặt một câu có dùng tính từ để tả người, một câu có dùng tính từ để tả đặc điểm của một loài hoa em thích.
a)	
b)	
Bài tập 5.
1. Viết một đoạn mở đầu (hoặc kết thúc) cho truyện Bàn chân kì diệu
2. Giả sử có cuộc trao đổi giữa em với ai đó về truyện Bàn chân kì diệu. Hãy ghi lại cuộc trao đổi đó. 
Họ và tên: .......................................	Lớp:............
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 12
Bài tập 1: Đọc kĩ truyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi:
a) Theo em, phẩm chất lớn nhất của Bạch Thái Bưởi là gì?
b) Do đâu ông thành công trong sự nghiệp?
Bài tập 2. Điền tr hoặc ch vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu tục ngữ:
a) .......ọn bạn mà .......ơi, .......ọn nơi mà ở.
b) .......anh .......ua .......ớ phụ, ngọt bòng .......ớ ham.
c) .......ẻ .......ồng na, già .......ồng .......uối.
d) .......âu .......ậm uống nước đục. 
Bài tập 3. 
1. Em chọn từ nào thay cho từ in đậm trong câu sau: “Người không có nghị lực như thuyền không lái, như ngựa không cương, trôi dạt lông bông không ra thế nào cả.”?
	a. chí hướng 	b. ý chí
2. Những câu nào khuyên ta cần có ý chí, nghị lực trong cuộc sống? 
	a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
	b. Nước lã mà vã nên hồ - Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
	c. Có vất vả mới thanh nhàn - Không dưng ai dễ cầm tan che cho.
	d. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
	đ. Cưa mạch nào, đứt mạch ấy.
	e. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
	g. Ai ơi giữ chí cho bền - Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. 
Bài tập 4.
1. Viết kết bài truyện Một người chính trực (SGK trang 36) theo cách mở rộng.
2. Viết đoạn văn tả chiếc áo của em, có sử dụng các cách mở rộng tính từ.
Bài tập 5. Dựa vào các chi tiết sau, hãy kể một câu chuyền về Bác Hồ
(1) Năm 1911, Bác làm phụ bếp trên một tàu từ Sài Gòn sang Pháp. Công việc rất nhiều và nặng nhọc. Ngày nào cũng bắt đầu từ 4 giờ sáng đến 9 giờ tối.
(2) Trong khi mọi người chơi bài hoặc ngủ, Bác vẫn cố gắng học thêm hai tiếng.
(3) Trên tàu có lính Pháp, Bác làm quen để học tiếng Pháp.
(4) Mỗi ngày Bác viết 10 từ vào cánh tay, vừa làm vừa nhẩm học. Bao giờ thuộc và dùng được các từ ấy mới thôi.
(5) Thời kì ở Luân Đôn, Bác phải quét tuyết để kiếm sống nhưng vẫn tranh thủ học tiếng Anh.
(6) Do kiên trì, “năng nhặt chặt bị” như lời Bác nói, nên Bác Hồ biết và sử dụng được tiếng của nhiều nước trên thế giới.
(Khi kể cần đảm bảo: đặt tên cho câu chuyện; mở bài theo cách gián tiếp; kể theo thứ tự của các sự việc; kết thúc nêu được ý nghĩa của câu chuyện).
Họ và tên: .......................................	Lớp:............
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 13
Bài tập 1: Theo em, giữa Xi-ôn-cốp-xki và Cao Bá Quát có điểm gì chung?
a. Đều sẵn có tài năng 	b. Có nghị lực và quyết tâm
c. Có mơ ước lớn	d. Rút được bài học từ thất bại
Bài tập 2. Thực hiện theo yêu cầu
1. Viết lại cho đúng chính tả
Từ nhỏ, Xiôncốpxki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần ông rại rột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chiêm. Kết quả, ông bị ngã gẫy chân. Nhưng dủi do lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?”.
Để tiềm hiểu điều bí mật đó, Xiôncốpxki đọc không biết bao nhiu là sách. Nghĩ ra đìu gì, ông lại hì hục làm thí nghịm, có khi đến hàng trăm lần.
2. Điền từ chứa tiếng có vần iêt, im hoặc iêm
Nhà nghèo, nên mẹ tôi hết sức ....................... Quần áo của anh em tôi đều tự tay mẹ cắt may, rất khéo. Đời mẹ không ............................. đã dùng hết bao nhiêu cây ....................... cuộn chỉ. Sau này em bị bệnh ......................... có lẽ một phần cũng vì đã cặm cụi vá may trong suốt mấy mươi năm. 
Bài tập 3. Thực hiện theo yêu cầu
1. Xếp các từ ngữ sau vào từng nhóm: quyết tâm, quyết chí, bền gan, nản chí, trí tuệ, bền chí, kiên trì, kiên gan, gian nan, kiên cường, khó khăn, gian khổ, gian lao, thách thức, kiên định, chông gai, kiên quyết, thử thách, sờn lòng, bền lòng, nhụt chí, đầu hàng, nản lòng, thoái chí, chí thú, ngã lòng.
a) Nói về ý chí, nghị lực của con người:	
b) Nói về những khó khăn thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người:
c) Nói về sự kém ý chí, nghị lực của con người:
2. Chọn trong mỗi nhóm trên một từ để đặt câu.
a)	
b)	
c)	
Bài tập 4. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu sau
a) Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời.
b) Thủơ nhỏ, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
c) Suốt mười mấy ngày đầu, thầy Vê-rô-ki-ô chỉ cho Lê-ô-nác-đô vẽ trứng.
Bài tập 5. Em hãy kể một câu chuyện có diễn biến như sau: 
a) Phát hiện ra hoàn cảnh khó khăn của bạn; b) Cảm thông với hoàn cảnh của bạn, thăm gia đình bạn; c) Bàn bạc và hành động giúp bạn.
Họ và tên: .......................................	Lớp:............
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 14
Bài tập 1: 
1. Chi tiết “nung trong lửa” trong truyện Chú Đất Nung nói lên điều gì? 
2. Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột?
3. Câu nói “cộc tuếch” của Đất Nung: “Vì các đằng ấy ở trong lọ thuỷ tinh mà.” nói lên điều gì?
Bài tập 2. Thực hiện theo yêu cầu
1. Điền vào chỗ trống s hoặc x:
Dòng .......ông cứ chảy quanh co dọc những núi cao .......ừng .......ững. Dọc .......ườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp .......úp nom .......a như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía nam. (Theo Võ Quảng)
2. Điền vào chỗ trống vần và tiếng chứa ât hoặc âc: 
a) ........... ngờ 	c) quả ..........	đ) t....... b.........	g) ......... lượng
b) phảng .............	d) gió ..........	e) l....... c..........	h) thân.............
Bài tập 3.
1. Đặt câu hỏi với mỗi từ để hỏi sau: 
a) ai:	
b) cái gì:	
c) làm gì:	
d) thế nào:	
đ) vì sao:	
e) bao giờ:	
g) ở đâu:	
2. Những câu hỏi trong đoạn thơ sau của Tố Hữu dùng làm gì?
	Vì sao ngày một thanh tân?
	Vì sao 

Tài liệu đính kèm:

  • docphieu_bai_tap_toan_tieng_viet_4_ca_nam.doc