Giáo án Tiếng Việt Khối 4 - Tuần 31
I Mục tiêu:
1. Kiến thức -kĩ năng
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời CH Ở đâu?)
- Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).
2. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
3. Thái độ
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập
II Tài liêụ- phương tiện:
-Ti vi-máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A: Khởi động: 5’
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh -Thế nào là trạng ngữ ?
-Tác dụng của trạng ngữ ? Đặt câu có trạng ngữ.
-HS trả lời
B .Trải nghiệm-khám phá :33’
*Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
*Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu
a, Bài 1-2
Trước hè ,
Trên hè phố , *Gọi HS đọc các câu trong phần NX
-Tìm trạng ngữ trong các câu ? -HS đọc
-Đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ ở các câu trên? a ,Ở đâu mấy cây hoa ?
B,Ở đâu hoa sấu ?
-Hai trạng ngữ ở câu trên chỉ gì? -Nơi chốn
->Để làm rõ nơi chốn diễn ra SV trong câu .
->Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu.
b.Ghi nhớ SGK -Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì trong câu?
-Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào ?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ -HS nêu phần ghi nhớ
-Ở đâu
-HS đọc ghi nhớ
*Hoạt động thực hành
Mục tiêu: Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).Bài 1:
a ,Trước rạp
b ,Trên hè
c,Dưới những mái . *Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS thảo luận nhóm và chữa bài
-Gọi HS đọc bài làm
-GV NX kết luận -HS đọc yêu cầu
-HS chữa bài NX
Bài 2: Đáp án
a ,Ở nhà
b,Ở gia đình
c,Ở lớp *Gọi HS đọc yêu cầu
-Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu? -HS đọc đề bài
-HS thêm trạng ngữ
Bài 3:
Câu TN Thành phần thêm
a Ngoài đường xe cộ đi lại tấp nập.
b
Trong nhà
mọi người đang nói chuyện sôi nổi.
c Trên đường đến trường em gặp rất nhiều bạn.
d ở bên kia sườn núi hoa ban nở đỏ cả một vùng.
*Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài ra bảng nhóm
-Thêm bộ phận cần điền để hoàn chỉnh câu văn là bộ phận nào ?
-GV NX sửa sai. -HS thảo luận nhóm làm bài
-Phải thêm CN,VN
-HS đọc các thành phần thêm
C. Định hướng học tập tiếp theo :2’
MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
-Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT ) NGHE LỜI CHIM NÓI I Mục tiêu: 1. Kiến thức-kĩ năng: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ 5 chữ - Làm đúng BT 2a, BT 3a phân biệt âm đầu l/n - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 2. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GD BVMT: Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên và cuộc sống con người 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết II Tài liệu-phương tiện: - Ti vi-máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A: Khởi động: 5’ MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh -GV đọc một số từ khó cho HS viết châu chấu,vỏ trấu;trai tráng,cái chai. -2 HS lên bảng viết- NX B .Trải nghiệm-khám phá :33’ *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe *HD chính tả Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết a,Trao đổi về nội dung *GV đọc mẫu -Loài chim nói về điều gì ? -Nói về những cánh đồng màu nối mùa với những con người say mê lao động . b ,HD từ khó : -GV đọc từ khó: lắng nghe ,bận rộn,say mê, ngỡ ngàng cho HS viết -GVNX -2 HS viết ở bảng -HS ở dưới ra nháp *HS viết chính tả Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ 5 chữ -Gọi HS đọc bài -Bài chính tả thuộc thể loại nào ? -HS đọc bài -Khi viết chính tả ta lưu ý gì ? -HS nêu -GV đọc cho HS nghe viết bài -HS nghe viết chính tả * Chấm bài và chữa lỗi Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai -GV đọc cho HS soát lỗi -HS nghe soát lỗi *HD làm bài tập: Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được l/n Bài 1:Đáp án Là ,lạch,làm ,lảng .. b ,Này ,nằm ,nấu ,nếm *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 -Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài -Đại diện nhóm đọc bài làm -HS viết vở đọc bài-NX -HS đọc yêu cầu -HS làm bài Bài 3: Đáp án Sa mạc đen Ở nước Nga có một sa mạc đen . Đá trên sa mạc này cũng màu đen. *Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài -Đọc bài -NX -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX C. Định hướng học tập tiếp theo :2’ MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà Nhận xét tiết học BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I Mục tiêu: 1. Kiến thức -kĩ năng - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời CH Ở đâu?) - Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3). 2. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. 3. Thái độ - Tích cực tham gia các hoạt động học tập II Tài liêụ- phương tiện: -Ti vi-máy tính III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A: Khởi động: 5’ MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh -Thế nào là trạng ngữ ? -Tác dụng của trạng ngữ ? Đặt câu có trạng ngữ. -HS trả lời B .Trải nghiệm-khám phá :33’ *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe *Hình thành kiến thức Mục tiêu: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu a, Bài 1-2 Trước hè , Trên hè phố , *Gọi HS đọc các câu trong phần NX -Tìm trạng ngữ trong các câu ? -HS đọc -Đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ ở các câu trên? a ,Ở đâu mấy cây hoa ? B,Ở đâu hoa sấu ? -Hai trạng ngữ ở câu trên chỉ gì? -Nơi chốn ->Để làm rõ nơi chốn diễn ra SV trong câu . ->Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu. b.Ghi nhớ SGK -Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì trong câu? -Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào ? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -HS nêu phần ghi nhớ -Ở đâu -HS đọc ghi nhớ *Hoạt động thực hành Mục tiêu: Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).Bài 1: a ,Trước rạp b ,Trên hè c,Dưới những mái .. *Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS thảo luận nhóm và chữa bài -Gọi HS đọc bài làm -GV NX kết luận -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX Bài 2: Đáp án a ,Ở nhà b,Ở gia đình c,Ở lớp *Gọi HS đọc yêu cầu -Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu? -HS đọc đề bài -HS thêm trạng ngữ Bài 3: Câu TN Thành phần thêm a Ngoài đường xe cộ đi lại tấp nập. b Trong nhà mọi người đang nói chuyện sôi nổi. c Trên đường đến trường em gặp rất nhiều bạn. d ở bên kia sườn núi hoa ban nở đỏ cả một vùng. *Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài ra bảng nhóm -Thêm bộ phận cần điền để hoàn chỉnh câu văn là bộ phận nào ? -GV NX sửa sai. -HS thảo luận nhóm làm bài -Phải thêm CN,VN -HS đọc các thành phần thêm C. Định hướng học tập tiếp theo :2’ MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì? -Nhận xét tiết học BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I .Mục tiêu: 1. Kiến thức-kĩ năng: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). * HS năng khiếu viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2). 2. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. 3. Thái độ - Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập II. Tài liêu-phương tiện: -Chép sẵn hai câu ở phần NX.Bảng nhóm -Ti vi- máy tính III .Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A: Khởi động: 5’ MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh -Câu cảm dùng để làm gì? Dấu hiệu nhận biết câu cảm? Đặt hai câu cảm -HS chữa bài NX B .Trải nghiệm-khám phá :33’ *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe *Hình thành kiến thức Mục tiêu: Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ). 1.Tìm hiểu phần NX: a,I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. b,Nhờ tinh thần ham học hỏi,sau * Cho HS đọc phần1 - Hai câu có gì khác nhau?Hãy đọc phần in nghiêng trong SGK? -HS đọc bài này,I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. -Nêu tác dụng của phần in nghiêng ? -Nguyên nhân ,vì sao ,mục đích .. -Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng? -Vì sao I -ren trở thành một nhà khoa học ? 2.Ghi nhớ SGK -GV tất cả các phần đó gọi là trạng ngữ -Trạng ngữ là thành phần nào của câu? -Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ? -Vậy trạng ngữ là gì ? Đặt câu có trạng ngữ? -Trạng ngữ là thành phần phụ của câu -Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi khi nào ,ở đâu ,vì sao ,để làm gì ? -HS nêu phần ghi nhớ *Hoạt động thực hành Mục tiêu: Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). Bài 1: Đáp án a,Ngày xưa, b,Trong vườn, c,Từ tờ mờ sáng, Vì vậy, mỗi năm *Gọi HS đọc yêu cầu -GV chép sẵn bảng phụ -Cho HS làm bài -Tìm trạng ngữ trong các câu? -Nêu rõ trạng ngữ chỉ gì ? -GV NX sửa sai. -Gọi HS đọc yêu cầu -HS làm bài-chữa bài NX Bài 2: Viết đoạn văn ngắn kể một lần chơi xa có dùng trạng ngữ . *Gọi HS đọc yêu cầu -GV gợi ý cho HS tự viết bài -Gọi HS đọc bài làm -HS đọc yêu cầu -HS tự viết bài NX C. Định hướng học tập tiếp theo :2’ MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà -Thế nào là trạng ngữ ? -HS đọc phần ghi nhớ BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: 1. Kiến thức-kĩ năng - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. 2. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GD BVMT: HS kể lại câu chuyện. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước tiên tiến trên thế giới 3. Phẩm chất: - Giáo dục HS mạnh dạn học hỏi, chịu khó tìm tòi. II Tài liệu-phương tiện -Sưu tầm truyện có chủ đề trên -Chép sẵn đề bài III.Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A: Khởi động: 5’ MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh -Gọi HS kể lại câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng -GV NX -HS kể -NX B .Trải nghiệm-khám phá :33’ -GV giới thiệu bài -HS nghe *HD kể chuyện Mục tiêu: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch, thám hiểm -Gọi HS đọc bài -Trọng tâm của đề là gì? -HS đọc đề bài -GV gạch chân các từ trọng tâmđược nghe,được đọc,du lịch, thám hiểm. -Gọi HS đọc phần gợi ý -HS đọc phần gợi ý -Em sẽ kể về câu chuyện gì ? +Kể vè Rô-bin-sởn đảo hoang.. +Kể về những cuộc phiêu lưu của Tom Xoi -ơ.. +Kể về Dế mèn ngao du thiên hạ cùng Dế trũi . * Thực hành kể chuyện: Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về du lịch, thám hiểm. Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện *Cho HS thảo luận nhóm và kể chuyện trong nhóm -HS kể truyện trong nhóm NX -Gọi một số nhóm kể *Gọi HS kể trước lớp -3 HS kể trước lớp -Tổ chức thi kể -HS tham gia thi kể C. Định hướng học tập tiếp theo :2’ MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà -Nhận xét tiết học BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY -Sửa đổi theo cv1125: Các tuần 29,30,31 GV lựa chọn tổ chức cho hs thực hành một bài kể chuyện.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_khoi_4_tuan_31.doc