Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

Tập đọc – Kể chuyện

Tiết 22 + 23: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được nghĩa của các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào,

- Biết được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng động phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi, .

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật: đám trẻ, ông cụ

- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.

 

docx 56 trang xuanhoa 03/08/2022 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 22 + 23: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được nghĩa của các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào, 
- Biết được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng động phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi, ...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật: đám trẻ, ông cụ 
- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
18’
10’
15’
20’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc.
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
-Đọc từng câu
- Đọc đoạn
-Đọc theo nhóm
3. Tìm hiểu bài
MT: HS nắm rõ được nội dung bài và rút ra được ý nghĩa câu chuyện.
4. Luyện đọc lại
5.Kể chuyện 
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện
III.Củng cố, dặn dò:
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
- Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ?
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- GV đọc mẫu toàn bài.
GV đọc giọng: nhẹ nhàng, tình cảm.
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- Khi HS đọc nếu sai từ GV kết hợp sửa cho HS.
- Câu chuyện này gồm mấy đoạn?
- Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn 
- GV kết hợp giảng từ: sếu, u sầu, nghẹn ngào, 
- GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Các bạn nhỏ đang làm gì ?
- Trên đường về các bạn đã gặp chuyện gì ?
- Vì sao các em lại đứng cả lại ?
- Các bạn quan tâm đến cụ như thế nào ?
- Theo em vì sao không quen biết ông cụ mà các bạn vẫn băn khoăn, lo lắng cho ông cụ nhiều như vậy ?
- Cuối cùng các bạn quyết định như thế nào ?
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn
- Vì sao khi trò chuyện với các bạn ông cụ thấy lòng nhẹ hơn
- Chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý dưới đây : 
a. Những đứa trẻ tốt bụng
b. Chia sẻ
c. Cảm ơn các cháu
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Mọi người trong cộng động phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Học sinh đọc tốt luyện lại đoạn 3, 4
- Tổ chức 2 đến 3 nhóm đọc thi bài tiếp nối
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện
- Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện 
- Sau khi sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện các em chọn kể một đoạn bằng lời của mình.
- Gọi 4 học sinh khả kể trước lớp
- Chia học sinh thành nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh, yêu cầu mỗi học sinh chọn một đoạn chuyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe
- Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện 
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS lắng nghe
- Từng HS đọc nối tiếp câu.
- Câu chuyện được chia thành 5 đoạn
- HS đọc từng đoạn
- HS đọc theo đoạn
- HS lắng nghe
- Gọi nhóm thi đua đọc
- HS đọc đồng thanh
- Các bạn nhỏ đang díu rít đi về sau một cuộc dạo chơi
- Các bạn nhỏ gặp một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ vên đường
- Vì các em thấy cụ già trông thật mệt mỏi cặp mắt lộ rõ vẻ u buồn
- Các bạn băn khoăn không biết chuyện gì xảy ra với ông cụ
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan
- Các bạn quyết định hỏi thăm ông cụxem như thế nào 
- Ông cụ buồn vì bà lão nhà ốm nặng
- Học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời
- HS trả lời
- HS thảo luận và trả lời
- 4 học sinh tạo thành 1 nhóm
- 2 học sinh đọc trước lớp cả lớp theo dõi và đọc thầm
- Học sinh quan sát lần lượt 4, tranh đã sắp xếp đánh số
- 4 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét
- Lần lượt học sinh kể trong nhóm của mình
- 3 đến 4 học sinh thi kể một đoạn trong chuyện
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
************************************
Toán
Tiết 36: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. 
- Biết xác định của một hình đơn giản.
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (cột 1, 2, 3); Bài 3; Bài tập 4.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
7’
7’
8’
7’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn:
Bài tập 1: 
MT: Củng cố về bảng nhân và bảng chia 7
Bài 2: 
MT: Củng cố cách thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
Bài 3: 
MT: Vận dung kiến thức vào giải toán.
Bài 4:
MT: Tăng khả năng tính nhanh cho HS
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc thuộc bảng chia 7
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Y/c h/s tự làm phần a.
- Khi đã biết 7 x 8 = 56 ta có thể ghi ngay k/q phép tính 56 : 7 được không? Vì sao?
- Y/c h/s giải thích tương tự với phần còn lại.
- Cho h/s tự làm phần b tương tự phần a
- G/v chữa bài.
- Xác định y/c của bài sau đó, y/c h/s làm bài.
- GV chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đặt câu hỏi: 
+ Lớp có bao nhiêu học sinh?
+ Cô giáo chia mỗi nhóm bao nhiêu học sinh?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài
- Hình a) có tất cả bao nhiêu con mèo?
- Muốn tìm một phần bảy số con mèo có trong hình a) ta phải làm thế nào?
- Phần b: hướng dẫn tương tự phần a
- Yêu cầu HS khoanh vào sách
- Chốt lại.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- 4 h/s lên bảng làm, dưới lớp làm vào phiếu
a./
7 x 8 = 56
56 : 7 = 8
7 x 9 = 63
63 : 7 = 9
- Khi đã biết 7 x 8 = 56 ta có thể ghi ngay k/q phép tính 56 : 7 = 8 vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
- 1 h/s đọc lại từng cặp phép tính trong bài
- 12 h/s nối tiếp nêu k/q của p/t.
- 3h/s lên bảng, cả lớp làm bảng con 
28 7
28 4
 0
35 7
35 5
 0
21 7
21 3
 0
42 7
42 6
 0
42 6
42 7
 0
25 5
25 5
 0
- H/s nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Trả lời câu hỏi.
+ 35 học sinh.
+ 7 học sinh.
+ Chia được bao nhiêu nhóm?
- Học nhóm đôi
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
Giải
Cô giáo chia được số nhóm là:
 35 : 7 = 5 (nhóm)
 Đáp số: 5 nhóm
- 1 HS đọc 
- Phát biểu
- Nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
********************************************************************
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017
Toán
Tiết 37: GIẢM MỘT SỐ ĐI NHIỀU LẦN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. 
- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
5’
7’
6’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS cách giảm đi một số đi một số lần 
MT: Giúp HS biết thực hiện cách giảm một số đi một số lần
3.Luyện tập 
Bài 1: 
MT: HS nắm được cách thực hiện phép tính.
Bài 2:
MT: Vận dụng kiến thức vào giải toán
Bài 3: 
MT: Vận dụng kiến thức vào thực tế.
III.Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên gọi học sinh nêu cách tính. 
- Giáo viên cho học sinh mỗi dãy hỏi đố nhau về bảng chia 7
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Nêu bài toán “Hàng trên có 6 con gà. Số gà trên giảm đi 3 lần thì được số gà hàng dưới. Tính số gà hàng dưới”.
- Gắn tranh minh hoạ bài toán lên bảng
+ Hàng trên có mấy con gà?
+ Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà hàng trên?
- Hướng dẫn HS vẽ tóm tắt bằng sơ đồ 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm số gà hàng dưới.
- Yêu cầu HS viết lời giải của bài toán.
- Nêu: Bài toán trên được gọi là bài toán giảm đi một số lần
- Kết luận: Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên của bảng.
- Đặt câu hỏi:
+ Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm như thế nào?
+ Muốn giảm một số đi 6 lần ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt lại.
- Dựa vào mẫu của phần a, yêu cầu học sinh làm tương tự.
- Gọi 2 HS thi làm nhanh trên bảng.
- G/v nhận xét.
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi 2 HS lên bảng làm câu a và b (HS tìm độ dài rồi vẽ)
a) Độ dài đoạn thẳng CD là: b) Độ dài đoạn thẳng MN là:
 8 - 4 = 4 (cm) 8 : 4 = 2 (cm)
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS nêu
- HS đố nhau
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Phát biểu
- Vẽ hình tóm tắt 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc 
- 1HS đọc.
- Phát biểu
- Tự làm vào vở. 
- 1HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS thi làm nhanh trên bảng, lớp làm vào tập.
Giải
Làm công việc đó bằng máy hết:
 30 : 5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận và trả lời.
- 2 HS lên bảng làm câu a và b.
- Nhận xét, sửa bài.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
************************************
Chính tả (Nghe viết)
Tiết 15: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng: 
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
3.Thái độ : 
- Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
18’
4’
5’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn chính tả.
MT: Giúp học sinh hiểu về đoạn viết.
3.Bài tập:
Bài 2:
MT : Giúp HS tìm được các cặp từ có tiếng đầu r/d/gi, biết phân biệt uôn/ uông
Bài 3: 
MT: Củng cố cách phát âm cho HS
III.Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : ngoẻn cười, hèn nhát, kiên trung, kiêng nể.
- Nhận xét bài cũ
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng
- GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo.
- Gọi 2 em đọc lại
- Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa? 
+ Lời của ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
- Cho các em đọc lại các tiếng đã viết.
- Cho HS chuẩn bị vở chép bài.
- Đọc từng câu ngắn, cụm từ cho các em viết.
- Cho các em soát lỗi chéo với nhau.
- Thu 7-8 vở, chấm vở tại lớp.
- Nhận xét các chữ các em sai nhiều.
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
Làm sạch quần áo, chăn màn, bằng cách vò, chải, giũ, trong nước : 
 Có cảm giác khó chịu ở da như bị bỏng : 
Trái nghĩa với ngang : 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
Trái nghĩa với vui : 
Phần nhà được ngăn bằng tường, vách kín đáo : 
Vật bằng kim loại, phát ra tiếng kêu để báo hiệu : 
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.
a.Bắt đầu bằng d ,gi,r.
b.Có thanh hỏi ,thanh ngã
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS lên bảng viết
- HS lắng nghe
- HS viết vở
- Đọc thầm theo
- Đọc theo yêu cầu
- Có 7 câu.
- Các chữ đầu câu.
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Đánh vần và viết vào bảng con
- Đọc lại
- Chuẩn bị vở theo yêu cầu
- Viết bài
- Soát lỗi
- Nộp vở
- Chú ý
- Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau :
- Cá nhân
- Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng có vần uôn hoặc uông, có nghĩa như sau :
- HS sửa bài
- Học sinh viết vở
- Học sinh thi đua sửa bài
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
************************************
Tập viết
Tiết 8: ÔN CHỮ HOA: G
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : 
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan đá đáp ... đá nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Kĩ năng: 
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
3. Thái độ: 
- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa G, C, Kh. Các chữ Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
2.Học sinh: 
- Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
10’
5’
5’
5’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa B,H,T .
MT: HS nhớ lại cách viết các chữ hoa.
3. Luyện viết từ ứng dụng.
Mục tiêu: Giúp học sinh viết từ ứng dụng
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
MT: HS viết được câu ứng dụng.
5. Hướng dẫn viết vở tập viết.
MT: HS luyện tập cách viết.
III.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết và nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố chữ viết hoa E, Ê, củng cố cách viết một số chữ viết hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng 
- GV ghi bảng đề bài.
- GV treo chữ mẫu.
+ Chữ G cao mấy li? Gồm mấy nét?
- GV chỉ vào chữ mẫu và nêu cách viết.: từ điểm đặt bút giữa dòng li thứ 3 viết nét cong trên độ rộng một đơn vị chữ, tiếp đó viết nét cong trái nối liền lên đến đường li thứ 2, rê bút viết nét khuyết dưới. Điểm dừng bút nằm giữa dòng li thứ 1
- GV viết mẫu trên bảng cho HS quan sát.
- GV yêu cầu HS viết bảng.
- GV nhận xét chữ viết của HS.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định – một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp.
- Từ ứng dụng gồm mấy chữ cái? Là những chữ nào?
- Các chữ cái có độ cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ ra sao?
- GV yêu cầu HS viết bảng chữ ứng dụng. 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con.
- GV đi quan sát, sửa lỗi cho HS.
- GV nhận xét, khen 1 số bạn viết tốt, giơ bảng cho cả lớp quan sát.
Khôn ngoan đối đáp người ngoài 
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau 
-Câu tục ngữ khuyên Anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau
- Yêu cầu nhận xét chiều cao các chữ cái trong câu ứng dụng.
-Yêu cầu HS viết bảng:Gà.
- GV quan sát, sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS viết câu ứng dụng.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS.
- GV cho HS quan sát vở tập viết lớp 3 tập 1, sau đó yêu cầu HS viết bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- Cửu Long
- HS viết bảng.
- HS lắng nghe.
- HS viết vào vở.
+ 2 nét là: Nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau và nét khuyết dưới
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS quan sát, viết bảng con
- HS đọc
- HS lắng nghe
- Gồm 2 từ: Gò, Công
- Các chữ G và g cao 2,5 li còn các chữ cái còn lại cao 1 li.
- Các chữ cách nhau một chữ o.
- HS viết bảng.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét.
- HS viết bảng.
- HS viết bài.
- HS viết bài
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
**************************************
Thủ công
Tiết 8: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
2. Kĩ năng: 
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông tương đối đều nhau.
 * Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa đẹp. 
3. Thái độ: 
- Yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu.
2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
17’
10’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Thực hành 
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hành gấp, cắt dán bông hoa.
3. Trưng bày sản phẩm 
Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
III.Củng cố, dặn dò:
-Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp, cắt để được hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
+ Giáo viên lưu ý: Học sinh có thể cắt các bông hoa có kích thước khác nhau để trình bày cho đẹp.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành và trang trí sản phẩm.
Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh thực hiện thao tác gấp, cắt, dán chưa đúng kỹ thuật hoặc còn lúng túng.
-GV trưng bày sản phẩm
-GV tuyên dương các bạn khéo tay làm được các sản phẩm tốt
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
+ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.
+ Gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
Cắt tờ giấy hình vuông mỏng rồi gấp giấy giống như gấp ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Mở ra được bông hoa 5 cánh.
+ Gấp, cắt bông hoa 4 cánh: gấp tờ giấy hình vuông làm 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 4 cánh.
+ Gấp, cắt bông hoa 8 cánh.
Gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 8 cánh.
+ Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
-HS trình bày
-Bình chọn sản phẩm đẹp nhất
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
***********************************
Hướng dẫn học Toán
ÔN BẢNG NHÂN 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố bảng nhân 7.
2. Kĩ năng: 
- Điền đúng kết quả bảng nhân 7 vào chỗ chấm.
- Tính được giá trị biểu thức liên quan đến bảng nhân 7.
- Rèn kĩ năng tư duy và điền được kết quả vào chỗ chấm.
- Giải được bài toán liên quan bảng nhân 7.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Sách 2 buổi/ngày .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
7’
7’
8’
7’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Bài tập 
Bài 1:
MT: Củng cố bảng nhân 7 và điền đúng kết quả vào chỗ chấm.
Bài 2: 
MT: Tính được giá trị biểu thức.
Bài 3:
MT: Rèn kĩ năng tư duy và điền được kết quả vào chỗ chấm.
Bài 4:
MT: Giải được bài toán liên quan bảng nhân 7. 
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi 3HS lên bảng làm BT: 7x8 7x9 7x5 
- Nhận xét bài cho HS.
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Học sinh nêu cách thực hiện.
- Gọi học sinh lên bảng
- Nhận xét, chốt
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nêu cách thực hiện
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc YC
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Gọi HS chữa bài, lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
- Gọi học sinh đọc bài tập
- YC HS tóm tắt
- Gọi HS nêu cách làm
- Gọi HS lên bảng trình bày
- GV nhận xét
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS thực hiện yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS viết bài vào vở
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Nhẩm lại các giá trị trong bảng nhân 7 rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS lên bảng
7×3=21 7x 6=42
3×7=21 6x7=42
7×1=7 7x0=0
1×7=7 7x7=49
- HS đọc
- Tính giá trị của biểu thức theo thứ tự từ trái sang phải.
- HS làm bài
7 × 4 + 32 = 28 + 32
 = 60
7 × 8 – 16 = 56 – 16
 = 40
7 × 7 + 28 = 49 + 28
 = 77
7 × 9 – 57 = 63 – 57
 = 6
- HS đọc
- Đếm cách tới và lùi 7 đơn vị rồi điền các số còn thiếu vào chỗ trống.
- HS lên bảng 
a) 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70.
b) 70; 63; 56; 49; 42; 35; 28; 21; 14; 7.
- HS đọc
- Tóm tắt
- Muốn tìm số sách của cả lớp đóng góp được thì em lấy số sách mỗi tổ đóng góp nhân với số tổ.
- Lên bảng
Giải
Cả lớp 3B đóng góp được số quyển sách vào thư viện là:
7 × 5 = 35 (quyển)
Đáp số: 35 quyển.
III. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
********************************************************************
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020
Tập đọc
Tiết 24: TIẾNG RU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc ( đồng chí, nhân gian, bồi ).
-Hiểu nội dung và ý nghĩa bài : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
2. Kĩ năng:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : mật, mùa vàng, nhân gian, đốm lửa, ..., 
-Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
-Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha.
-Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản 
3. Thái độ:
Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
10’
8’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc.
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp câu:
- Đọc nối tiếp đoạn:
-Đọc theo nhóm
3. Tìm hiểu bài 
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu
4: Học thuộc lòng bài thơ (7 phút)
MT: Thuộc một số câu thơ trong bài.
III.Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : “Các em nhỏ và cụ già”.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? 
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- GV đọc mẫu toàn bài.
GV đọc giọng: giọng thiết tha, tình cảm.
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, bạn nào đọc câu cuối thì sẽ đọc luôn tên tác giả.
- Khi HS đọc nếu sai từ GV kết hợp sửa cho HS.
- Câu chuyện này gồm mấy đoạn?
- Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn 
-Chú ý cách nhấn giọng và ngắt nhịp giữa các dòng thơ.
- GV kết hợp giảng từ: đồng chí, nhân gian, bồi 
- GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài và hỏi : 
+ Con ong, con cá, con chim yêu những gì ? 
- Giáo viên gọi học sinh đọc câu hỏi : 
+ Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2? 
- Giáo viên cho học sinh đọc câu mẫu : Một ngôi sao không làm nên đêm sao sáng. 
- Giáo viên hướng dẫn: câu thơ Một ngôi sao chẳng sáng đêm cho chúng ta thấy một ngôi sao không thể làm nên đêm sao sáng mà phải có nhiều ngôi sao mới làm được. Như vậy, chúng ta sẽ tìm hiểu các câu thơ khác trong khổ thơ 2. 
- Giáo viên gọi học sinh nêu cách hiểu của từng em 
- Giáo viên chốt : Một thân lúa chín chẳng nên vàng. 
Một thân lúa chín không làm nên mùa lúa chín 
Nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa lúa chín 
Một người đâu phải nhân gian
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi !
Một người không phải là cả loài người. / Sống một mình giống như một đốm lửa đang tàn lụi. 
Nhiều người mới làm nên nhân loại. / Sống cô đơn một mình, con người giống như một đốm lửa nhỏ không toả sáng, cháy lan ra được, sẽ tàn 
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ cuối và hỏi : 
+ Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ? 
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ 1 và hỏi : 
+ Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của cả bài thơ ? 
àGiáo viên chốt ý : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bằng cách xoá dần các từ đầu dòng thơ, từng khổ thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
- Nhận xét đội thắng cuộc.
- Mời 2 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ 
- Nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS viết vở
- HS lắng nghe
- Từng HS đọc nối tiếp câu.
- Câu chuyện được chia thành 3 đoạn (mỗi đoạn là một khổ thơ)
- HS đọc từng đoạn
+ Một ngôi sao/ chẳng sáng đêm/
+ Núi cao/ bởi có đất bồi//
+ Muôn dòng sông/ đổ biển sâu//
- HS lắng nghe
- Gọi nhóm thi đua đọc
- HS đọc đồng thanh
- Học sinh đọc thầm
+ Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật
+ Con các bơi yêu nước vì có nước cá mới sống được, bơi lội được. 
+ Con chim ca yêu trời vì chỉ có bầu trời cao rộng mới cho chim có chỗ bay nhảy, hót ca. 
- Học sinh đọc 
+ Cá nhân 
- Học sinh nêu và diễn đạt bằng nhiều cách
- HS đọc thầm và trả lời : 
+ Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà cao. Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy. 
- Học sinh đọc thầm và trả lời : 
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
- Học thuộc lòng theo hướng dẫn của GV 
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi đọc 
- Lớp nhận xét.
- 2 HS thi đọc thuộc cả bài thơ.
- Nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
***********************************
Toán
Tiết 38: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
-Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
2. Kĩ năng: 
-Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (dòng 2); Bài 2.
3. Thái độ: 
-Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
7’
8’
7’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài tập:
Bài tập 1: 
MT: Củng cố về cách đặt tính.
Bài 2: 
MT: Vận dung kiến thức vào giải toán.
Bài 3: 
MT: Vận dung kiến thức vào tính toán.
III.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 3 trang 38
- Nhận xét bài cho HS.
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- Viết lên bảng bài mẫu, YC HS nêu cách làm 
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa bài.
- Chốt lại:
6 gấp 5 lần ->30 giảm 6 lần ->5.
4 gấp 6 lần -> 24 giảm 3 lần ->8.
7 gấp 6 lần ->42 giảm 2 lần->21.
25 giảm 5lần -> 5 gấp 4 lần	-> 20
- Gọi 1 h/s đọc đề bài phần a.
- Buổi sáng cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?
- Số lít dầu bán được buổi chiều ntn so với buổi sáng?
- Muốn tính được số dầu bán buổi chiều ta làm ntn?
- Y/c h/s tự t2 và giải vào vở.
- Tương tự làm phần b vào vở
- Mời HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB.
- Vậy giảm độ dài AB đi 5 lần thì được bao nhiêu cm? 
- Yêu cầu HS vẽ đoạn MN dài 2cm vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ
- Nhận xét, chốt lại.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS ghi vở
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 1 HS nêu.
- 4 HS lên bảng. Lớp làm vào vở
- Nhận xét.
- 1 h/s đọc.
- Buổi sáng cửa hàng bán được 60 l dầu.
- Buổi chiều giảm 3 lần so với buổi sáng.
- Lấy số dầu bán buổi sáng chia cho 3.
- H/s t2 và giải vào vở.
- 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải.
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít dầu là:
 60 : 3 = 20 (lít)
 Đáp số: 20 lít
- 1HS đọc yêu cầu 
- Thực hành đo
- Phát biểu
- Vẽ vào vở
- 1 HS lên bảng vẽ.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
***********************************
Đạo đức
Tiết 8: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
2. Kĩ năng: 
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. 
- Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
3.Hành vi: 
- Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bộ thẻ Xanh (sai) và Đỏ (đúng). Nội dung trò chơi”Phản ứng nhanh”.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
14’
15’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Xử lí tình huống 
MT: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong những tình huống cụ thể
3: Đóng vai 
MT: HS biết thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình.
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, nhận xét chung.
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát biểu thảo luận cho 4 nhóm.
- Yêu cầu sau 3 phút, các nhóm phải lên gắn kết quả trên bảng.
Nội dung phiếu thảo luận:
Điền đúng(Đ) hay sai(S) và giải thích tại sao vào trước mỗi hành động sau:
a) Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà cho mình
b) Tùng nhờ chị rửa bộ ấm chén - công việc mà Tùng được bố giao.
c) Trong giờ kiểm tra, Nam gặp bài toán khó không giải được, bạn Hà bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối.
d) Vì muốn mượn Toàn quyển truyện, Tuấn đã trực nhật hộ Toàn.
đ) Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang chơi vui với các bạn Hường cũng chào các bạn để về nhà nấu cơm.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. Đáp án đúng: S; b) S; c) Đ; d) S; đ) Đ.
- Chia lớp làm 4 nhóm. Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm và thảo luận và đống vai xử lí tình huống sau:
Tình huống: Việt và Nam là đôi bạn rất thân. Việt học giỏi còn Nam lại học yếu. Bố mẹ Nam hay đánh Nam mỗi khi Nam bị điểm kém. Thương bạn ở trên lớp hễ có dịp là Việt lại tìm cách nhắc bài để Nam làm bài tốt, đạt điểm cao. Nhờ thế, Nam ít bị đánh đòn hơn. Nam cảm ơn Việt rối rít. Là bạn học cùng lớp, nghe được lời cảm ơn của Nam tới Việt, em sẽ làm gì?
- Nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2020_2021.docx