Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022

: TËp ®äc:

 Gµ Trèng vµ C¸o

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu nghĩa môt số từ ngữ trong bài: đon đả, dụ, loa tin, hồn lạc phách bay

- Hiểu ND: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chế tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo (trả lời được các câu hỏi; thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng).

- Đọc rành mạch, trôi chảy: bước đầu biết đọc một đoạn thơ lục bát với giọng vui tươi, dí dỏm

- GD HS tinh thần cảnh giác với kẻ xấu. Đồng thời góp phần phát triển các năng lực:

năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

* Giáo dục an ninh quốc phòng: Phải có tinh thần cảnh giác mới có thể phòng và tránh được nguy hiểm.

II. §å dïng d¹y häc:

1- GV: Máy tính chiếu tranh minh hoạ bài đọc, đoạn thơ cần luyện đọc.

2- HS: SGK

 

doc 42 trang xuanhoa 05/08/2022 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6
 Thø 2 ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2021
TiÕt 1: TËp ®äc: 
 Gµ Trèng vµ C¸o 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu nghĩa môt số từ ngữ trong bài: đon đả, dụ, loa tin, hồn lạc phách bay
- Hiểu ND: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chế tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo (trả lời được các câu hỏi; thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng).
- Đọc rành mạch, trôi chảy: bước đầu biết đọc một đoạn thơ lục bát với giọng vui tươi, dí dỏm
- GD HS tinh thần cảnh giác với kẻ xấu. Đồng thời góp phần phát triển các năng lực:
năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
* Giáo dục an ninh quốc phòng: Phải có tinh thần cảnh giác mới có thể phòng và tránh được nguy hiểm.
II. §å dïng d¹y häc:
1- GV: Máy tính chiếu tranh minh hoạ bài đọc, đoạn thơ cần luyện đọc. 
2- HS: SGK
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc CHỦ YẾU: 
1.Hoạt động mở đầu 3’
* Khởi động:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi :
1/. Vì sao người trung thực là người đáng quý?
2/. Câu truyện muốn nói với em điều gì?
- Líp nhËn xÐt, bæ sung. NhËn xÐt.
* Giíi thiÖu bµi. 
2.Hình thành kiến thức mới
HĐ1:H­íng dÉn hs luyÖn ®äc. 10’
- GV chia ®o¹n: 3 ®o¹n 
 + §o¹n 1: 10 dßng ®Çu 
 + §o¹n 2: 6 dßng tiÕp 
 + §o¹n 3: 4 dßng cuèi.
- HS luyÖn ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n.
 + LÇn 1: GV kÕt hîp gióp hs luyÖn kÜ c¸c tõ khã: qu¾p ®u«i, b¹n h÷u...
 + LÇn 2: Gióp hs hiÓu nghÜa c¸c tõ chó gi¶i : ®on ®¶, dô dç 
- hs ®äc trong nhãm 3. KT 2 nhãm ®äc. NX.
- 1Hs ®äc c¶ bµi.
- GV ®äc mÉu toµn bµi.
H§2:H­íng dÉn t×m hiÓu bµi. 10’
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Gà trống và Cáo đứng ở vị trí khác nhau như thế nào?
+Cáo đã làm gì để dụ Gà trống xuống đất?
+Từ “rày” nghĩa là từ đây trở đi.
+Tin tức Cáo đưa ra là bịa đặt hay sự thật? Nhằm mục đích gì?
- Gà trống làm thế nào để không mắc mưu con Cáo lõi đời tinh ranh này? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao Gà trống không nghe lời Cáo?
+Gà tung tin có gặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
+ “Thiệt hơn” nghĩa là gì?
-Gọi HS đọc đoạn cuối và trả lời câu hỏi.
+Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói?
+Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
+Theo em Gà thông minh ở điểm nào?
* GDQP &AN: Theo em Gà Trống có tính gì đặc trưng? 
? Cảnh giác có lợi không? tinh thần cảnh giác mới có thể phòng tránh được nguy hiểm.
-Gọi HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi 4.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
+Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Gv chèt: Khuyªn con ng­êi ph¶i c¶nh gi¸c vµ th«ng minh nh­ gµ trèng, chí nghe theo nh÷ng lêi mª hoÆc ngät ngµo cña kÎ xÊu xa nh­ c¸o .
3.Hoạt động thực hành 10’
* LuyÖn ®äc lại. 
- 3 hs ®äc nèi tiÕp dßng th¬.
- Chän ®o¹n 2 ®äc diÔn c¶m. 
- HS nªu c¸ch ng¾t nhÞp vµ t×m giäng ®äc.
- hs luyÖn ®äc trong nhãm 4.
- Hs thi ®äc diÔn c¶m tr­íc líp.
- B×nh chän hs ®äc hay.
- Gv tæ chøc cho hs ®äc thuéc lßng.
- KiÓm tra HTL.
4.Hoạt động vận dụng. 2’
-Hỏi: Câu truyện khuyên chúng ta điều gì?
-Nhắc học sinh: Trong cuộc sống phải luôn thật thà, trung thực, phải biết cư xử thông minh, để không mắc lừa kể gian dối, độc ác.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TiÕt 2- to¸n 
 LuyÖn tËp 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố KT về tìm số TBC và vận dụng các bài toán liên quan 
- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải toán về tìm số trung bình cộng
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. Đồng thời góp phần phát triển các kĩ năng: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: BT1; 2; 3. Các bài còn lại HS hoàn thành tốt làm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Phiếu học tập, Bảng phụ.
2. HS: Bút, SGK, ...
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc CHỦ YẾU: 
1.Hoạt động mở đầu 5’
* Khởi động: 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm, HS lớp làm nháp.
- Tìm số trung bình cộng của các số: 
a) 34, 91 và 64 b) 456, 620, 148 và 372 
- GV nhận xét, đánh giá 
2.Hoạt động luyện tập, thực hành 28'
Bµi 1: HS lµm bµi CN.
- 2 hs nªu miÖng. Líp nx.
* Gv chèt c¸ch t×m sè trung b×nh céng cña nhiÒu sè.
Bµi 2: - Hs tãm t¾t ®Ò vµ lµm bµi vµo vë. 1 hs lªn b¶ng lµm.
- Hs kh¸c nhËn xÐt.
- Gv nhËn xÐt kÕt qu¶ ®óng.
Bµi 3: - Hs tãm t¾t ®Ò vµ lµm bµi vµo vë. 1 hs làm bài trên phiếu học tập.
- Tõng hs nªu miÖng bµi lµm cña m×nh. Líp nx.
- Trưng phiếu. HS đọc bài làm. HS khác nhận xét. 
 * Chèt : Chèt c¸ch t×m sè trung b×nh céng trong gi¶i To¸n.
Bài 4: (dành cho HS hoàn thành sớm)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập, HS khác làm vào vở.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt, phân tích đề và giải bài toán.
- GV nhận xét, chốt ý quả đúng.
3. Hoạt động vận dụng. 2’
+ Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm như thế nào?
- HÖ thèng l¹i toµn bµi. NhËn xÐt chung tiÕt häc.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TiÕt 3: ChÝnh t¶ : 
Nghe-viÕt: Ngưêi viÕt truyÖn thËt thµ 	
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “Người viết truyện thật thà”. Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa âm đầu s/x hoặc thanh hỏi, thanh ngã.
- HS chăm chỉ viết bài, có trách nhiệm với công việc và có tấm lòng trung thực; Tích cực trong học tập, làm bài tập và trao đổi bài với bạn trình bày bài viết đẹp sáng tạo.
*GDQTE: Quyền giáo dục về các giá trị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: - SGK+ Bảng phụ.
	- HS: - SGK+ VBT..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:(3p)
Trò chơi: Truyền điện
Mỗi HS được truyền nêu một từ láy có phụ âm đầu là n hoặc l.
- GV dẫn vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20p)
a/ Tìm hiểu nội dung truyện:
- Gọi 1HS đọc truyện. Lớp theo dõi.
+ Nhà văn Ban-dắc có tài gì? ( HS trả lời)
+ Trong cuộc sống ông là người như thế nào? ( HS trả lời)
*GDQTE: Quyền giáo dục về các giá trị.
b/ Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết trong truyện: Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được ( HS viết ra nháp, 3HS viết trên bảng)
c/ Hướng dẫn trình bày:
- Gọi HS nêu cách trình bày lời thoại.
d/ Nghe- viết:
- GV đọc bài cho HS viết
- GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt.
- Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết.
e/ Thu, chấm, nhận xét bài.
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
3. Hoạt động luyện tập thực hành (10p)
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs làm vào VBT. 1 hs lên bảng làm vào phiếu lớn.
- Trưng phiếu, chữa bài. HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhËn xÐt.
* Chèt c¸ch viÕt s/x.
Bài 3a: Gọi hs đọc y/c và mẫu
- Từ láy có tiếng chứa âm s/x là từ láy như thế nào?
- Y/c hs thảo luận trong nhóm 4 để tìm các từ láy có âm đầu là s/x.
- Gọi các nhóm lên dán phiếu của mình, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Tuyên dương nhóm tìm nhiều từ đúng
* Chèt: + Từ láy có tiếng chứa âm s: sàn sàn, san sát, sẵn sàng, săn sóc, se sẽ, song song, sục sôi, sùng sục, suôn sẻ, su su, sáng suốt, sần sùi, sùng sục, sục sôi,...
+ Từ láy có tiếng chứa âm x: xa xa, xao xuyến, xanh xao, xám xịt, xa xôi, xúm xít, xào xạc, xốn xang, xuề xòa,...
4. Hoạt động vận dụng (2p)
? Nêu một số việc làm của mình thể hiên sự trung thực trong học tập.
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau. 
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TiÕt 4: LuyÖn tõ vµ c©u : 
 Danh tõ. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, hoặc đơn vị).
- Tìm được danh từ theo yêu cầu và đặt câu với danh từ đó
- Tích cực, tự giác học bài..
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV:+ Giấy khổ to viết sẵn các nhóm danh từ+ bút dạ.
 +Tranh (ảnh) về con sông, cây dừa, trời mưa, quyển truyện (nếu có)
2- HS: Vở BT, bút, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Hoạt động mở đầu (3p)
* Khởi động 
+ Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
+ Tìm từ cùng nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
- Nhận xét, khen/ động viên.
- Dẫn vào bài mới 
2. Hình thành kiến thức mới:(10p)
a. Nhận xét
Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp gạch bút chì vào SGK.
- GV dùng phấn màu kiểm lại những từ chỉ sự vật.
- Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm được.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Giao việc các em vừa tìm được những từ chỉ sự vật có trong đoạn thơ nhiệm vụ của các em là sắp xếp vào nhóm thích hợp.
- Cho HS làm bài GV phát phiếu cho HS.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
GV: Tất cả những từ chỉ người, chỉ sự vật, hiện tượng khái niệm người ta gọi là danh từ.
-GV có thể giải thích sơ qua về danh từ chỉ khái niệm chỉ dùng cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, sờ chúng được.
+ Vậy danh từ là gì?
+ Danh từ chỉ người là gì?
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
b.Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Nhắc HS đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
-Yêu cầu HS lấy ví dụ về danh từ, GV ghi nhanh vào từng cột trên bảng.
3.Hoạt động luyện tập, thực hành (20p)
Bµi 1- Cho hs lµm bµi CN vµo vë bµi tËp.
- Hs nªu c¸c tõ t×m ®­îc.
+ §iÓm, ®¹o ®øc, lßng, kinh nghiÖm, c¸ch m¹ng.
- Gv nhËn xÐt vµ kÕt luËn c¸c tõ ®óng.
- Chốt lại: Thế nào là danh từ?
Bµi 2: HS ®Æt c©u víi tõ m×nh chän BT1.
Hs tr×nh bµy c©u cña m×nh. Líp nhËn xÐt.
Gv nhËn xÐt, kÕt luËn.
+ Khi đặt câu cần lưu ý diều gì?
*Cñng cè cho hs vÒ ®Æt c©u víi tõ.
4.Hoạt động vận dụng. (2p)
- Ghi nhớ khái niệm về danh từ
- Tìm hiểu thêm về danh từ chỉ khái niệm qua các bài tập trong SGK 
- HÖ thèng l¹i bµi 
- Gv nhËn xÐt tiÕt häc 
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TiÕt 5- KÓ chuyÖn : 
KÓ chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện mình đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện trở thành người có lòng tự trọng.
- HS có trách nhiệm với công việc và có tấm lòng tự trọng; trao đổi bài để trả lời câu hỏi giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề trong khi làm bài tập. 
 * GDQTE: Quyền được tôn trọng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- .GV: +Nội dung một số câu truyện, mẩu chuyện nói về lòng trung thực.
 +Bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá câu chuyện.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu (3p):
- Cho HS xem video: Đứa trẻ bán vé số
? Cậu bé bán vé số là người như thế nào ?
- Gv nhận xét, dẫn vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (6p)
a. Tìm hiểu đề bài:
- Gọi 1HS đọc đề bài và phân tích đề.
- Gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý trong SGK.( 4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý)
? Thế nào là tự trọng?
? Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng? (Nối tiếp nhau nêu)
? Em đọc câu chuyện đó ở đâu?
- Yêu cầu HS giới thiệu tên câu chuyện em sẽ kể trước lớp (Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình)
- GV: Chọn những truyện trong và ngoài SGK.
* GDQTE: Quyền được tôn trọng.
3.Hoạt động luyện tập thực hành: (23p)
* Kể chuyện trong nhóm:
- Các em hãy kể cho nhau nghe trong nhóm 4, trao đổi với nhau về nội dung câu chuyện. 
- GV gợi ý để hs hỏi lẫn nhau: 
 * HS kể hỏi:
+ Trong câu chuyện mình kể bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất?
+ Câu chuyện mình kể muốn nói với mọi người điều gì?
 * HS nghe kể hỏi:
+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng quý?
+ Qua cậu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì?
- Bây giờ các em sẽ thi kể, các bạn đánh giá câu chuyện của bạn mình qua các tiêu chí sau: (đính các tiêu chí đánh giá lên bảng) gọi 1 hs đọc.)
- Gọi hs lần lượt thi nhau kể.
- GV ghi nhanh tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể, trả lời/đặt câu hỏi của từng hs vào từng cột trên bảng.
- Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Tuyên dương cho hs vừa đạt giải.
4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3p )
Câu 1: Một HS thường phạm lỗi nhiều lần, bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn tái phạm, HS ấy không có:
Trung thực
Tình yêu thương con người
Tự trọng
Tự chủ
Câu 2: Hành vi nào sau đây không biểu hiên tính tự trọng:
Không quay cóp
Không giữ lời hứa
Cư xử không đàng hoàng
Biết xấu hổ
* Kết luận: GD hs cần có lòng trọng mới được người khác tin yêu, tôn trọng.
- Dặn HS về nhà luyện tập kể chuyện.
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TiÕt 6: TËp ®äc: 
Nçi d»n vÆt cña An-®r©y-ca
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- HS chăm chỉ đọc bài, có trách nhiệm với công việc và có lòng trung thực; HS Có ý thức đọc và trao đổi bài để trả lời câu hỏi giao tiếp hợp tác và giải quyết vấn đề trong nhóm, có được những hành động đẹp.
* KỸ NĂNG SỐNG:Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự thông cảm. Xác định giá trị.
* GDQTE: Quyền được yêu thương, chăm sóc. Bổn phận đối với ông bà, cha mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Máy tính chiếu tranh minh hoạ bài đọc, đoạn văn cần luyện đọc. 
2- HS: SGK, vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu. (5p)
 * Kết nối: -GV cho HS kể lại câu chuyện “Ai ngoan sẽ được thưởng”
? Qua câu chuyện con học được ở Tộ đức tính gì?
-GV nhận xét kết nối bài mới.
* Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
? Cậu bé đang suy nghĩ về trận bóng đá mà cậu đã tham gia. Tại sao cậu bé này khóc? cậu ân hận về điều gì? Ở cậu có những phẩm chất gì đáng quý? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
H§1: LuyÖn ®äc: (10p)
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. (3 lượt)
- 2 hs nối tiếp nhau đọc theo trình tự: 
+ Đoạn 1: An-đrây-ca ...mang về nhà
+ Đoạn 2: Tiếp ...an ủi em
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HD luyện phát âm các từ khó: An-đrây-ca, hoảng hốt, vun trồng
- Gọi hs đọc lượt 2 kết hợp giảng nghĩa từ ở phần chú giải.
- Y/c HS luyện đọc trong nhóm 4
- Gọi 2 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
*KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
H§2: H­íng dÉn t×m hiÓu bµi. (10p)
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
+ Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào?
+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
Gi¶ng tõ: nhËp cuéc.
+ Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
* Ý1: An-đrây-ca mãi chơi quên lời mẹ dặn. 
- Gọi 1 hs đọc đoạn: Bước vào phòng ...hết bài
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
+ Thái độ của An-đrây-ca lúc đó thế nào?
+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
Gi¶ng tõ: nøc në, d»n vÆt.
- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
* Ý 2: An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình.
-Nội dung bài này nói lên điều gì?
 Nỗi dằn dặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
*KNS: - Thể hiện sự thông cảm.
	 - Xác định giá trị.
3. Hoạt động luyện tập thực hành: Luyện đọc diễn cảm: (8p)
- Y/c cả lớp theo dõi, nhận xét, tìm ra cách đọc đúng.
- GV đọc mẫu, gọi 2 hs đọc đoạn luyện đọc.
- Y/c hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 (theo cách phân vai: người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca)
- 3 nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- Thi đọc toàn truyện
- Nhận xét, tuyên dương
4. Hoạt động vận dụng (2p)
+ Qua nhân vật An-đrây-ca em rút ra cho mình bài học gì?
* GDQTE: Quyền được yêu thương, chăm sóc. Bổn phận đối với ông bà, cha mẹ
? Em hãy đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của nó . 
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau? Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ đặt tên câu chuyện này là gì?
? Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn?
- Nhận xét tiết học.
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Thø 3 ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2021
TiÕt 1- To¸n : 
 BiÓu ®å 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu làm quen với biểu đồ tranh.
- HS bước đầu biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
- Học tập tích cực, làm việc cẩn thận. Đồng thời góp phần phát triền các NL: NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề
* Bài tập cần làm: BT1, BT2 (a, b). Các bài khác HS hoàn thành sớm làm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1 - GV: Biểu đồ Các con của năm gia đình, như phần bài học SGK, phóng to.
 2 - HS: Sgk, bảng con, vở
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc CHỦ YẾU.
1.Hoạt động mở đầu (5p)
* Khởi động 
+ Nêu cách tìm số TBC
+Tìm số TBC của các số: 11; 12; 13; 14; 15
- GV kết luận, hướng dẫn cách nhẩm tìm số TBC với TH 3, 5, 7, 9...số tự nhiên liên tiếp. Số TBC là số ở giữa.
 -GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới
H§1: Lµm quen víi biÓu ®å tranh (8p)
* GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về các con của 5 gia đình.
+ Biểu đồ có mấy cột?
+ Cột bên trái ghi gì?
+ Cột bên phải cho biết những gì?
- GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
+ Hàng đầu cho biết về gia đình ai?
+ Gia đình này có mấy người con?
+ Bao nhiêu con gái? Bao nhiêu con trai?
+ Gia đình cô Lan có mấy con? Đó là con trai hay con gái?
+ Gia đình cô Hồng có mấy con? 
+ Gia đình cô Đào, cô Cúc thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
* Chèt c¸ch ®äc biÓu ®å vµ lËp biÓu ®å.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (20p)
- Hs lµm bµi tËp: 2 bµi. Bµi 2: 1hs lµm trªn phiÕu.
- GV quan s¸t gióp ®ì hs.
Bài 1: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, đọc tên biểu đồ
 - HS thảo luận nhóm 2- Báo cáo
-GV cùng HS chữa bài:
* Gv l­u ý hs c¸ch ®äc biÓu ®å. 
 Bài 2 (a,b) Với HSNK làm cả bài
- HS lµm bµi CN. 1 em lµm vµo phiÕu lín.
- HS nªu c©u tr¶ lêi tõng ý.
- Hs tr­ng phiÕu, tr×nh bµy kÕt qu¶. Líp nhËn xÐt, ch÷a bµi. Gv nhËn xÐt.
* L­u ý hs c¸ch t×m sè liÖu tõ biÓu ®å.
4.Hoạt động vận dụng. (2p)
- Sưu tầm một số biểu đồ tranh 
- HÖ thèng l¹i toµn bµi. NhËn xÐt chung tiÕt häc.
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TiÕt 2: TËp lµm v¨n : 
®o¹n v¨n trong bµi v¨n kÓ chuyÖn.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ). 
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- Tích cực chăm chỉ học bài; Tích cực tự chủ trong học tập, trao đổi bài để trả lời câu hỏi giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề trong khi làm bài tập, trình bày bài đẹp sạch sẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK (máy tính), Bảng phụ.
 2 - HS: Vở BT, sgk.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc CHỦ YẾU.
1.Hoạt động mở đầu (3p)
* Khởi động 
+ Cốt truyện là gì?
+ Cốt truyện gồm những phần nào?
- Nhận xét, khen/ động viên.
- Chuyển ý vào bài mới 
2.Hình thành kiến thức mới (10p)
H§1: PhÇn nhËn xÐt 
Bài 1:1HS đọc yêu cầu.
-Gọi 1HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
-Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng trên phiếu.
+Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế:luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.
+Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm, dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.
+Sự việc 3: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.
*Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)
*Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (10 dòng tiếp)
*Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (4 dòng còn lại).
 Bài 2:
-Hỏi: + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ?
+Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2 ?
*KL: Trong khi viết văn, những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng.
 Bài 3: 1HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trả lời cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Gọi 1HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
- Gv chèt: Mỗi đoạn văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc điều viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho sự diễn biến của truyện. Khi hết một câu văn, cần chấm xuống dòng.
H§2: Ghi nhí . 
-Yêu cầu 2HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS tìm 1 đoạn văn bất kì trong các bài tập đọc, truyện kể mà em biết và nêu sự việc được nêu trong đoạn văn đó.
-Nhận xét, khen những HS lấy đúng ví dụ và hiểu bài.
3.Hoạt động luyện tập, thực hành (20p)
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh đoạn nào còn thiếu? 
+ Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
+ Đoạn 1 kể lại sự việc gì?
+ Đoạn 2 kể lại sự việc gì?
+ Theo em, phần thân đoạn kể lại chuyện gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu 3 HS đọc bài của mình. GV nhận xét, đánh giá.
4. Hoạt động vận dụng (2p)
+ Kể lại một đoạn trong câu chuyện mà em thích?
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét tiết học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TiÕt 3- §Þa lÝ : 
T©y Nguyªn 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nắm được vị trí các cao nguyên trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí địa hình, khí hậu)
- HS học tập tự giác, tích cực;Tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
* GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở miền núi : rừng, khoáng sản, sức nước 
* Tích hợp giáo dục QPAN:GD tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ của các dân tộc Tây Nguyên cùng với bộ đội trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1-Giáo viên:: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Máy tính, máy chiếu.
2- Học sinh: SGK, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:(3p)
- Cho xem video: Mảnh đất Tây Nguyên ( 
- GV dẫn dắt vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
HĐ1: T×m hiÓu vÒ T©y Nguyªn - xø së cña c¸c cao nguyªn xÕp tÇng: 15’
- Treo BĐĐLTNVN y/c hs quan sát trên bản đồ, Gv chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- Y/c hs quan sát lược đồ SGK/82 và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam 
- Gọi hs đọc bảng số liệu ở SGK/83
- Các em hãy dựa vào bảng số liệu này, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao (ghi vào SGK theo thứ tự từ 1-4).
- Gọi hs đọc kết quả sắp xếp của mình.
- Phát cho nhóm một số tư liệu về cao nguyên.
- Các em hãy hoạt động nhóm 4 nêu một số đặc điểm của từng cao nguyên.
- Phát phiếu có ghi nhiệm vụ của từng nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
- Đại diện từng nhóm trình bày. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Mỗi cao nguyên có có những đặc điểm riêng về vị trí, địa hình.
HĐ2:T×m hiÓu vÒ khÝ hËu T©y Nguyªn. (15p)
- Gọi hs đọc bảng số liệu ở mục 2 SGK/83. Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Khí hậu Tây nguyên có mấy mùa là những mùa nào?
- Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên?
- Đại diện các cặp đôi lên trình bày ý kiến. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt. Mùa mưa, mùa khô tương đối rõ rệt lại kéo dài, không thuận lợi cho cuộc sống của người dân nơi đây.
- Gọi 2 hs đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động vận dụng: (2p)
* Tích hợp giáo dục QPAN: 
- GV cho HS xem một số hình ảnh, kết hợp giảng giải về nội dung hình.
+ Hình 1: Anh hùng Đinh Núp.
+ Hình 2: Cô gái dân tộc Pa Kô đi tải đạn.
+ Hình 3: Đồng bào Tây Nguyên dùng voi giúp bộ đội vận chuyển đạn và lương thực.
* Kết luận: Trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ hào hùng của dân tộc ta; đồng bào các dân tộc Tây Nguyên đã cùng với bộ đội đoàn kết, đồng cam cộng khổ, anh dũng chiến đấu, sẵn sàng hi sinh để giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.
 - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau 
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TiÕt 3- LuyÖn tõ vµ c©u 
Danh tõ chung vµ danh tõ riªng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III) ; nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2)
- Giáo dục HS tinh thần yêu nước và lòng tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc; Tích cực tự chủ trong học tập, trao đổi bài để trả lời câu hỏi giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề trong khi làm bài tập, trình bày bài đẹp sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Máy tính chiếu nội dung BT1 (phần nhận xét ).
+ Một số phiếu viết nội dung phần luyện tập (BT1)
+ Bản đồ tự nhiên Việt Nam, SGK, VBT.
- HS: vở BT, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu (5p)
- Tổ chức trò chơi: Xì điện
- Yêu cầu HS tìm danh từ chỉ vật, chỉ người.
+ Cách chơi: Giáo viên chỉ vào một em thuộc một trong 2 đội, em đó phải đọc 1 danh từ. Nếu kết quả đúng thì em đó có quyền “xì điện” một bạn thuộc đội đối phương. Cứ như vậy, giáo viên cùng 2 thư ký ghi kết quả của mỗi đội. Hết thời gian chơi đội nào có nhiều bạn đọc đúng từ thì sẽ là đội chiến thắng.
Lưu ý: Khi được quyền trả lời mà lúng túng không đọc được từ thì mất quyền trả lời và “xì điện”, giáo viên sẽ lại chỉ định một bạn khác bắt đầu.
 - GV nhận xét, tổng kết trò chơi.
+ Tại sao có danh từ viết hoa, có danh từ lại không viết hoa? 
- GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về danh từ chung và danh từ riêng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 10’
a. Hưíng dÉn phần xÐt: 
Bài 1: Gọi 2 hs đọc y/c và nội dung.
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm từ đúng.
- Gọi hs trả lời 
- Treo bản đồ TNVN vừa nói vừa chỉ trên bản đồ các con sông đặc biệt là sông Cửu Long chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta.
- Giới thiệu: Vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở nước ta.
Bài 2: Y/c HS đọc đề.
- Y/c HS trao đổi cặp đôi.
- Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung.
Kết luận: - Những từ chỉ tên chung của một loại vật như sông, vua được gọi là danh từ chung.
- Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Cách viết các từ trên có gì khác nhau? (So sánh a với b).
- So sánh 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2021_2022.doc