Kế hoạch bài dạy Luyện từ và câu 4 - Tuần 2, Tiết 4: Dấu hai chấm - Trần Thị Huyền

Kế hoạch bài dạy Luyện từ và câu 4 - Tuần 2, Tiết 4: Dấu hai chấm - Trần Thị Huyền

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

2. Kĩ năng: Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.

3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: bảng phụ, máy chiếu, phấn màu

- Học sinh: SGK, vở

 

doc 2 trang xuanhoa 08/08/2022 2050
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Luyện từ và câu 4 - Tuần 2, Tiết 4: Dấu hai chấm - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH 	 	 Phân môn: Luyện từ và câu
GV :Trần Thị Huyền 	 Tiết 4: Dấu hai chấm
 Lớp : 4A
 Ngày tháng năm 20
I/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
2. Kĩ năng: Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: bảng phụ, máy chiếu, phấn màu
- Học sinh: SGK, vở
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-2’
4-5’
1. Ổn định tổ chức
2. Khởi động
- GV tổ chức cho HS tìm các TN có liên quan đến chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết qua trò chơi tiếp sức.
- GV nhận xét
- Hát tập thể
- HS chơi
- HS tổng hợp từ 
- HS đọc
- HS lắng nghe
1-2’
3.Bài mới: 
3.1.GTB 
- GV nêu yêu cầu tiết học
- GV ghi bảng tên bài
- HS lắng nghe
- HS ghi vở
25-26’
3.2. Nhận xét:
MT: Giúp HS biết:
a) Dấu hai chấm báo hiệu báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của Bác Hồ có sử dụng kèm dấu ngoặc kép
b) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của Dế Mèn có sử dụng kèm dấu gạch ngang
c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau gthích rõ cho ý đằng trước. 
- GV yêu cầu HS đọc bài và thảo luận nhóm 4 để tìm ra tác dụng của dấu hai chấm trong các phần 
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
- GV nhận xét, chốt KQ đúng
+ Dấu hai chấm có tác dụng gì qua các ví dụ em đã thảo luận ở trên?
KL: Dấu hai chấm trong câu báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
+ Dấu hai chấm thường được phối hợp với những dấu khác khi nào?
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4
- Các nhóm làm việc
- Đại diện báo cáo
- HS TLCH
KL: Dấu hai chấm thường được phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
 3.3. Ghi nhớ
MT: HS nắm được tác dụng của dấu hai chấm.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- GV đưa slide có ghi tác dụng của dấu hai chấm nhưng còn thiếu một vài chỗ và yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để hoàn chỉnh.
- 1 HS đọc thành tiếng; cả lớp đọc thầm
- HS thảo luận nhóm đôi và điền vào các từ còn thiếu trong phần ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ
3.4. Luyện tập
Bài 1: 
MT: Xác định được tác dụng dấu hai chấm 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và TLCH
- Tổ chức cho HS báo cáo
- GV n/x và chốt: 
a) báo hiệu phần sau là lời của nhân vật
b) báo hiệu phần sau là lời gthích
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi và TLCH
- Nhận xét, bổ sung
- Đổi vở, chữa bài
- HS lắng nghe
Bài 2: 
MT: Viết được đoạn văn theo truyện: Nàng tiên ốc
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- GV hỏi: 
+ Khi dẫn lời nv dấu hai chấm đi kèm với dấu nào?
+ Khi nó dùng để gthích thì sao?
- Yêu cầu cá nhân tự làm bài
- GV đi quan sát và giúp đỡ các HS còn lúng túng
- Chữa bài
- GV chốt
- 1 HS đọc
- HSTLCH
+ kèm với dấu ngoặc kép 
+ nó không cần dùng phối hợp dấu nào cả
- Cá nhân làm bài
- 1 đến 3 HS đọc bài viết
- HS lắng nghe
2-3’
1-2’
4. Củng cố
5. Dặn dò
- GV: dấu hai chấm khác dấu chấm ở chỗ nào? 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS TLCH
- HS lắng nghe
*ĐIỀU CHỈNH :
- Bổ sung năm học 
- Bổ sung năm học 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_luyen_tu_va_cau_4_tuan_2_tiet_4_dau_hai_cha.doc