Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 (Bản đẹp)

Tập đọc

 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III.NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Nội dung:

HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.

* Hướng dẫn luyện đọc.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài.

- GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng.

Đ1: Ngày xửa ngày xưa . về môn cười.

Đ2: Một năm trôi . học không vào.

Đ3: Các quan nghe . hết.

 

docx 33 trang xuanhoa 05/08/2022 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai
 Tập đọc 
 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III.NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung:
HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.
* Hướng dẫn luyện đọc.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài.
- GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng.
Đ1: Ngày xửa ngày xưa ... về môn cười.
Đ2: Một năm trôi ... học không vào.
Đ3: Các quan nghe ... hết.
- HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn
Đ1: Ngày xửa ngày xưa ... về môn cười.
Đ2: Một năm trôi ... học không vào.
Đ3: Các quan nghe ... hết.
- HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn
kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: - Hoạt động nhóm.
* Tìm hiểu bài.
- Y/cầu HS đọc thầm, thảo luận và TLCH. 
- Gọi 1 HS đọc đ.1 thảo luận và TLCH.
+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán? HSCHT
Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
+ Ý chính đ.1?
- Gọi 1 HS đọc đ.2 thảo luận và TLCH.
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? 	HSHT
+ Kết quả ra sao?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Gọi 1 HS đọc đ.3 thảo luận và TLCH.
+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? 
+ Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? 
+ Đ.3 nói lên điều gì? - Gọi 2 HS nêu nội dung của bài?	 HSHTT
HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai: "Vị đại thần ... ra lệnh". 
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng).
- GV nhận xét đánh giá, bình chọn, tuyên dương HS đọc hay, đúng giọng.
-Phương pháp: Luyện đọc theo mẫu, hỏi đáp,
-Hình thức: cá nhân ,nhóm đôi.
TOÁN
TIẾT 156 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tr.159)
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá 6 chữ số). 
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III.NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung:
HĐ1: Hoạt động cá nhân. 
* Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép nhân và phép chia. 
- Gọi 6 HS làm bảng lớp (mỗi HS/1phép tính), lớp làm vào vở.
- GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
Bài 2: Tìm x?
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cách tìm số thừa số chưa biết và số bị chia chưa biết.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả. 
* Tìm x? HSHTT
a)
40 x x = 1400
b)
x : 13 = 205
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 Điền chữ hoặc số vào chổ chấm ...
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.HCHT
- Gọi 1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết quả.
a x b
=
 x a
(a x b) x c
=
a x (b x ) 
a x 1
=
 x a = 
a x (b+c)
=
a x b + a x 
a : 
=
 a
 : a
=
1 (a khác 0)
 : a
=
0 (a khác 0)
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 So sánh
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết quả.
1350
135 x 100
26 x 11
280 
1600 : 10
 1006
257
8762 x 0
320 : (16x2)
 320 : 16 : 2
15 x 8 x 37
37 x 15 x 8
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5: HSHT
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
-Phương pháp: Luyện đọc theo mẫu, hỏi đáp,
-Hình thức: cá nhân ,nhóm đôi.
Tiết 63: Khoa học
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? 
I. Mục tiêu: 
- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa tr.126,127/SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III.NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung:
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
* Tìm hiểu những nhu cầu thức ăn của các loại động vật khác nhau. 
- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
+ Thức ăn của động vật là gì?HSCHT
- GV chia nhóm, yêu cầu HS tập hợp ảnh các con vật sưu tầm được và phân chúng thành các nhóm:
+ Nhóm ăn cỏ, lá cây.
+ Nhóm ăn thịt.
+ Nhóm ăn hạt.
+ Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ.
+ Nhóm ăn tạp.
- Gọi đại diện nhóm trình bày. HSHT
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày tốt. HSHTT
+ Yêu cầu nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK.
GV: Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn khác nhau. 
+ Theo em, tại sao người ta lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp?
 + Em biết những loài động vật nào ăn tạp?HSTT
GV KL: Như mục bạn cần biết tr.127 SGK.
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
* Trò chơi đố bạn con gì?
- Chia lớp thành 2 nhóm nêu đặc điểm các con vật.
Bước 1: GV HD cách chơi.
- Dùng giấy đeo các con vật quay vào trong .
- GV gợi ý cho HS tìm như:
+ Con vật có 4 chân (hay có 2 chân, hay không có chân) phải không?HSCHT
+ Con vật này có sừng không?
+ Con vật này sông trên cạn (dưới nước, hay lượn trên không) phải không?
Bước 2: Chơi theo nhóm.
- GV quan sát các nhóm chơi trò chơi nhận biết các con vật và thức ăn của từng con vật đó.
- Các nhóm tiến hành chơi, nhóm trưởng điều khiển thành viên của mình.
- GV nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
-Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp,gợi mở.
-Hình thức: cá nhân ,nhóm đôi.
	Tiết 32 LỊCH SỬ
KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu: 
- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:
+ Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản văn hoá thế giới.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế
III.NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung:
HĐ1: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc SGK "Nhà Nguyễn nước ta thời đó". HSHT
- Yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động nhóm:
- GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế). HSHT
 + Nhóm 1: Anh Lăng Tẩm.
 + Nhóm 2: Anh Cửa Ngọ Môn.
 + Nhóm 3: Anh Chùa Thiên Mụ.
 + Nhóm 4: Anh Điện Thái Hòa.
- Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu về những nét đẹp của công trình đó (tham khảo SGK). 
- GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc.
- GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế.
GVKL: 
* Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/ 12/ 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp,gợi mở.
-Hình thức: cá nhân ,nhóm,2,4.
Tiết 4: Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
THỨ BA
Tiết 157: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tr.160)
I. Mục tiêu: 
- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. 
- Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III.NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung:
HĐ: Hoạt động cả lớp. 
* Thực hành.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức chứa hai chữ.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. HSCHT
- Yêu cầu HS nhắc lại về cách tính về biểu thức có chúa hai chữ. 
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a)
m = 952; n = 28
b)
m = 2006; n = 17
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cách thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Gọi 4 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả.
a) 12054 : (15 + 67)
 29150 - 136 x 201
b) 9700 : 100 + 36 x 12
 (160 x 5 - 25 x 4) : 4
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. HSCHT
- Gọi 2 HS làm bảng. 
- HS thảo luận nhóm bàn và trình bày kết quả.
a)
 =
=
 =
=
 =
=
36 x (25 x 4)
36 x 100 = 3600
18 : 2 x 24 
 9 x 24 = 216
(41 x 8) x (2 x 5)
 328 x 10 = 3280
b)
 =
=
 =
=
 =
=
108 x 30 
 3240
215 x (86 + 14) 
215 x 100 = 21 500
(53 - 43) x 128
 10 x 128 = 1280
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: HSHT
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? HSHT
+ Để biết được trong 2 tuần đó trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải chúng ta phải biết được gì?
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5: (HSHTT
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm rồi nêu kết quả.HSHTT
nêu kết quả.
Giải:
Số tiền mua 2 hộp bánh:
24 000 x 2 = 48 000 (đồng)
Số tiền mua 6 chai sữa:
9800 x 6 = 58 800 (đồng)
Số tiền mẹ mua tất cả là:
48 000 + 58 000 = 106 800 (đồng)
Số tiền lúc đầu mẹ có:
106 800 + 93 200 = 200 000 (đồng)
- HS nhận xét, chữa bài. 
- HS nhận xét, chữa bài. 
-Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp,gợi mở.
-Hình thức: cá nhân ,nhóm,2,4.
Tiết 2: Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. Mục tiêu: 
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? - ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a ở BT 2. 
- HS khá, giỏi: Biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn a,b ở BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ba tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a.
III.NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung:
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. HSCHT
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- GV dán 2 tờ phiếu lớn lên bảng.
- Yêu cầu đại diện lên bảng làm vào 2 tờ phiếu lớn.
- GV nhắc HS chú ý: 
- Bộ phận trạng ngữ trong các câu này đều trả lời các câu hỏi: Bao giờ? Lúc nào? 
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
GV nhận xét, chốt ý đúng.
HĐ 2: Hoạt động cá nhân.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV gợi ý: HS cần phải điền đúng bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian để hoàn thiện và làm rõ ý cho các câu văn (là bộ phận chính chủ ngữ và vị ngữ). 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài. HSHT
4 HS lên bảng làm trên phiếu.
a) - Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Mùa đông, cây chỉ còn những cánh trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.
 b) - Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Có lúc chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao. 
- HS nhận xét, tuyên dương bạn. HSHTT
-Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp,gợi mở.
-Hình thức: cá nhân ,nhóm,2,4.
Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết)
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2b 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu khổ rộng viết nội dung BT3b.
III.NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung:
Nghe-viết: Vương quốc vắng nụ cười
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
*Hướng dẫn chính tả: 
- GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn viết chính tả. (từ đầu đến trên những mái nhà.) HSHT
+ Đoạn này nói lên điều gì?
*Hướng dẫn viết từ khó. 
- Cho HS luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. HSCHT
HS nêu những từ ngữ mình dễ viết sai: kinh khủng, rầu rỉ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo,... 
- HS nhận xét.
HĐ 2: Viết chính tả:
- GV HD HS cách trình bày.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại bài chính tả để HS soát lỗi.
- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
-GV nhận xét 
- 
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
HĐ 3: Hoạt động nhóm,
Bài 2b: Điền vào chổ trống.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. HSHTT
- GVchia nhóm, giao việc. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh. 
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
HS trình bày kết quả bài làm. 
b) (Người khôpng biết cười): dí dỏm - hómg hỉnh - công chúng - trò chuyện - nổi tiếng. 
 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
HS trình bày kết quả bài làm. 
b) (Người khôpng biết cười): dí dỏm - hómg hỉnh - công chúng - trò chuyện - nổi tiếng. 
 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
-Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp,gợi mở.
-Hình thức: cá nhân ,nhóm,2,4.
Tiết 32: Kỹ thuật 
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. Mục tiêu
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chon mang tính sáng tạo.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung:
-Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ lắp ôtô tải. HSHTT
- GV nhận xét, đánh giá.
GTB: Lắp ghép mô hình tự chọn. (t.1)
HĐ 1: * HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
HĐ 2: * Chọn và kiểm tra các chi tiết. HSHT
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết đúng và đủ. 
- Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
- GV nhận xét đanh giá.
HS chọn các chi tiết và xếp theo từng loại vào nắp hộp.
- HS lắng nghe.
-Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp,gợi mở.
-Hình thức: cá nhân ,nhóm,2,4.
Thứ tư TẬP ĐỌC
NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.
- Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc một bài thơ). 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III.NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung:
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. 
* Bài: Ngắm Trăng.
- Yêu cầu HS đọc bài (2 lượt HS đọc). HSHTT
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Lưu ý HS phát âm đúng ở các từ và đúng ở các cụm từ như: 
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc cả bài. HSHT
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
- Đọc diễn cảm cả bài giọng (ngân nga, thư thái); kết hợp giải thích về xuất xứ của bài thơ, nói thêm về hoàn cảnh của Bác Hồ khi ở trong tù: rất thiếu thốn, khổ sở về cơ sở vật chất, dễ mệt mỏi suy sụp về ý chí, tinh thần; giải nghĩa từ "hững hờ". 
- GV có thể đọc thêm một số bài thơ khác của bác trong nhật kí trong tù để học sinh hiểu thêm về Bác Hồ trong hoàn cảnh gian khổ, Bác vẫn yêu đời, vẫn lạc quan và hài hước 
VD: Mỗi ngày nửa chậu nước nhà pha 
 Rửa mặt, pha trà tự ý ta 
 Muốn để pha trà đừng rửa mặt 
 Muốn đem rửa mặt chớ pha trà. 
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc bài thơ đầu trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? HSCHT
GV: Nói thêm nhà tù này là của Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc.
+ Hình ảnh nào cho biết tính cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? 
+ Em hiểu "nhòm” có nghĩa là gì?
+ Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ? HSHTT
GV: Bài thơ nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như là một người bạn tâm tình. Bác lạc quan yêu đời, ngay cả trong hoàn cảnh tưởng chừng như không thể vượt qua được.
HĐ 3: Hướng dẫn đọc điễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu thơ, ngắt nhịp và các từ ngữ cần nhấn giọng và cần luyện đọc diễn cảm.
Trong tù không rượu / cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay / khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trang nhòm khe cửa / ngắm nhà thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng từng câu thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương từng HS.
HĐ 4: Hướng dẫn luyện đọc:
* Bài: Không đề.
- Yêu cầu HS đọc bài (2 lượt HS đọc).
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Lưu ý HS phát âm đúng ở các từ và đúng ở các cụm từ.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
- GV đọc diễn cảm cả bài - giọng (ngân nga, thư thái, vui vẻ); kết hợp giải thích về xuất xứ của bài thơ, nói thêm về hoàn cảnh của Bác Hồ khi ở trong tù; giải nghĩa từ "không đề, bương".
HĐ 5: Hoạt động nhóm.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc bài thơ Không đề thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? Từ ngữ nào cho biết điều đó? HSHT
GV: Nói thêm về thời kì gian khổ cả dân tộc ta phải kháng chiến chống Thực dân Pháp (1946 - 1954) Trung ương Đảng và Bác Hồ phải sống trên chiến khu để giúp HS hiểu rõ thêm hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và sự vĩ đại của Bác.
+ Hình ảnh nào cho biết lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ? 
+ Em hiểu "bương" có nghĩa là gì?
GV: Qua lời tả của Bác, cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bộn bề việc quân việc nước, Bác vẫn sống rất bình dị, yêu trẻ, yêu đời.
HĐ 6: Hướng dẫn đọc điễn cảm.
- HD HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu thơ, ngắt nhịp và các từ ngữ cần nhấn giọng và cần luyện đọc diễn cảm.
Đường non / khách tới / hoa đầy
Rừng sâu quân đến / tung bay chim ngàn
Việc quân / việc nước đã bàn
Xách bương , dắt trẻ ra vườn tưới rau .
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng từng câu thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương từng HS.
-Phương pháp: Luyện đọc theo mẫu, hỏi đáp,
-Hình thức: cá nhân ,nhóm đôi.
 Toán
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ (tr.164)
I. Mục tiêu: 
- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ vẽ biểu đồ ở BT1. 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4
III.NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung:
HĐ: Hoạt động cả lớp.
* Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HSHT
- GV treo biểu đồ BT, y/c HS quan sát biểu đồ và tự TLCH của BT.
SỐ HÌNH CỦA BỐN TỔ ĐÃ CẮT ĐƯỢC
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, làm vào vở và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Viết theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, làm vào vở và trình bày kết quả. HSHTT
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, làm vào vở và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Viết theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, làm vào vở và trình bày kết quả.
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HSCHT
- HS thảo luận nhóm bàn, làm vào vở và trình bày kết quả.
a) Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải hoa là:
50 Í 42 = 2100 (m)
b) Trong tháng 12 cửa hàng bán được số 
 cuộn vải là:
42 + 50 + 37 = 129 (cuộn)
 Trong tháng 12 cửa hàng bán được số 
 mét vải: 
50 Í 129 = 6450 (m)
- HS nhận xét, chữa bài.
-Phương pháp: Luyện đọc theo mẫu, hỏi đáp,
-Hình thức: cá nhân ,nhóm đôi.
KỂ CHUYỆN
KHÁT VỌNG SỐNG
I. Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng , đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp dược toàn bộ câu chuyện (BT2). 
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3). 
* Giáo dục HS có ý chí vượt khó khắc phục trở ngại trog môi trường thiên nhiên.
- Tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân.
- Tư duy sáng tạo: Bình luận, nhận xét.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
- Giấy khổ tó viết dàn ý KC.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III.NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung:
HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.
Hướng dẫn kể chuyện.
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. HSHT
- GV treo tranh minh hoạ, y/cầu HS quan sát và đọc thầm về y/cầu tiết kể chuyện.
- GV kể câu chuyện Khát vọng sống.
- Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả những gian khổ nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn.
- GV kể lần 1: Cần kể với giọng rõ ràng, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ: dài đằng đẵng, nén đau, cái đói, cào xé ruột gan, chằm chằm, anh cố bình tĩnh, bò bằng hai tay...
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối đọc y/cầu của bài kể chuyện trong SGK.
* Kể trong nhóm:
- Cho HS thực hành kể trong nhóm đôi.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 người (mỗi HS kể một đoạn) theo tranh.
- Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. HSHTT
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện hoặc cùng các bạn đối thoại, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3. 
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể. HSHTT
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- GV nhận xét, bình chọn, tuyên dương HS có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
-Phương pháp: Luyện đọc theo mẫu, hỏi đáp,
-Hình thức: cá nhân ,nhóm đôi.
THỨ NĂM
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tr.166)
 I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các hình vẽ về phân số BT1. - Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III.NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung:
HĐ 1: Hoạt động cả lớp.
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
* Thực hành.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HCSHT
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào vở. 
+ Khoanh vào trước câu trả lời đúng:
 là phân số chỉ phần đã tô màu của hình nào? 
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HSHT
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. 
0 ... ... ... ... 1
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 5 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
- Rút gọn phân số: 
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 5 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
 hoặc: 
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 4: HSHT
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
*Quy đồng mẫu các phân số:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 3 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
a)
b)
(giữ nguyên)
c)
; ; 
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 5:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. HSHTT
 Giải:
 Ta có: và 1
 Mà 3) và < (vì 3 < 5); 
 Nên ta có kết quả là: < < < 
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
- GV nhận xét, đánh giá.
-Phương pháp: Luyện đọc theo mẫu, hỏi đáp,
-Hình thức: cá nhân ,nhóm đôi.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được: đọan văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật , đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2) tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh ảnh minh hoạ về một số con vật quen thuộc như: chó, mèo,... 
III.NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung:
HĐ: Hoạt động cá nhân.
* HD HS luyện tập.
Bài 1:
- GV treo tranh.
- Cho HS quan sát ảnh con tê tê đã phóng to (hoặc quan sát trong SGK).
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. HSHTT
- GV giao việc.
- GV cho HS làm bài.
a) Bài văn gồm mấy đoạn? HSCHT
+ Nêu ND từng đoạn.
HS lần lượt trình bày ý kiến.
a) Bài văn gồm 6 đoạn.
+ Đ1: Từ đầu thủng núi: Giới thiệu chung về con tê tê.
+ Đ2: Từ bộ vẩy chổm đuôi: Miêu tả bộ vẩy của con têtê.
+ Đ3: Từ Tê tê săn mời mới thôi: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của con tê tê và cách tê tê săn mồi.
+ Đ4: Từ Đặc biệt nhất lòng đất: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
+ Đ5:Từ Tuy vậy miệng lỗ: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
+ Đ6: Còn lại: Tê tê là con vật có ích, cần bảo vệ nó.
b) Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê? HSHT
-Tác giả chú ý đến đặc điểm, hình dáng bên ngoài của con tê tê.
 + Các bộ phận ngoại hình được miêu tả: bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân. Đặc biệt tác giả rất chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những so sánh rất hay: rất giống vẩy cá gáy.
c) Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát những hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ.
Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát những hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ.
 + Miêu tả cách tê tê bắt kiến: “Nó thè cái lưỡi dài xấu số”.
 + Miêu tả cách tê tê đào đất: “Khi đào đất, nó díu đầu xuống lòng đất”.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để HS quan sát và thảo luận.
GV lưu ý HS: 
- Các em quan sát hình dáng bên ngoài của vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình con vật, chú ý chọn để tả những đặc điểm riêng, nổi bật.
- Yêu cầu HS cố gắng hoàn chỉnh đoạn văn.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn. 
- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét tuyên dương HS có những ý văn hay sát với ý của mỗi đoạn.
Bài 3: Làm như BT2
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. HSHTT
- GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để HS quan sát và thảo luận.
GV lưu ý HS: 
- Các em quan sát hình dáng bên ngoài của vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình con vật, chú ý chọn để tả những đặc điểm riêng, nổi bật.
- Yêu cầu HS cố gắng hoàn chỉnh đoạn văn.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn. 
- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét tuyên dương HS có những ý văn hay sát với ý của mỗi đoạn.
-Phương pháp: Luyện đọc theo mẫu, hỏi đáp,
-Hình thức: cá nhân ,nhóm đôi.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 64 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I. Mục tiêu: 
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (Trả lời cho CH Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? - ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2,3).
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết nội dung BT1.
III.NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung:
HĐ: Hoạt động cá nhân.
* Luyện tập.
Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân? HSHTT
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. 
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng.
- Gọi 3 HS đại diện lên bảng làm vào 3 tờ phiếu lớn.
- GV nhắc HS chú ý: 
1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
 3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:
a) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
b) Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
c) Tại Hoa, mà tổ không được khen.
- HS nhận xét, chữa bài.
GV nhận xét, chốt ý đúng:
Bài 2: Điền các từ: nhờ, vì, tại vì.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý HS cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. 
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận và phát biểu trước lớp: HSHT
a) Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b) Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c) Tại vì mải chơi, Tuân không làm bài tập.
- HS nhận xét chữa bài. 
Bài 3: Đặtcâu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý cho HS đặt câu sau đó gạch chân trạng ngữ chỉ nguyên nhân mỗi câu.
- Gọi 5 HS lên bảng đặt câu (mỗi HS/1câu), cả lớp tự làm bài vào vở.
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.
5 HS lên bảng đặt câu (mỗi HS/1câu), cả lớp tự làm bài vào vở. HSHT
+ Vì mưa, đường trơn trợt.
+ Vì thức khuya, tôi dậy trể.
+Tại thời tiết thay đổi, bà tôi bị đau nhức.
+ Tại gió mạnh, lá rơi nhiều.
+ Tại lười học, bạn Nam bị điểm kém.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn đặt
-Phương pháp: Luyện đọc theo mẫu, hỏi đáp,
-Hình thức: cá nhân ,nhóm đôi.
KHOA HỌC
Tiết 64.
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT 
I. Mục tiêu:
- HS nêu được trong quá trình sống động vật lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì.
- Vẽ sơ đồ và trình bày sự trao đổi chất ở động vật.
- Ứng dụng được vào thực tế khi chăn nuôi động vật.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ tr.128/SGK. 
- Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn ở bảng phụ.
III.NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung:
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
* Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật.
- HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì thải ra môi trường trong quá trình sống. 
- Yêu cầu HS quan sát h.1 tr. 128 SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời.
+ Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống? HSCHT
+ Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống?
+ Quá trình trên được gọi là gì? HSHT
+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật? HSHTT
GV: - Thực vật có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình là do lá cây có diệp lục. Động vật giống con người là chúng có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng nên trong quá trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô-xi, thức ăn, nước uống và thải ra chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí các-bô-níc. Đó là quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường.
+ Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào?
GV treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_32_ban_dep.docx