Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6, Thứ 3 - Năm học 2012-2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 11: Danh từ chung và danh từ riêng
( trang 57 - 58)
I. Mục tiêu
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
- Học sinh yêu thích học môn Tiếng việt và thích sử dụng Tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển Tiếng Việt hoặc từ điển học sinh.
- Bảng phụ, bảng nhóm,
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6, Thứ 3 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Chủ nhật ngày 7 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012 TOÁN Tiết 27: Luyện tập chung (trang 35 - 36) I. Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, củng cố về : +Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. + Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian. + Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Khởi động: Mời cả lớp chơi trò Ong tìm mật * Kiểm tra bài cũ. - Biểu đồ tranh và biểu đồ cột coa gì giống và khác nhau? - Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản Hướng dẫn luyện tập MT: giúp HS ôn tập, củng cố về : +Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. + Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian. + Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng. PP: động não, đàm thoại, thực hành. Bài tập 1: + Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài + GV chữa bài, yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền trước, liền sau của một số tự nhiên. Bài tập 2: + Yêu cầu HS tự làm. + GV chữa bài, giải thích cách điền trong từng ý. Bài tập 3: + Yêu cầu HS quan sát biểu đồ, nêu tên biểu đồ + HS thảo luận + Hỏi – đáp sửa bài. Bài tập 4: + Yêu cầu HS tự làm., nhắc nhở viết thế kỷ bằng số la mã + GV chữa bài, giải thích cách làm. 3. Hoạt động nối tiếp Bài tập làm thêm : Năm 1786 thuộc thế kỉ nào? Năm 2006 thuộc thế kỉ nào? Năm 1453 thuộc thế kỉ nào? Năm 643 thuộc thế kỉ nào? Năm 857 thuộc thế kỉ nào? - 2 HS trả lời (Tấn Hoàng, Trần Hoàng). HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc đề, làm bài - Sửa bài - HS tự làm bài, sau đó đổi vở để kiểm tra lẫn nhau. - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày => nhận xét - HS đọc đề, làm bài - Sửa bài - Trả lời. LƯỢNG GIÁ ..& .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 11: Danh từ chung và danh từ riêng ( trang 57 - 58) I. Mục tiêu - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng. - Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. - Học sinh yêu thích học môn Tiếng việt và thích sử dụng Tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển Tiếng Việt hoặc từ điển học sinh. - Bảng phụ, bảng nhóm, III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Mời HS thi tìm từ tiếp sức * KTBC: + Yêu cầu HS tìm 3 danh từ chỉ vật, 3 danh từ chỉ người, 3 danh từ chỉ hiện tượng và đặt câu với 1 trong số những từ vừa tìm được. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Phần nhận xét MT: Giúp HS nhận biết DT chung và DT riêng PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải. Bài tập 1: + Cho HS làm việc cá nhân ghi lại các từ có nghĩa được giải thích ở 4 câu a, b,c,d + Thi đua: 2 đội/3 HS ghi nhanh các từ tìm được + GV chốt lại lời giải đúng: a) sông b) sông Cửu Long c) vua d) Vua Lê lợi => chỉ bản đồ sông Cửu Long, giới thiệu về vua Lê Lợi. Bài tập 2: + Hướng dẫn: dựa vào gợi ý BT1, so sánh nghĩa: sông và sông Cửu Long, vua và vua Lê Lợi. - Từ nào chỉ chung một loại sự vật, từ nào chỉ tên riêng cho một sự vật? + GV chốt đáp án. GV kết luận : - Những tên chung của một loại vật như sông - vua gọi chung là danh từ chung. - Những tên riêng của một sự vật nhất định như sông Cửu Long, vua Lê Lợi gọi là danh từ riêng. Bài tập 3: + So sánh cách viết đáp án câu a và b, câu c và d. GV kết luận : danh từ chung không viết hoa, danh từ riêng viết hoa. * Phần ghi nhớ MT: Giúp HS rút ra được ghi nhớ . PP: Động não, đàm thoại, giảng giải. + Giải thích rõ thêm nội dung cần ghi nhớ. * Phần luyện tập MT: Giúp HS làm được các bài tập. PP: Động não, đàm thoại, thực hành. Bài tập 1: + Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, ghi vào bảng nhóm theo 2 cột: danh từ chung và danh từ riêng GV chốt lời giải đúng: Danh từ chung Danh từ riêng Núi, dòng, sông, dãy, mặt, ánh, nắg, đường nhà, trái phải, giữa, trước. Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ Bài tập 2: + Yêu cầu viết cả họ, tên đệm và tên. + Yêu cầu làm vào vở BT => 2 HS lên bảng làm bài + Nhận xét, chỉnh sửa. - Tên các bạn ấy là DT chung hay DT riêng? Vì sao? - Viết tên ấy như thế nào? 3. Hoạt động nối tiếp + Thi đua kể tên danh từ chung chỉ đồ vật, danh từ riêng chỉ tên người. - Thi đua tìm từ. - Viết bảng con. HT: nhóm, lớp. - 1 em đọc yêu cầu phần Nhận xét - Suy nghĩ làm bài - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày. + HS thi đua tìm thêm một số danh từ chung và danh từ riêng - Đọc đề bài - HS quan sát, so sánh - Trả lời. HT: cá nhân, lớp. - Vài em đọc ghi nhớ SGK. Cả lớp đọc thầm lại . HT: cá nhân, lớp, nhóm. - 1 em đọc yêu cầu bài tập . - Thảo luận nhóm, trình bày - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề bài. - Làm bài cá nhân - Đổi chéo vở kiểm tra. - Thi đua tìm từ. LƯỢNG GIÁ ..& .. KỂ CHUYỆN Tiết 6: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (trang 58 - 59) I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện ) 2. Rèn kĩ năng nghe - HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 3. Thái độ - Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng. II. Đồ dùng dạy học - Một số truyện viết về lòng tự trọng: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười - Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm - Cho lớp chơi trò chơi: Gọi bạn + Gọi 2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực. + NX, cho điểm. - Giới thiệu bài 2. Hoạt động cơ bản * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài MT: Giúp HS nắm được những nội dung chính của một câu chuyện PP: Làm mẫu, đàm thoại, thảo luận + Giải thích nghĩa từng tiếng, nghĩa của từ “ tự trọng” + GV gạch chân dưới những chữ sau: - Được nghe, được đọc, lòng tự trọng + GV hướng dẫn HS tìm hiểu: - Nêu một số biểu hiện của lòng tự trọng. - Tìm truyện về lòng tự trọng ở đâu? + GV gợi ý cách kể chuyện: - Giới thiệu câu chuyện: nêu tên, cho biết đã nghe hoặc đọc ở đâu. - Kể chuyện phải có mở đầu, diễn biến, kết thúc (với chuyện dài có thể kể một, hai đoạn chính có sự kiện, ý nghĩa ) - Rút ra ý nghĩa câu chuyện. * HS thực hành kể chuyện MT: Giúp HS kể được truyện, nêu được ý nghĩa truyện PP: Động não, đàm thoại, thực hành + Kể chuyện nhóm đôi + Thi kể trước lớp + GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn sau: - Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? - Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) - Khả năng hiểu chuyện của người kể - GV theo dõi HS kể chuyện, gợi ý thêm cho những HS còn lúng túng. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tìm đọc những câu chuyện nói về long trung thực. - Chơi trò chơi - 2 HS kể lại truyện (Kim Trâm, Tường Vy) HT: cá nhân, nhóm, lớp. - Đọc đề bài + Đọc gợi ý 1 - Quyết tâm vươn lên, không chịu thua kém bạn bè. - Sống bằng lao động của mình, không ăn bám hoặc dựa dẫm vào người khác. - HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện của mình, nói rõ chuyện nói về mặt nào của lòng tự trọng - HS lắng nghe. - Theo dõi sự hướng dẫn của GV. HT: cá nhân, nhóm, lớp. - HS kể chuyện theo nhóm đôi – trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp - Nói ý nghĩa câu chuyện của mình, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. -HS nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_6_thu_3_nam_hoc_2012_2013.doc