Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)
Tập đọc
TIẾT 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.Mục tiêu:
- HS biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- HS hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II.Chuẩn bị :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- máy chiếu
III.Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020 Tập đọc TIẾT 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.Mục tiêu: - HS biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - HS hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. II.Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - máy chiếu III.Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 34’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2.Dạybài mới: a. Luyện đọc: * Mục tiêu : - HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. b. Tìm hiểu bài: * Mục tiêu : - Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. c. Luyện đọc diễn cảm: * Mục tiêu : - HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài 4. Củng cố - Dặn dò - 2 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam. - GV nhận xét. - Giới thiệu, ghi bảng - GV chia đoạn: 4 đoạn - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS +Kết hợp giải nghĩa từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh. - GV chú ý ngắt giọng, nhấn giọng phù hợp cho HS, chú ý câu: - GV đọc diễn cảm bài văn - GV YC HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? - Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? - Hỏi: Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không? - Ý đoạn 1 nói lên điều gì? - YC HS các đoạn còn lại. -Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? -Đến kì nộp thóc cho vua, mọi người đã làm gì ? - Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? - Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? - Ý đoạn 2, 3, 4 nói lên điều gì? - Nêu nội dung chính của bài. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Chôm lo lắng .thóc giống của ta.” -GV đọc mẫu -GV nhận xét. -Chuẩn bị : Gà Trống và Cáo. -Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện yêu cầu - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài(đọc 2-3 lượt.) - HS theo dõi - HS đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài. -HS thảo luận nhóm và TLCH -Muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi. - Phát cho mọi người một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn.... - Không nảy mầm được vì thóc đã luộc kĩ rồi. - Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. - HS đọc đoạn 2,3,4 -Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. -Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. - Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt. - Mọi người sững sờ ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bị trừng phạt. - Ý đoạn 2, 3,4: Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thực. - HS nêu - HS luyện đọc theo nhóm đôi. -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: .. Toán TIẾT 21: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết số ngày của từng tháng trong năm , của năm nhuận và năm không nhuận . - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày , giờ ,phút ,giây . -Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào . II. Chuẩn bị : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: * Mục tiêu : - HS biết những tháng có 28,30, 31 ngày. Bài 2: * Mục tiêu : - HS đổi được các đơn vị đo thời gian. Bài 3: * Mục tiêu : - HS đổi được các đơn vị đo thời gian. Bài 4: * Mục tiêu : - HS đổi được các đơn vị đo thời gian. 4. Củng cố – Dặn dò - Gọi HS lên bảng làm bài tập. 1/3phút = giây ; 1phút 8giây = giây 100 năm = thế kỷ ; 1/2thế kỷ = năm -GV nhận xét. -Nêu, ghi tựa -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ cá nhân trả lời miệng. - HS nêu những tháng có: + 30 ngày + 31 ngày +28 hoặc 29 ngày. -GV giới thiệu cho HS năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày. Năm nhuận có 366 ngày. Năm không nhuận là năm tháng 2 có 28 ngày. Năm không nhuận có 365 ngày. -GV tổ chức cho HS làm nhóm và trình bày KQ -GV nhận xét, chốt kết quảđúng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài vào vở . -GV nhận xét một số bài. -GV nhận xét, tuyên dương - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm vở bài tập. - Nhận xét, chốt. -Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng -Nhận xét tiết học. - 2 HS làm bài 1/3phút = 20giây;1phút 8giây = 68giây 100 năm =1 thế kỷ;1/2thế kỷ= 50 năm -HS đọc đề bài - HS thảo luận nhóm bàn và trình bày KQ + Các tháng 4; 6; 9; 11 + Các tháng 1; 3; 5; 7; 8;10;12 + Tháng 2 -HS theo dõi - HS đọc yêu cầu HS làm việc nhóm (6 nhóm) 3 ngày = 72 giờ 1/3 ngày = 20 giờ 4 giờ = 240 phút 1/4 giờ = 15 phút 8 phút = 480 giây 1/2 phút = 30 giây 3 giờ 10 phút = 190 phút 2 phút 5 giây = 125 giây 4 phút 20 giây = 260 giây - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở a) Năm đó thuộc thế kỉ XVIII b) Nguyễn Trãi sinh vào năm: 1980 – 600 = 1380. Năm đó thuộc thế kỉ XIV. - HS đọc yêu cầu HS làm bài cá nhân . Bài giải Nam chạy hết là : 15 giây . Bình chạy hết là : 12giây Bình chạy nhanh hơn số giây là: 15 -12 = 3 giây . IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Chính tả (nghe-viết) TIẾT 5: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu: - Nghe –viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. - Làm đúng bài tập 2 b. II. Chuẩn bị: - Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học : Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 32’ 4’ 1. KTBC 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) HD nhớ - viết * Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định. c) HD làm bài . Bài 2 * Mục tiêu: - HS viết đúng các từ có vần en/eng. 4. Củng cố -Dặn dò - GV đọc cho HS viết bảng những từ sai tiết trước. - Ghi đề. -Đọc đoạn viết chính tả. -HS đọc thầm đoạn chính tả. - Hỏi: + Nhà vua chọn những người ntn để nối ngôi? + Vì sao người trung thực lại đáng quý ? -Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: + luộc kĩ + dõng dạc + truyền ngôi -GV đọc mẫu đoạn viết -Nhắc cách trình bày bài -GV đọc cho HS viết -GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. - Nhận xét chữ viết của HS. -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2b. -GV giao việc : Làm VBT -GV tổ chức cho HS trình bày kết quả bài tập lên bảng lớp: Trò chơi: “Tiếp sức” + Phổ biến cách chơi + HD HS chơi thử. + Tổ chức cho HS chơi. -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Tuyên dương đội chiến thắng; khích lệ đội thua. - Gọi HS nêu lại ND bài học. - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại các từ viết bị sai. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS viết vào bảng con -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -HS theo dõi trong SGK -HS đọc thầm +Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. + Vì người trung thực nói đúng sự thật,không màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến người khác. - HS viết vào bảng con các từ: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi. -HS theo dõi, chuẩn bị viết -HS viết vào vở -HS dò bài - HS đọc yêu cầu bài tập 2b. -Cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm bài tập -HS trình bày kết quả bài làm theo hình thức thi tiếp sức điền từ: + chen chân + len qua + leng keng + áo len + màu đen + khen em IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Hướng dẫn học Toán TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: - Đổi được các đơn vị đo thời gian: thế kỉ, năm, giờ, phút, giây. - Xác định được năm với thế kỉ tương ứng. - Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Sách Cùng em học toán 4 – tập 1 III. Các HĐ dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ 1: HS chữa bài 1: * Mục tiêu: - Đổi được các đơn vị đo thời gian: thế kỉ, năm, giờ, phút, giây. * HĐ 2: HS chữa bài 2: * Mục tiêu: - Xác định được năm với thế kỉ tương ứng. - Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác. * HĐ 3: HS chữa bài 3: * Mục tiêu: - Xác định được năm với thế kỉ tương ứng. - Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác. 3. Củng cố - Dặn dò - Hỏi: Ghi cách viết các thế kỉ - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài – ghi bảng. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống - Gọi HS nêu yêu cầu bài - YCHS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - Nhận xét và chốt Bài 2: Trả lời các câu hỏi sau đây - Gọi HS đọc yêu cầu bài - YCHS làm bài nhóm 2 - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - Nhận xét và chốt Bài 3:Viết vào chỗ trống (theo mẫu): - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HD HS mẫu - YCHS làm bài nhóm 2 - Gọi HS trình bày Sự kiện: + Lý Bí tự xưng đế tức là Lý Nam Đế, lập ra nước Vạn Xuân năm 544 + Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh xưng đế, lập nên nhà Đinh và đặt tên nước là Đại Cồ Việt. + Cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi năm 1427, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Hậu Lê - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét và chốt - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại bài - Lên bảng viết - Đọc yêu cầu bài - Làm bài - Trình bày: 3 phút = 180 giây 2 giờ 20 phút = 140 phút 1/3 giờ = 20 phút 3 thế kỉ = 300 năm ¼ thế kỉ = 25 năm 5 ngày = 120 giờ ½ phút = 30 giây 1/6 ngày = 4 giờ 100 năm = 1 thế kỉ 1/5 thế kỉ = 20 năm - Chữa bài - Đọc đề bài - Làm bài cá nhân - Trình bày: Bé Khải sinh ngày 29/02/2016 a. Bé Khải sinh ra ở thế kỉ: XXI b. Tính đến nay, chưa có năm nào sinh nhật bé Khải. Vì năm 2016 là năm nhuận có ngày 29/2, mà 4 năm mới có một 1 nhuận nên năm 29/2/2020 Khải mới có đến sinh nhật. - Nhận xét, chữa bài. - Đọc đề bài - Lắng nghe GV HD. - Làm bài nhóm 2 - Trình bày: Thuộc thế kỉ: + VI + X + XV - Nhận xét, chữa bài. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Hoạt động tập thể GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 5 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ I. Mục tiêu: - HS biết thế nào là đường thủy và biết thêm các phương tiện giao thông đường thủy. - HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông. - HS biết và nêu được một số biện pháp an toàn khi ngồi trên các phương tiện giao thông đường thủy. II. Chuẩn bị: - Máy chiếu III. Các HĐ dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ 1: Đường thủy và các phương tiện giao thông đường thủy * Mục tiêu: - HS biết thế nào là đường thủy và biết thêm các phương tiện giao thông đường thủy. * HĐ 2: Biển báo hiệu giao thông đường thủy * Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông. * HĐ 3: An toàn khi ngồi trên các phương tiện giao thông đường thủy * Mục tiêu: - HS biết và nêu được một số biện pháp an toàn khi ngồi trên các phương tiện giao thông đường thủy. 3. Củng cố - Dặn dò - Thế nào là con đường an toàn? - GV giới thiệu bài 1. Đường thủy - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau và ghi kết quả vào phiếu học tập Chọn từ và cụm từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm cho phù hợp (sông, hồ,biển, và kênh, rạch, mặt nước, giao thông đường thủy) - Nhận xét, chốt 2. Các phương tiện giao thông đường thủy a. Các phương tiện cơ giới: - Treo tranh và YCHS quan sát nêu tên các phương tiện cơ giới có trong tranh - Đưa tranh xà lan và giải thích b. Phương tiện thô sơ - Quan sát tranh và nêu tên các phương tiện thô sơ - Phát phiếu học tập (trang 21) - Nhận xét, chốt - Giới thiệu và đưa một số biển báo a. Biển báo cấm: YCHS quan sát và nêu tên các biển báo. Thực hiện ND bài tập trang 22: đặc điểm của biển báo cấm b. Biển thông báo - YCHS quan sát và nêu đặc điểm của biển thông báo - Cho HS quan sát tranh và trả lời: Khi tham gia giao thông đường thuỷ cần phải làm gì để an toàn? - Nhận xét, KL - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ của bài học. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - HS trả lời - Thực hành theo nhóm, điền các từ, cụm từ đã cho vào phiếu - Trình bày Đường thủy hay giao thông đường thủy là một kiểu giao thông trên mặt nước. Các dạng đường thủy bao gồm: sông, biển và kênh, rạch. Nước ta có đường biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên rất thuận lợi cho giao thông đường thủy. - Quan sát và trả lời: tàu thủy, ca nô, phà tự hành, xà lan tự hành, xuồng máy, thuyền ghe gắn máy - Lắng nghe - QS và TL: thuyền, ghe nhỏ dùng sức người chèo * Phương tiện cơ giới gồm: xà lan, ca nô, phà, tàu thủy, xuồng máy, ghe gắn máy * Phương tiện thô sơ gồm: thuyền, ghe - Quan sát và thực hiện YC: XHình vuông, nền màu trắng, viền màu đỏ, có vạch chéo ở giữa và có hình hoặ chữ màu đen biểu thị nội dung cấm. - Quan sát và nêu: Hình vuông, nền xanh thẫm, ở giữa có kí hiệu biểu thị nội dung chỉ dẫn. - Quan sát tranh và trả lời: X Mặc áo phao khi ngồi trên tàu thuyền X Ngồi ngay ngắn trên tàu, thuyền, không đùa nghịch khi tàu, thuyền đang đi. X Mặc áo phao, ngồi ngay ngắn trên tàu, thuyền, không đùa nghịch. - Đọc ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020 Toán TIẾT 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3,4 số. - Rèn tính cẩn thận cho HS. II. Chuẩn bị: -Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học : Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 34’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu số trung bình cộng & cách tìm số trung bình cộng * Mục tiêu: - HS biết cách tìm số TBC. c. Luyện tập Bài 1: * Mục tiêu: - HS tìm được TBC của các số. Bài 2: * Mục tiêu: - Giải được bài toán liên quan đến TBC Bài 3: * Mục tiêu: - HS giải được bài toán có lời văn liên quan đến TBC. 4. Củng cố – dặn dò: -Gọi HS lên bảng làm BT: 4 giờ = phút 1/4 giờ = phút - GV nhận xét. - Ghi bảng. - GV cho HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán. - Hướng dẫn HS cách làm - GV yêu cầu HS trình bày bài giải -GV nêu nhận xét -Hỏi: Muốn tìm TBC của 6 và 4 ta làm thế nào? -GV viết (6 + 4) : 2 = 5 -Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta làm như thế nào? -GV chốt Tương tự: Bài toán 2 - Cho HS làm bài vào nhóm -Muốn tìm số trung bình cộng của ba số, ta làm như thế nào? -GV lưu ý: ..rồi chia tổng đó cho 3 ( 3 ở đây là số các số hạng ) - Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại cách tìm số TBC của nhiều số. - Bài toán cho biết gì? -Muốn tìm trung bình mỗi em cân nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào? Bài giải TB mỗi bạn cân nặng là: (36+38+40+34) : 4 =37(kg ) Đáp số: 37 kg - Gọi HS đọc bài. - YC HS suy nghĩ và trình bày bài. - Nhận xét, chốt - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS làm bài . 4 giờ = 240 phút 1/4 giờ = 15 phút -HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt. -Hai can dầu -HS gạch & nêu -HS theo dõi -Trình bày bài giải - Muốn tìm trung bình cộng của hai số 6 & 4, ta tính tổng của hai số đó rồi chia cho 2. - Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho 2 -Vài HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu - Số HS của ba lớp lần lượt là: 25 HS; 27 HS; 32 HS. Trung bình mỗi lớp có số HS là: ( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28 ( học sinh ) Đáp số: 28 học sinh - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các sốđó, rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng -Vài HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu a) ( 42 + 52 ) : 2 = 47 b) ( 36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 c) (34 +43+ 52 + 39 ) : 4 = 42 - HS đọc đề bài -Trả lời. - Số cân nặng của 4 bạn Mai, Hoa, Hưng, Thịnh lần lượt là: 36 kg; 38 kg; 40 kg; 34 kg. -HS làm bài vào vở Số trung bình cộng của 20,30; 37 ;65 và 73 là: ( 20+ 30 + 37 +65+73):5 = 45 - HS làm trình bày kết quả . Số TBC của các số tự nhiên liên tiếp từ 1đến 9 là: ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 ) : 9 = 5 Đáp số : 5 IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Khoa học TIẾT 9:SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. -Nêu ích lợi của muối I-ốt. II.Chuẩn bị: - Máy chiếu III.Các hoạt động dạy học : Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ 1. KTBC: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ1:Trò chơi “Thi kể tên các thức ăn cung cấp nhiều chất béo” * Mục tiêu: - HS lập được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo HĐ2:Ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật * Mục tiêu: - HS biết kể tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. HĐ3:Ích lợi của muối I-ốt và tác hại của ăn mặn * Mục tiêu: - HS nói về tác dụng của muối i- ốt; Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. 3. Củng cố - Dặn dò: Hỏi : -Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? - Ghi tựa -GV chia lớp thành hai đội -GV tổ chức cho hai đội lần lượt thi nhau kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo. -Đội nào đến lượt mà không kể được là thua -GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. -Dựa vào danh sách đã lập ở hoạt động 1, yêu cầu HS chỉ ra món nào chứa chất béo động vật và món nào chứa chất béo thực vật. -Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ? -GV nhận xét và kết luận. - GV yêu cầu HS: - Nêu ích lợi của muối i-ốt. -Cho hs thảo luận: +Làm thế nào bổ sung I-ốt cho cơ thể? +Tại sao không nên ăn mặn? -Để có một sức khỏe tốt trong việc ăn uống chúng ta cần chú ý điều gì ? -Về học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. - 1HS trả lời - Nhận xét - Mỗi đội cử ra hai đội trưởng rút thăm xem đội nào nói trước - HS lần lượt trình bày + Các món ăn rán bằng dầu hoặc mỡ: các loại thịt rán, cá rán, bánh rán, + Các món luộc hay nấu bằng thịt mỡ: chân giò luộc, canh sườn, lòng, .. + Các muối vừng, lạc, + HS trình bày: - Các thức ăn vừa chứa nhiều chất béo động vật vừa chứa nhiều chất béo thực vật: đậu kho thịt, lẫu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng, canh chua, - Vì trong chất béo động vật có chứa axít béo no, khó tiêu. Trong chất béo thực vật chứa nhiều axít béo không no, dễ tiêu. Vậy ta nên ăn phối hợp chúng đểđảm bảo dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch. - HS theo dõi - Khi thiếu I-ốt, tuyến giáp hoạt động mạnh vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp. Do tuyến giáp nằm ở mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ. Thiếu I-ốt gây ra nhiều rối loạn chức năng trong cơ thể và làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em bị kém phát triển cả về thể chấ lẫn trí tuệ. -Ăn muối có bổ sung I-ốt. - Vì ăn mặn dễ gây ra bệnh huyết áp cao.. -Phải biết ăn có mức độ các chất béo và ăn hạn chế muối trong bữa ăn hàng ngày. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Kĩ thuật TIẾT 5:KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. - Đường khu có thể bị dúm. II. Chuẩn bị: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường. - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần). - Len ( sợi ), chỉ khâu. - Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch. III. Các hoạt động dạy học : Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ 1. KTBC: 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1:Quan sát và nhận xét mẫu * Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . HĐ2: Hướng dẫn thao tác * Mục tiêu: - HS khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khu có thể bị dúm 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét sản phẩm - Nêu các bước khâu thường - Ghi tựa bài - GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường - GV nhận xét, chốt. - GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải vàứng dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi.... - GV yêu cầu HS quan sát H1, 2, 3 và nêu các mũi khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. * Đưa một số lưu ý: - Vạch dấu trên vạch trái của vải. - Úp mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép vải bằng nhau rồi khâu lược. - Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng. - HD HS các thao tác khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Chú ý HD chậm cho HS nam. - Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện lại. - GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa đúng và uốn nắn. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - HS nêu - HS quan sát, nhận xét: + Đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau. + Mặt phải của hai mép vải úp vào nhau. + Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải. - Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Lắng nghe - 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. - HS đọc ghi nhớ. - HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Hướng dẫn học Tiếng Việt ÔN TẬP I. Mục tiêu: HS: - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Cây xương rồng. - HS phân biệt được l/n điền vào chỗ trống. - HS xác định được từ phức và từ láy trong đoạn thơ. II. Chuẩn bị: - Cùng em học Tiếng Việt lớp 4, tập 1; Bài tập III. Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 32’ 5’ 1. Ổn định 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ 1: HS chữa bài 1: * Mục tiêu: - HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Cây xương rồng * HĐ 2: HS chữa bài 2: * Mục tiêu: - HS phân biệt được l/n điền vào chỗ trống. * HĐ 3: HS chữa bài 3: * Mục tiêu: - HS xác định được từ phức và từ láy trong đoạn thơ. 3. Củng cố - Dặn dò Bài 1: - Gọi 1 HS đọc toàn bài Cây xương rồng - Chia đoạn: 5 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp - YC HS trao đổi nhóm 2 trả lời các câu hỏi a. Được mẹ nuông chiều, cậu con trai trở thành người như thế nào? b. Khi chết, người con biến thành gì? c. Vì sao truyện cổ tích về cây xương rồng giải thích rằng: Cát không sinh ra xương rồng mà chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng? d. Các loài cây đều tránh xa sa mạc. Riêng cây xương rồng vẫn mọc trên vùng cát bỏng và hoang vu ấy. Hình ảnh đó nói lên điều gì? - GV nhận xét, chốt Bài 2:Điền l hay n? Áo ...âu vàáo tím ...úc thụt vào nhô ra ...àng cua trong bờ cỏ Mỗi con xây một nhà Mắt thấp à mặt đất Mà nhìn thấu đục trong Tưởng mình à hiệp sĩ Xách gươm đi dọc đồng. - Gọi HS đọc đề bài - YC HS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày - Nhận xét và chốt Bài 3:a.Gạch chân các từ phức trong đoạn thơ sau : Ve ru chim sẻ lim dim Ru cho chín mọng quả sim trên đồi Ru cho ổi chín vàng tươi Ru cho thơm ngát đất trời hương lan b. Trong các từ phức đó từ nào là từ láy? - Gọi HS nêu yêu cầu bài - YCHS làm bài nhóm 4 - Gọi HS trình bày - Nhận xét, sửa bài - Chốt - GV nhận xét, tuyên dương - Dặn HS ôn lại bài học. - Đọc bài - Đánh dấu đoạn - Đọc nối tiếp 2 lần - Đọc thầm và trao đổi nhóm 2 làm bài a)Được mẹ nuông chiều, cậu con trai đã trở thành một kẻ vô tâm, bỏ nhà đi theo những đám cờ bạc, rượu chè bê tha. b) Khi chết, người con trai biến thành những hạt cát bay đi vô định rồi gom lại thành sa mạc. c) Vì chính tấm lòng yêu thương của người mẹ dành cho đứa con lỗi lầm nên đã hóa xương rồng mọc trên cát cho sa mạc đỡ quạnh hiu. d) A. Lòng người mẹ thương con có thể làm tất cả. - Đọc đề - Làm bài cá nhân - Trình bày: Áo nâu vàáo tím Lúc thụt vào nhô ra Làng cua trong bờ cỏ Mắt thấp là mặt đất Mà nhìn thấu đục trong Mỗi con xây một nhà Tưởng mình là hiệp sĩ Xách gươm đi dọc đồng. - Nhận xét, chữa bài - Đọc đề bài - Nêu - Trao đổi và làm bài nhóm 4 - Trình bày: a. Ve ru chim sẻlim dim Ru cho chín mọngquả sim trên đồi Ru cho ổi chín vàng tươi Ru cho thơm ngátđất trờihương lan b. lim dim - Nhận xét, chữa bài. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Hoạt động thư viện HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH, BÁO I. Mục tiêu: - Giúp các em chọn được sách truyện theo chủ điểm nói về lòng tự trọng phù hợp với yêu cầu và khả năng đọc hiểu của mình. - Rèn luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện. - Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành tiết kể chuyện. II. Chuẩn bị: * Kệ trưng bày sch v truyện cổ tích Việt Nam. * Từ điển Tiếng Việt. * Sổ tay đọc sách. III. Các HĐ dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 5’ 25’ 8’ 1. Ổn định 2. Bài mới a. Trước khi đọc HĐ1: Giới thiệu những câu chuyện kể về tính Tự trọng HĐ2: Giải nghĩa từ: Tự trọng, trung thực b. Trong khi đọc HĐ 1: Đọc truyện Mai An Tiêm * Mục tiêu: - Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề & thảo luận sách tóm tắt được câu truyện. c. Sau khi đọc HĐ 2: Tổng kết Mục tiêu: - Báo cáo kết quả trước lớp lưu lốt, hấp dẫn - Hỏi: Em hãy nêu những câu truyện em được đọc nói về lòng trung thực và tự trọng? - Tóm tắt ý HS, giới thiệu danh mục sách truyện về lòng tự trọng. + Thế nào l lòng tự trọng và trung thực? - Đặt câu với hai từ vừa giải nghĩa. - Hướng dẫn học sinh tra từ điển giải nghĩa hai từ trên - Nhận xét, chốt lại - Giáo viên đọc câu chuyện Mai An Tiêm. - Nêu câu hỏi sau khi đọc xong. + Mai An Tim l ai? + Vì sao ông bị đày ra đảo hoang? + Ông và vợ đã sống ra sao suốt thời gian ở đảo? + Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao? + Bài học rút ra từ câu truyện là gì? - Nhận xét và chốt lại: nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Liên hệ giáo dục học sinh về đức tính Trung thực – Tự trọng. - Nhận xét - giờ học - Dặn HS về nhà ôn lại bài và đọc những cuốn sách có liên quan đến chủ điểm. - Nêu những truyện đã đọc. - HĐ nhóm: tra từ điển Tiếng Việt và đặt câu theo yêu cầu . Ghi vào bảng nhóm. + Tự trọng là tôn trọng bản thân, giữ gìn phẩm giá và không để ai coi thường mình. - Ví dụ: An Tiêm là người biết tự trọng + Trung thực: ngay thẳng, thật thà * Cả lớp ngồi gần lại thầy cô để nghe kể. - Nghe câu chuyện Mai An Tiêm - Đôi bạn: Trao đổi nội dung các câu hỏi trả lời. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020 Toán TIẾT 23: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS có khả năng: -Tính được trung bình cộng của nhiều số. -Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn như SGK. III.Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 2’ 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. HD HS làm bài Bài 1: * Mục tiêu: - HS tính được TBC của các số. Bài 2: * Mục tiêu: - HS giải được bài toán có lời văn liên quan đến TBC. Bài 3: * Mục tiêu: - HS giải được bài toán có lời văn liên quan đến TBC. Bài 4: * Mục tiêu: - HS giải được bài toán có lời văn liên quan TBC 4. Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập tiết trước. a) 42 và 52 b) 36; 42 và 57 - GV nhận xét - Ghi tựa -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. -Cho HS làm bài theo nhóm -Gọi HS nhận xét -GV nhận xét, chốt kết quả -Yêu cầu HSđọc đề bài. -GV tóm tắt bài toán lên bảng. - Gọi HS nêu cách làm bài. - Gọi HS nhắc lại cách tìm sốTBC của nhiều số. - YC HS làm vở BT. -Gọi HS nhận xét -GV nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu. -Bài toán hỏi gì? - Tóm tắt - Gọi HS nêu cách làm. - GV yêu cầu HS làm vào vở - GV nhận xét, chốt . -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - Gọi HS đọc đề - YC HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét -Chuẩn bị bài:Biểu đồ. -Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét. a) Số trung bình cộng của 42 và 52 là: ( 42 + 52 ) : 2 = 47 b) Số trung bình cộng của 36; 42 và 57 là: ( 36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 - 1HS đọc yêu cầu - 1HS nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. - HS làm nhóm, trình bày kết quả: a) Số trung bình cộng của 96, 121, 143 là: (96 + 121 + 143) : 3 =120 b) Số trung bình cộng của 35; 12; 24; 21 và 43 là: (35+12+24+21 + 43):5 =27 - HS nhận xét bài các nhóm - 2HS đọc đề yêu cầu BT - HS theo dõi - Tìm tổng số người tăng thêm trong 3 năm. - HS nhắc lại. Bài giải Trung bình mỗi năm dân số của xã đó tăng thêm là: (96+82+71) : 3 =83 (người) Đáp số: 83 người -1HS đọc yêu cầu -HS giải bài vào vở. Bài giải Trung bình sốđo chiều cao của mỗi em là: (138 + 132 + 130 + 136 + 134 ) : 5 = 134( cm ) Đáp số: 134 cm - HS đọc đềvà tự giải . Bài giải Số tạ thực phẩm 5 ôtô đầu chuyển được là: 36 x 5 = 180 ( tạ ) Số tạ thực phẩm 4 ôtôsau chuyển được là: 45 x 4 = 180 ( tạ ) Trung bình mỗi ô tô chuyển được số tấn thực phẩm là: ( 180 + 180 ) : 9 = 40 ( tạ ) 40 tạ = 4 tấn Đáp số: 4 tấn thực phẩm IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Luyện từ và câu TIẾT 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I. Mục tiêu: Giúp HS: -HS biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm trung thực – Tự trọng; tìm được 1,2 từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ trung trực và đặt câu với một từ tìm được; nắm được nghĩa từ “tự trọng”. II.Chuẩn bị: -Máy chiếu. III. Các hoạt động dạy học : Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 34’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_th.docx