Kế hoạch bài dạy Địa lý 4 - Tuần 13, Tiết 13: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ - Trần Thị Huyền

Kế hoạch bài dạy Địa lý 4 - Tuần 13, Tiết 13: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ - Trần Thị Huyền

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết:

- Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.

- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.

2. Kĩ năng:

- Trình bày mạch lạc một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ; Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ.

3. Thái độ:

- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Máy chiếu, slide tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục; video lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.

- Học sinh: SGK, vở

 

doc 3 trang xuanhoa 09/08/2022 2940
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Địa lý 4 - Tuần 13, Tiết 13: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN	 	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH 	 	 Phân môn: ĐỊA LÍ
GV : Trần Thị Huyền 	 Tiết 13: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 
 Lớp : 4A
 Ngày tháng năm 20
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS biết: 
- Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.	 
- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. 
2. Kĩ năng:
- Trình bày mạch lạc một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ; Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
3. Thái độ: 
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Máy chiếu, slide tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục; video lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Học sinh: SGK, vở
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-2’
4-5’
1. Ổn định tổ chức
2. Khởi động 
- GV nêu câu hỏi: Trình bày những đặc điểm đại hìn và sông ngòi của ĐBBB?
- GV nhận xét
- Hát tập thể
- HS TLCH
- Nhận xét, bổ sung
1-2’
3. Bài mới 
3.1.GTB 
- Nêu mục đích và y/c tiết học 
- Ghi bảng tên bài
- Lắng nghe
- Ghi vở
 9-10’
3.2. Hoạt động 1:Tìm hiểu về dân cư ở ĐBBB 
MT: HS nắm được
- Dân cư tập trung đông nhất cả nước 
- Chủ yếu là người Kinh
- Yêu cầu HS đọc sgk/100 và TLCH:
+ Con có nhận xét gì về dân cư ở ĐBBB?
+ Người dân chủ yếu ở đay là dân tộc nào?
- GV ghi ý chính
- HS theo dõi và quan sát sgk
- 1 vài HS TLCH
- Nhận xét, bổ sung
- Ghi các ý chính vào vở
- 1 vài HS nhắc lại
7-8’
3.3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về làng xóm người Kinh
MT: HS biết:
- Nhiều nhà quây quần thành làng
- Nhà chắc chắn, hướng nam
- Nhà của người Kinh ngày càng hiện đại và tiện nghi
- GV phân nhóm và HD các nhóm dựa vào tư liệu sưu tầm + H1 sgk và đọc sgk để TLCH
- GV đưa các câu hỏi gợi ý:
+ Làng của người Kinh có đặc điểm gì?
+ Nêu những đặc điểm về nhà ở của người Kinh?
+ Vì sao nhà của người Kinh có đặc điểm đó?
+ Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
+ Ngày nay làng và nhà có đặc điểm gì?
 - HD HS thảo luận nhóm 2
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo
- GV chốt và ghi ý chính
- HS làm việc nhóm 2
TL
- HS quan sát hình 
- HS trình bày ý kiến, trao đổi 
- Nhóm khác bổ sung
- 1 vài HS nhắc lại 
- HS ghi vở
8-9’
3.4. Hoạt động 3: Tìm hiểu về trang phục và lễ hội
MT: HS biết
- Trang phục truyền thống:
+ Nam: quần trắng, áo dài the, khăn xếp
+ Nữ: váy đen, áo từ thân, yếm. vấn tóc, chít khăn mỏ quạ
- Lễ hội: Chùa Hương, Lim ....
TG: Mùa xuân
HĐ: Tế lễ, rước kiệu
- GV đưa câu hỏi:
+ Miêu tả trang phục truyền thống của người Kinh?
+ Lễ hội được tổ chức vào thời gian nào?Mục đích làm gì?
+ Trong lễ hội có hoạt động gì?
+ Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng?
 - GV chuẩn hóa - GV có thể kể thêm về một lễ hội của người dân ĐBBB
- GV ghi ý chính
- HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý 
- HS các nhóm lần lượt trình bày kết quả từng câu hỏi, các nhóm khác bổ sung 
- 1 vài HS TLCH
- Nhận xét, bổ sung
- HS ghi bài
1-2’
1-2’
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
*ĐIỀU CHỈNH:
- Bổ sung năm học 
- Bổ sung năm học 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_dia_ly_4_tuan_13_tiet_13_nguoi_dan_o_dong_b.doc