Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 35, Thứ 2 - Năm học 2012-2013
Tiết 69: ôn tập (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu ( trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc ) . Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung , nhân vật của các bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Khám phá thế giới.
- Đọc trôi chảy các bài Tập đọc đã học từ giữa HKII của lớp 4 . Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , giữa các cụm từ . Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật .
- Có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt .
II. Đồ dng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 6 tuần cuối HKII
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 .
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 35, Thứ 2 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 11 tháng 5 năm 2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2013 TỐN Tiết 171: Ơn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đĩ I. Mục tiêu -Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản Thực hành MT : Giúp HS làm bài tập. PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải Bài tập 1: -HS làm ngoài vở nháp. Điền kết quả vào ô trống. Bài tập 2: Tương tự bài 1 Bài tập 3: Các hoạt động giải toán: - Phân tích đề toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ - Thực hiện các bước giải Bài tập 4: Các hoạt động giải toán: - Phân tích đề toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ - Thực hiện các bước giải Bài 5: Lưu ý HS cần tìm hiệu giữa tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa. 3. Hoạt động nối tiếp HS làm bài tập trong sách Bài tập Tốn 4. 3 HS thực hiện (Hà, Sương, Nhi) - Nhận xét, cho điểm bạn. - Lắng nghe. -HS làm bài -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. -HS làm bài -HS sửa -HS làm bài -HS sửa -HS làm bài -HS sửa. -HS làm bài -HS sửa TẬP ĐỌC Tiết 69: Ơn tập (tiết 1) I. Mục tiêu - Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu ( trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc ) . Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung , nhân vật của các bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Khám phá thế giới. - Đọc trôi chảy các bài Tập đọc đã học từ giữa HKII của lớp 4 . Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , giữa các cụm từ . Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật . - Có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt . II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 6 tuần cuối HKII - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Ăn mầm đá , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc . * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản 2.1. Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng . MT : Giúp HS đọc đúng các bài Tập đọc và đọc thuộc lòng các bài Học thuộc lòng đã học . PP : Đàm thoại , thực hành . - Kiểm tra khoảng 1/6 lớp . - Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD . 2.2. Bài tập Bài tập 2 . MT : Giúp HS làm được bài tập . PP : Đàm thoại , động não , thực hành . - Nhắc HS : Chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài TĐ là truyện kể liên quan đến một hay một số nhân vật , nói lên một điều có ý nghĩa . + Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm 4 . 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu những em chưa hồn thành tiếp tục hồn thành bài tập. - 2 HS thực hiện ( Ngọc ,Trường). - Nhận xét, cho điểm bạn. - Từng em lên bốc thăm chọn bài . - Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu . - Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc . - 1 em đọc yêu cầu BT , cả lớp đọc thầm - Các nhóm đọc thầm các truyện kể trong 2 chủ điểm , điền nội dung vào bảng . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét theo các yêu cầu : Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không ? Lời trình bày có rõ ràng , mạch lạc không - Cả lớp điền bảng cho hoàn chỉnh vào vở BT . - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. ..& .. CHÍNH TẢ Tiết 34: Ơn tập (tiết 2) I. Mục tiêu -Kiểm tra đọc hiểu -Hệ thống hoá và củng cố các thừ ngữ thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống. -Hiểu nghĩa các từ thuộc chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lịng. -Phiếu kẻ sẵn BT2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra học sinh đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết chính tả trước . - Nhận xét chữ viết từng học sinh . * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản 2.1. Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng . MT : Giúp HS đọc đúng các bài Tập đọc và đọc thuộc lòng các bài Học thuộc lòng đã học . PP : Đàm thoại , thực hành . - Kiểm tra khoảng 1/6 lớp . - Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD . 2.2. Bài tập 2 . MT : Giúp HS làm được bài tập . PP : Đàm thoại , động não , thực hành -Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. - GV và cả lớp nhận xét bài làm 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh viết lại nghĩa của một số từ vào sổ tay từ ngữ. - 1 HS viết trên bảng lớp ( Hồng), cả lớp viết bảng con. - Nhận xét, cho điểm bạn. - Từng em lên bốc thăm chọn bài . - Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu . - Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc . -Đọc yêu cầu bài tập -Các nhóm ghi theo yêu cầu của phiếu. -các nhóm trình bày bài trên phiếu và giải nghĩa một số từ GV chỉ định. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. ..& .. Ngày soạn: Chủ nhật ngày 12 tháng 5 năm 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2013 TỐN Tiết 172: Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS rèn ôn tập, củng cố : -Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn . -Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính . -Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hoặc biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản Bài 1: - GV yêu cầu tất cả HS quan sát & nhận dạng GV chốt lại lời giải đúng Bài 2: - Hướng dẫn HS tính chu vi & diện tích. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 4: - GV chốt lại lời giải đúng. 3. Hoạt động nối tiếp Bài tập làm thêm: HS làm bài trong sách Bài tập Tốn 4. - 3 HS thực hiện (Khánh, Vy, Huy) - Nhận xét, cho điểm bạn. - Lắng nghe. - HS quan sát & nhận dạng các cạnh song song và các cạnh vuơng gĩc với nhau. - HS nhận xét - HS tính chu vi & diện tích các hình đã cho. - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa - HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ, S - HS sửa bài - HS làm bài: + Trước hết tính diện tích phịng học + Tính diện tích viên gạch. + Suy ra số viên gạch cần dùng để lát tồn bộ nền phịng học. - HS sửa bài - Làm bài. ..& .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 67: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhĩm nghĩa; biết đặt câu vối từ ngữ nĩi về chủ điểm lạc quan, yêu đời. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết bài tập 1. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu cĩ trạng ngữ chỉ mục đích. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản Bài 1: - Gọi 1 hs đọc đề bài a. Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ? b.Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào? c.Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào? d.Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình cĩ thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi: Cảm thấy thế nào? Là người thế nào ? - HS thảo luận nhĩm đơi, sắp xếp các từ đĩ theo bốn nhĩm, 2 nhĩm làm việc trên phiếu trình bày kết quả. - Nhận xét sửa chữa. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài, HS tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả. - Nhận xét sửa chữa. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - GV: Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười- tả âm thanh (khơng tìm các từ miêu tả nụ cười như: cười ruồi, cười rượi, cười tươi, ) - HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười, y/c hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến mỗi em nêu một từ, đồng thời đặt câu với từ đĩ. Gv ghi nhanh những từ ngữ đúng, bổ sung những từ ngữ mới. - Nhận xét sửa chữa 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS tiếp tục đặt câu với những từ ở bài tập 2. - 2 HS thực hiện (Trường, Huy) , lớp theo dõi . - Nhận xét - 1 hs đọc đề bài - Bọn trẻ làm gì ? - Bọn trẻ đang vui chơi ngồi vườn hoa. - Em cảm thấy thế nào ? - Em cảm thấy rất vui thích. - Chú ba là người thế nào ? - Chú ba là người vui tính./ Chú ba rất vui tính . - Em cảm thấy thế nào ? Em cảm thấy vui vẻ. - Chú Ba là người thế nào ? Chú ba là người vui vẻ. - HS thảo luận nhĩm -2 nhĩm làm việc trên phiếu trình bày kết quả a) vui chơi, gĩp vui, mua vui b) vui thích,vui mừng,vui sướng,vui lịng,vui thú,vui vui c. vui tính,vui nhộn,vui tươi d. vui vẻ - 1 HS đọc đề bài - HS tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả. VD: Cảm ơn các bạn đã đến gĩp vui với bọn mình. - 1 HS đọc. - Lắng nghe - Nối tiếp nhau trả lời. VD:cười ha hả Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khối chí. cười hì hì Cu cậu gãi đầu cười hì hì,vẻ xoa dịu. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. ..& .. KỂ CHUYỆN Tiết 34: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung của câu chuyện, đoạn truyện các bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - HS chuẩn bị những câu chuyện viết về những người cĩ tinh thần lạc quan, luơn yêu đời, cĩ khiếu hài hước trong mọi hồn cảnh. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra học sinh kể lại câu chuyện của tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý. - Gợi ý - GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho các bạn cùng biết. b) Kể trong nhĩm - Yêu cầu HS hoạt động trong nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS. Cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện. - GV đi giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn. Gợi ý: + Cần phải thấy được ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động của nhân vật + Kết truyện theo lối mở rộng c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể. - HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét và cho điểm HS kể tốt. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện đã kể trên lớp cho người thân nghe. - 2 HS kể ( Khánh , An). - Nhận xét, cho điểm bạn. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Lắng nghe. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu truyện. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhĩm, khi 1 HS kể chuyện HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện bạn kể. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. - 3 đến 5 HS tham gia kể chuyện. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. ..& .. Ngày soạn: Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2013 LỊCH SỬ Tiết 34: Ơn tập I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên, cơng nghiệp, nơng nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. Bản đồ khung Việt Nam treo tường. Phiếu học tập cĩ in sẵn bản đồ khung. Các bảng hệ thống cho HS điền. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ: - Nêu thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh , di tích lịch sử , văn hố. - Trình bày ghi tĩm tắt về cơng lao của các nhân vật lịch sử . - GV nhận xét * Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động cơ bản - Phát phiếu học tập cho HS. - Yêu cầu HS hồn thành phiếu học tập. - Sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung vừa ơn tập. - 2 HS thực hiện (Khánh, Vy) - Nhận phiếu. - Hồn thành phiếu học tập. - Sửa bài. - Ghi nhớ nhiệm vụ. PHIẾU HỌC TẬP Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất 1. Lê Lợi chính thức lên ngơi vua vào năm nào? a. 1428 b. 1482 c. 1248 2. Lê Lợi lên ngơi vua đã lấy tên nước là gì? a. Đại Cồ Việt b. Đại Việt c. Đại Ngu 3. Sau khi Lê Lợi lên ngơi vua, kinh đơ nước ta được đặt ở đâu? a. Phú Thọ b. Thăng Long c. Tây Đơ 4. Việc tổ chức, quản lí đất nước được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua nào? a. Lê Thái Tổ b. Lê Thái Tơng c. Lê Thánh Tơng 5. Tại sao nĩi dưới thời Hậu Lê vua cĩ uy quyền tuyệt đối? a. Vì vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội b. Vua đã bãi bỏ một số chức quan cao cấp trong triều c. Cả hai ý trên 6. Bộ luật đầu tiên của nước ta cĩ tên là gì? a. Gia Long b. Hồng Đức c. Đại Việt 7. Bản đồ đầu tiên của nước ta cĩ tên là gì? a. Gia Long b. Hồng Đức c. Đại Việt 8. Năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để làm gì? a. Chống quân Thanh xâm lược. b. Chiếm ngơi nhà Lê. c. Lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn 9. Trong ba anh em họ Nguyễn, ai là người cầm quân tiến ra Thăng Long? a. Nguyễn Nhạc b. Nguyễn Huệ c. Nguyễn Lữ 10. Khi biết tin nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long, quan tướng họ Trịnh cĩ thái độ thế nào? a. Lo sợ, cuống cuồng lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi trốn b. Chuẩn bị lực lượng, sẵn sàng nghênh chiến c. Đưa quân ra đĩn đánh 11. Sau khi lật đổ chính quyền họ Trịnh, Nguyễn Huệ đã làm gì? a. Trao quyền cai quản Đàng Ngồi cho vua Lê b. Lên ngơi hồng đế c. Cả hai ý trên 12. Triều Tây Sơn bị lật đổ năm nào? a. 1802 b. 1803 c. 1804 13. Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngơi vua đã lấy niên hiệu là gì? a. Tự Đức b. Gia Long c. Thiệu Trị 14. Quân đội của nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào? a. Gồm nhiều thứ quân b. Chỉ gồm bộ binh và thủy binh c. Gồm kị binh và tượng binh Phần II: Tự luận 1. Em hãy trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. Nghĩa quân Tây Sơn đã làm chủ được Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngồi cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. 2. Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào? Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đĩ, Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn cơng nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế. Nhà Nguyễn được khơi phục. ..& .. TỐN Tiết 168: Ơn tập về hình học (tt) I. Mục tiêu - Nhận biết được 2 đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc. Tính diện tích hình bình hành. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản *Bài 1: - GV yêu cầu tất cả HS quan sát vẽ và chỉ ra đoạn thẳng. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài 2: - Thực chất của bài này là biết diện tích hình chữ nhật MNPQ là 64 cm2 và độ dài NP = 4 cm. Tính độ dài cạnh MN. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài 3: - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài 4: - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng. 3. Hoạt động nối tiếp Bài tập làm thêm: Một hình chữ nhật cĩ chu vi gấp 6 lần chiều rộng. Tính diện tích của hình chữ nhật đĩ biết chiều dài lớn hơn chiều rộng 15cm. - 2 HS thực hiện (Ngọc, Trường) - HS quan sát vẽ và chỉ ra đoạn thẳng song song với AB, đoạn thẳng vuơng gĩc với BC. - HS nhận xét - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài :vẽ hình chữ nhật cĩ chiều dài là 5 cm, chiều rộng 4cm. Sau đĩ tính chu vi vàdiện tích hình chữ nhật. - HS sửa - HS nhận xét hình (H) (bao gồm mấy hình, đặc điểm) trước khi tính diện tích. - HS sửa bài - Làm bài. ..& .. TẬP ĐỌC Tiết 68: Ăn “mầm đá” I. Mục tiêu Giúp HS: - Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc với giọng vui, hĩm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thơng minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì ăn thứ gì cũng chẳng vừa miệng đâu. ** Giáo dục bảo vệ mơi trường. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa. - Bảng phụ ghi sẵn phần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Gọi 1 HS nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản a) Luyện đọc - Mời 1 HS giỏi đọc bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài và phân đoạn. - Thống nhất cách chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn. Trong khi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (lưu ý HS yếu). - Gọi HS đọc phần chú giải, GV giải nghĩa một số từ HS chưa hiểu. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc tồn bài. - Đọc mẫu ( nếu HS đọc chưa tốt ) b)Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc to đoạn 2. - Vì sao chúa Trịnh muốn ăn mĩn’mầm đá”? - Trạng quỳnh chuẩn bị mĩn ăn cho chúa như thế nào? -Gọi 1 hs đọc to đoạn 3 - Cuối cùng chúa cĩ ăn mầm đá khơng? Vì sao? - Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng? - Gọi 1 hs đọc cả bài, cả lớp cùng thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi sau: + Em cĩ nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh? c) Đọc diễn cảm và học thuộc lịng bài thơ - Gv chia lớp thành nhĩm 3, thảo luận nhĩm phân vai người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh - Y/c 3 nhĩm lên bảng thi đọc theo phân vai. - Nhận xét tuyên dương - Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài -GV treo lên bảng đoạn “Thấy chiếc lọ đâu ạ” -GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo nhĩm 2 -Nhận xét tuyên dương 3. Hoạt động nối tiếp - Luyện đọc và tìm giọng đọc hay cho bài đọc. - 2 HS thực hiện ( Bảo, Anh) - 2 HS thực hiện ( Thy,Nhi) - Nhận xét, cho điểm bạn. - 1 HS giỏi đọc bài. - Đọc thầm, chia đoạn: Đ1:3 dịng đầu Đ2:Tiếp theo ..đại phong Đ3:Tiếp theo chú đĩi Đ4:Cịn lại - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.(2 lượt) - Luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - 1 HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc tồn bài. - Lắng nghe. - Vì chúa ăn gì cũng khơng thấy ngon miệng, thấy “mầm đá”là mĩn lạ thí muốn ăn - Trạng cho người đi lấy đá về ninh, cịn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngồi hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đĩi mèm. - 1 hs đọc ,cả lớp đọc thầm - Chúa khơng được ăn mĩn”mầm đá”vì thật ra khơng hề cĩ mĩn đĩ. - Vì đĩi thì ăn gì cũng thấy ngon - 1 hs đọc cả bài - Trạng Quỳnh rất thơng minh - Hs thảo luận nhĩm 3 - 3 nhĩm thi đọc - 4 hs đọc - HS nhận xét giọng đọc - Lắng nghe - HS luyện đọc - Đại diện 2 nhĩm thi đọc - 1 tốp thi đọc. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. ..& .. TẬP LÀM VĂN Tiết 67 : Miêu tả con vật (kiểm tra viết) I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết vận dụng kiến thức viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, cĩ đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm nổi bật lên con vật mình định tả. Diễn đạt thành câu, chân thực, mạch lạc. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn. - Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm - Kiểm tra giấy bút của HS. 2. Hoạt động cơ bản - GV cĩ thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS. - Lưu ý ra đề: + Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài . + Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS đã từng nhìn thấy. - Cho HS viết bài . - Thu, chấm một số bài . - Nêu nhận xét chung . 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS viết bài 2 chưa đạt về nhà viết lại. - Tham khảo bài làm hay của bạn. - Lắng nghe. - Đọc đề và viết bài. - Nộp bài. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. ..& .. Ngày soạn: Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2013 TỐN Tiết 164: Ơn tập về đại lượng I. Mục tiêu Giúp HS ơn tập về : - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. - Giải bài tốn cĩ liên quan đến đại lượng . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản *Bài 1 -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV nhận xét cho điểm . *Bài 2 -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình . *Bài 3 - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi mới so sánh . -GV chữa bài nhận xét . *Bài 4 -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . *Bài 5 : -Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS tự làm bài . -YC HS đổi vở kiểm tra kết quả 3. Hoạt động nối tiếp BTLT: HS làm bài trong sách bài tập tốn 4. - 2 HS thực hiện (Bảo,Khoa) -HS làm vào vở bài tập . -HS nối tiếp nhau đọc bài - Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . -HS làm bài thống nhất kết quả . -2 HS làm bảng ; - HS lớp làm vở . -HS làm vở . -HS làm bảng. - HS lớp làm vở - Suy nghĩ làm bài. ..& .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 66: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I. Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu tác dụng, đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu . - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu, bước đẩu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu cho phù hợp với nội dung. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu trong đĩ cĩ sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: lạc quan - yêu đời . - Gọi HS dưới lớp đọc thuộc từng câu tục ngữ của chủ điểm, nĩi ý nghĩa và tình huống sử dụng câu tục ngữ ấy. - Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng . - Nhận xét, cho điểm từng HS. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Phần nhận xét: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. - Gọi HS phát biểu ý kiến . - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào ? - Kết luận . * Phần ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS đặt câu cĩ trạng ngữ chỉ mục đích . - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài . * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Phát phiếu cho 2 nhĩm HS . Yêu cầu các nhĩm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ mục đích. - Gợi ý : - Gọi 1 nhĩm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhĩm khác bổ sung, nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng . Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1 . Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp . - Gọi HS đọc đoạn văn đã hồn chỉnh. Các HS khác nhận xét. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. 3. Hoạt động nối tiếp - Đặt 3 câu cĩ thành phần trạng ngữ chỉ mục đích. - 2 HS lên bảng (Đăng, Triều) - 2 HS đứng tại lớp trả lời (Hồng, Thảo) - Nhận xét . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - HS nêu: Trạng ngữ Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu . - Chữa bài + Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì ai ? - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp . - 3 HS tiếp nối nhau đặt câu. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - 2 nhĩm làm việc vào phiếu. HS cả lớp làm bằng bút chì vào SGK . - Dán phiếu, đọc, chữa bài . - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu và 2 đoạn văn của bài . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài . 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng . - Suy nghĩ làm bài. ..& .. Ngày soạn: Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2013 TỐN Tiết 165: Ơn tập về đại lượng (tt) I. Mục tiêu Giúp HS ơn tập về : Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian thực hiện được các phép tính với số đo thời gian . - Giải các bài tốn về đơn vị đo thời gian. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản *Bài 1: -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV nhận xét cho điểm . *Bài 2 : -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình . *Bài 3: - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi mới so sánh . -GV chữa bài nhận xét . *Bài 4: -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . *Bài 5: -Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh . -YC HS đổi vở kiểm tra kết quả . 3. Hoạt động nối tiếp BTLT: HS làm bài trong sách BT tốn 4. - 2 HS thực hiện ( Thảo, Quý) -HS làm vào vở bài tập . -HS nối tiếp nhau đọc bài - Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . -HS làm bài thống nhất kết quả . -2HS làm bảng ; HS lớp làm bảng con . -1HS làm bảng, HS lớp làm vở nháp . -HS làm bảng ; HS lớp làm vở. - Suy nghĩ làm bài. ..& .. TẬP LÀM VĂN Tiết 66: Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu -Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi , Gíấy đặt mua báo chí trong nước . -Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt muabáo chí. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. + Ở tuần 33 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào? * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản Hướng dẫn hs làm bài tập MT : Giúp HS làm được bài tập 1 SGK . PP : Giảng giải , trực quan , thực hành Bài tập 1: -GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi. -GV hướng dẫn HS điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi: -GV giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó(N3VNPT, ký hiệu riêng của bưu điện;ĐCT:điện chuyển tiền) Bài tập 2: -GV giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó. -Cần lưu ý những thông tin mà đề bài cung cấp để ghi cho đúng. -GV nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS tiếp tục hồn thành điện chuyển tiền nếu cịn dang dở. - 2 HS trả lời (Khánh ,Vy) - Nhận xét, cho điểm bạn. -HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu -Điện chuyển tiền đi. -HS làm việc cá nhân. -Một số HS đọc trước lớp. -HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước. -HS thực hiện điền vào mẫu. -Một vài HS đọc trước lớp. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. ĐỊA LÍ Tiết 34: Ơn tập I. Mục tiêu -Xác định trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, Tây Nguyên, các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung & các thành phố đã học trong chương trình. -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các vùng, các thành phố đã học. -Biết so sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của một số vùng ở nước ta. II. Đồ dùng dạy học -Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. -Bản đồ khung Việt Nam treo tường. -Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung. -Các bảng hệ thống cho HS điền. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Giới thiệu bài. 2. Hoạt động cơ bản 2.1. Tìm hiểu về một số dân tộc MT:HS ôn tập lại các dân tộc sống ở các vùng trên đất nước. PP:trực quan,giảng giải,thảo luận Câu 3:Các dân tộc sống ở: +Dãy núi Hoàng Liên Sơn: +Tây Nguyên: +Đồng bằng Bắc bộ: + Đồng bằng Nam bộ: +Các đồng bằng duyên hải miền Trung. Câu 4: hs tự làm 2.2. Ơn tập về các địa danh MT:HS ôn tập lại các địa danh. PP: trực quan,giảng giải,thảo luận GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - HS trả lời - HS làm câu hỏi 3, 4 trong SGK -HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án. -HS làm câu hỏi 5 trong SGK -HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án. 3. Hoạt động nối tiếp - Nhắc nhở những HS chưa hồn thành tiếp tục hồn thành bài. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_35_thu_2_nam_hoc_2012_2013.doc