Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lý 4 - Tuần 10 - Trần Thị Huyền

Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lý 4 - Tuần 10 - Trần Thị Huyền

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy

- Biết Lê Hoàn lên ngôi là hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân

2. Kĩ năng:

- Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến đó

- Rèn kĩ năng kể chuyện

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn Lịch sử

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, que chỉ, phiếu học tập

- Học sinh: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 4 trang xuanhoa 08/08/2022 2670
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lý 4 - Tuần 10 - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN	 	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH 	 	 Môn: LỊCH SỬ 
	 Tiết 10: Cuộc kháng chiến chống quân GV : Trần Thị Huyền 	 Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)
 Lớp : 4A
 Ngày tháng năm 20
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy
- Biết Lê Hoàn lên ngôi là hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
2. Kĩ năng: 
- Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến đó
- Rèn kĩ năng kể chuyện
3. Thái độ: 
- HS yêu thích môn Lịch sử
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, que chỉ, phiếu học tập
- Học sinh: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp,hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
3-4’
1. Ổn định tổ chức
2. Khởi động
(?) Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?
- Nhận xét, chốt
- Hát tập thể
- HSTL
- Lắng nghe
1-2’
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Lắng nghe, ghi vở
9-10’
9-10’
3.2.Hoạt động 1: 
Làm việc cả lớp
Mục tiêu: HS nắm được hoàn cảnh của cuộc kháng chiến. 
3.3.Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS nắm
- YC HS đọc SGK đoạn “Năm 979 sử cũ gọi là Tiền Lê”.
- Đặt vấn đề
+ Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào?
+ Việc Lê Hoàn lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không?
- Giúp HS thống nhất: Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua là xứng đáng và được lòng dân.
 - YC HS thảo luận theo câu hỏi:
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
- 1 HS đọc to
- Cả lớp đọc thầm
- HS thảo luận để trả lời
- 2-3 HS nêu ý kiến
- Lớp bổ sung
- Lắng nghe
- HS đọc kênh chữ + xem lược đồ
- Thảo luận nhóm để TL
được diễn biến của cuộc kháng chiến. 
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
- Gọi HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến.
- 1- 2 HS trình bày, kết hợp chỉ trên lược đồ.
7-8’
3.4.Hoạt động 3:
Làm việc cả lớp
Mục tiêu: HS nắm được ý nghĩa của cuộc kháng chiến. 
- Nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
- HD HS trao đổi để đi đến KL.
*Kết luận: Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
- HS đọc 3 dòng cuối bài
- 2 - 3 HS trả lời
- 2-3 HS nêu
- Lắng nghe
1-2’
1-2’
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Đọc tóm tắt cuối bài
- YC HS xem lại bài.
- Đọc trước bài sau.
- 1 HS
- Ghi nhớ
*ĐIỀU CHỈNH: 
- Bổ sung năm học : 
- Bổ sung năm học : 
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN	 	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH 	 	 Môn: ĐỊA LÍ 
GV : Trần Thị Huyền 	 Tiết 10: Thành phố Đà Lạt 
 Lớp : 4A
 Ngày tháng năm 20
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất 
2. Kĩ năng:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt
- Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức
3. Thái độ: HS tích cực trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Máy chiếu, bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Học sinh: Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp,hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
 1-2’
 3-4’
1. Ổn định tổ chức
2. Khởi động 
- GV nêu câu hỏi:
(?) Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác, nhiều ghềnh?
(?) Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên.
- GV nhận xét, chốt
- Hát tập thể
- HSTL
- HS nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
1-2’
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Gọi HS lên chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí TN VN
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- 1 HS
- Lắng nghe, ghi vở
8-9’
3.2. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
Mục tiêu: HS biết được vẻ đẹp của thành phố Đà Lạt. 
- Hỏi:
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
+ Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
- GV giải thích thêm
- HS dựa vào H.1 bài 5, tranh ảnh và mục 1 SGK để trả lời
- Nhiều HS 
- Lắng nghe
8-9’
3.3. Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát 
Mục tiêu: HS hiểu được những lí do khiến Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát. 
- Nêu yêu cầu:
+ Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
+ Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt.
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
- HS dựa vào H.3 và mục 2 SGK, trao đổi nhóm 4 thực hiện các yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Nhóm khác bổ sung
- Lắng nghe
 9-10’
3.4. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
Mục tiêu: HS biết được các đặc sản của Đà Lạt. 
- Nêu câu hỏi:
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt.
+ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh?
+ Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
- HS trao đổi nhóm 4 thực hiện các yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Nhóm khác bổ sung 
- Lắng nghe
1-2’
4. Củng cố:
- Cùng HS hoàn thiện sơ đồ trên bảng (như SGV tr 78).
- 1-2 HS nêu
1-2’
5. Dặn dò:
- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.
- Ghi nhớ
*ĐIỀU CHỈNH: 
- Bổ sung năm học : 
- Bổ sung năm học : 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lich_su_va_dia_ly_4_tuan_10_tran_thi_huyen.doc