Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)

1. Kiến thức

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới & Tình yêu cuộc sống.

2. Kĩ năng

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/1phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở HKI.

3. Thái độ

- HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập.

4. Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

 

docx 28 trang xuanhoa 12/08/2022 1930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
 Soạn ngày 17/3/2022
 Dạy thứ 2 ngày 18/4/2022
Tiết 2 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới & Tình yêu cuộc sống.
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/1phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở HKI.
3. Thái độ
- HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: + Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 15 tuần học Sách Tiếng Việt 4, tập 2 (gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí)
 + Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống 
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p)
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Luyện tập – Thực hành (35p)
* Mục tiêu: 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới & Tình yêu cuộc sống.
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/1phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở HKI.
* Cách tiến hành: 
HĐ 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (1/5 lớp)
- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc: 
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Nhận xét trực tiếp từng HS.
Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau tham gia tốt hơn. 
HĐ 2: Lập bảng thống kê
GV nhắc HS lưu ý: chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc 1 trong 2 chủ điểm: ½ số HS trong lớp tổng kết nội dung thuộc chủ điểm Khám phá thế giới, ½ số HS trong lớp tổng kết nội dung thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng; khen ngợi/ động viên
3. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
4. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
Cá nhân - Cả lớp
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
HS thực hiện nhóm 4 – Lớp
- Đọc lại tất cả các bài tập đọc thuộc chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống
- Lập bảng thống kê tác giả, tác phẩm, của chủ điềm chưa thống kê ở bài 2
Khám phá thế giới
STT
TÊN BÀI
TÁC GIẢ
THỂ LOẠI
NỘI DUNG CHÍNH
1
Đường đi Sa Pa
NGUYỄN PHAN HÁCH
Văn xuôi
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 
2
Trăng ơi từ đâu đến?
TRẦN ĐĂNG KHOA
Thơ
Tình cảm gắn bó với trăng, với quê hương, đất nước. 
3
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
HỒ DIỆU TẤN, ĐỖ THÁI 
Văn xuôi
Ca ngợi Ma-gien-lăng&đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương & những vùng đất mới. 
4
Dòng sông mặc áo
NGUYỄN TRỌNG TẠO
Thơ
Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. 
5
Ăng-co Vát
Sách NHỮNG KÌ QUAN THẾ GIỚI 
Văn xuôi
Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. 
6
Con chuồn chuồn nước 
NGUYỄN THẾ HỘI 
Văn xuôi
Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước, quê hương. 
Tình yêu cuộc sống
STT
TÊN BÀI
TÁC GIẢ
THỂ LOẠI
NỘI DUNG CHÍNH
1
Vương quốc vắng nụ cười 
TRẦN ĐỨC TIẾN
Văn xuôi
Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ lụi tàn.
2
Ngắm trăng, Không đề
HỒ CHÍ MINH
Thơ
Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác
3
Con chim chiền chiện
HUY CẬN
Thơ 
Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống.
4
Tiếng cười là liều thuốc bổ 
Báo GIÁO DỤC VÀ THỜI ĐẠI 
Văn xuôi
Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
5
Ăn “mầm đá”
TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM
Văn xuôi
Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 TOÁN
Tiết 171: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức về giải toán Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó
2. Kĩ năng
- Giải được toán về “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó.
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (2 cột), bài 2 (2 cột), bài 3. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
+ Bạn hãy nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
+B1: Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
+B2: Tìm tổng (hiệu) số phần bằng nhau
+B3: Tìm giá trị một phần
+B4: Tìm số lớn, số bé
2. Hoạt động thực hành (30p)
* Mục tiêu: Giải được toán về “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp
Bài tập 1 (2 cột đầu – HSNK có thể hoàn thành cả bài):
- Gắn bảng phụ, mời HD đọc và nêu YC của BT.
- GV nhận xét, Khen ngợi/ động viên, củng cố các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
* Nếu còn thời gian: Mời những HS đã hoàn thành cả 3 cột chia sẻ cách thực hiện và kết quả
Bài tập 2:
Thực hiện tương tự bài 1
Chốt cách tìm số lớn, số bé trong bài toán hiệu-tỉ
Bài tập 3:
- Gọi 1 HS đọc và xác định đề bài trước lớp.
- Nhận xét một số bài trong vở của HS
Bài 4 + Bài 5 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Tổng hai số
91
170
216
Tỉ số
1:6
2:3
3:5
Số bé 
13
68
81
Số lớn
88
102
135
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
Đáp án:
Đáp án:
Hiệu hai số
72
63
105
Tỉ số 
1:5
3:4
4:7
Số bé 
13
189
140
Số lớn
59
267
245
 Cá nhân – Lớp
Bài giải
 Ta có sơ đồ :
Kho 1 : |----|----|----|----| 1350 tấn Kho 2 : |----|----|----|----|----| 
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)
Kho thóc thứ nhất chứa số tấn thóc là: 1350 : 9 x 4 = 600 (tấn)
Kho thóc thứ hai chứa số tấn thóc là: 
 1350 – 600 = 750 (tấn)
 Đáp số: Kho thứ nhất: 600 tấn
 Kho thứ hai: 750 tấn
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài 4: Bài toán dạng tổng-tỉ
Các bước giải tương tự bài 3.
Đ/s: 24 hộp kẹo và 32 hộp bánh.
Bài 5:
Sau 3 năm nữa, mẹ vẫn hơn con 27 tuổi.
- HS vẽ sơ đồ biểu diễn số tuổi của hai mẹ con sau 3 năm nữa. (mẹ: 4phần; con 1 phần)
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con 3 năm sau là: 27 : 3 = 9 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 9 – 3 = 6 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là: 6 + 27 = 33 (tuổi)
 Đ/s: Con: 9 tuổi
 Mẹ: 33 tuổi
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Tìm các bài tập trong sách Toán buổi 2 và giải.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 THỂ DỤC
Tiết 5 ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
I.MỤC TIÊU: 	
 1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức từ bài 9 đến bài 14.
2. Kĩ năng
- HS thực hành được các kĩ năng theo bài học
3. Thái độ
- GD cho HS ý thức đạo đức tốt
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh
- HS: SGK, SBT
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (2p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Bài mới (30p)
* Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức từ bài 9-14
 - Giúp HS thực hành các kĩ năng theo bài học
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp
HĐ 1: Hệ thống lại kiến thức các bài học
- Yêu cầu HS nêu lại tên các bài đạo đức đã học (bài 9-14)
+ Em đã học được những gì qua các bài đạo đức đó?
HĐ 2: Thực hành các kĩ năng
Bài tập 1: Nêu nhưng việc đã làm, chưa làm thể hiện 
+ kính trọng biết ơn người lao động 
+ giúp đỡ ông bà, cha mẹ
+ tiết kiệm tiền của
+ bảo vệ môi trường
.................
- GV nx chốt ý: Cần tiếp tục phát huy những việc đã làm được và cố gắng khắc phục những việc chưa làm được
Bài tập 2: Nêu những việc làm thể hiện thái độ lịch sự khi ăn, nói, 
Bài tập 3: Viết hoặc vẽ về việc bảo vệ các công trình công cộng, tham gia các hoạt động nhân đạo, tôn trọng luật giao thông ở địa phương em.
- NX tuyên dương.
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân – Lớp
- HS nối tiếp kể tên
- HS nối tiếp nêu
Cá nhân - Nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Phiếu học tập
VIỆC ĐÃ LÀM 
VIỆC CHƯA LÀM
VD: tiết kiệm sách vở đồ dùng học tập, không ăn quà vặt tốn tiền của ba mẹ, 
- HS lắng nghe
- HS chơi trò chơi Truyền điện
Nhóm 4 – Lớp
- HS trưng bày tranh vẽ và thuyết minh về ý tưởng của mình
- Thực hiện tốt theo bài học
- Hoàn thành các tác phẩm tuyên truyền, cổ dộng cho các bài học đạo đức.
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống).
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1)
3. Thái độ: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: + Phiếu viết tên bài tập đọc
 + 3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2.
 - HS: Vở, bút dạ.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Thực hành (30 p))
* Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1). Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống).
* Cách tiến hành: 
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc & HTL:(1/5 số HS trong lớp) 
- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc: 
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Nhận xét trực tiếp từng HS.
Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau tham gia tốt hơn. 
Cá nhân – Lớp
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 2: Lập bảng thống kê
GV nhắc HS lưu ý yêu cầu của bài: ghi lại những từ đã học trong các tiết MRVT ở trong 2 chủ điểm đã học: ½ số HS trong lớp thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết thuộc chủ điểm Khám phá thế giới; ½ số HS trong lớp thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng; khen ngợi/ động viên.
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Nhóm 4 – Lớp
1 HS đọc nội dung BT2
- HS giải nghĩa một số từ thống kê được và đặt câu với từ ngữ ấy
- Sử dụng các từ ngữ đã được mở rộng trong dùng từ, đặt câu
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ đó
KHÁM PHÁ THẾ GIỚI
Đồ dùng cần cho chuyến du lịch
Va li, cần câu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao (bóng, lưới, vợt, quả cầu ) thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống 
Phương tiện giao thông 
Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, sân bay, bến xe, vé tàu, vé xe, xe đạp, xích lô 
Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch 
Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch 
Địa điểm tham quan, du lịch 
Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm 
HOẠT ĐỘNG THÁM HIỂM
Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm
La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí 
Khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua 
Báo, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, tuyết, mưa gió, sóng thần 
Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm 
Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, thích tìm tòi, không ngại gian khó 
TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
Những từ có tiếng lạc (lạc có nghĩa là vui, mừng)
Lạc quan, lạc thú
Những từ phức chứa tiếng vui
Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui, vui tính, vui nhộn, vui tươi, vui vẻ
Từ miêu tả tiếng cười 
Cười khanh khách, cười rúc rích, cười ha hả, cười hì hì, cười hí hí, cười hơ hớ, cười khành khạch, cười khềnh khệch 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T3)
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp được mô hình tự chọn
2. Kĩ năng
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh quy trình
- HS: Bộ dụng cụ lắp ghép
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ khởi động (3p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.
2. HĐ thực hành: (30p)
* Mục tiêu: 
- HS chọn được các chi tiết để lắp mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp
Hoạt động1: HS chọn mô hình lắp ghép 
Cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
GV nêu có thể chọ mô hình ở sách giáo khoa hoặc tự sưu tầm ở ngoài đều được.
Yêu cầu HS thi đua nêu tên mô hình mình chọn.
VD: Em lắp con cá, em lắp con rô bốt, em lắp hình chú siêu nhân, em lắp cần cẩu, 
Sau mỗi em nêu Gv hỏi lắp mô hình đó em cần lắp mấy bộ phận là những bộ phận nào?
Hoạt động 2: HS quan sát mô hình mình chọn 
Yêu cầu HS nghiên cứu mô hình mình đã chọn để có cách lắp chính xác.
GV gọi từng em nêu tên mô hình và nêu cách lắp.
Cho HS nhận xét bạn mình 
Cho HS chọn các chi tiết và lắp thử 
GV quan sát và giúp đỡ.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả 
- GV đưa tiêu chí đánh giá 
- Gọi HS đọc lại 
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm
- Yêu cầu HS dựa vào tiêu chí đánh giá để đánh giá bài của bạn của mình
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
+ Cần lưu ý gì khi lắp ghép mô hình tự chon?
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Cá nhân – Lớp
- HS suy nghĩ
- HS thi đua nêu và trả lời câu hỏi
- HS nêu
- HS nghiên cứu mô hình đã chọn
- Trình bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm
+ Vì không có sự hướng dẫn của cô giáo nên cần quan sát và nghiên cứu kĩ sơ đồ mình chọn mới có cách lắp chính xác được 
- Sáng tạo thêm các mô hình có tính ứng dụng cao.
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
..................................................................................................................................................................................................................................................................
 Soạn ngày 17/3/2022
 Dạy thứ 3 ngày 19/4/2022
Tiết 1 TOÁN
Tiết 172: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Ôn tập kiến thức về phân số và bài toán có lời văn điển hình
2. Kĩ năng
-Vận dụng được bốn phép tính với phân số để biết giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: bài 2, bài 3, bài 5. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p)
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hoạt động thực hành (35p)
* Mục tiêu: 
-Vận dụng được bốn phép tính với phân số để biết giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
* Cách tiến hành: 
Bài tập 2:
- Gắn bảng phụ, mời HD đọc và nêu YC của BT.
- Mời cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, khen ngợi/ động viên.
- HS chia sẻ với cả lớp về cách tính giá trị biểu thức với phân số.
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 thực hiện 4 phép tính với phân số
Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép tính.
- GV nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên.
- Động viên HS chia sẻ với cả lớp về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài tập 5:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và chia sẻ:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV nhận xét, khen ngợi/ động viên; củng cố cách làm bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu - tỉ 
Bài 1 + bài 4 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Chốt cách so sánh các số có nhiều chữ số
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
 Cá nhân – Nhóm 2 - Chia sẻ lớp
Đáp án:
Cá nhân – Lớp
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
Bài giải
 Ta có sơ đồ :
Tuổi con : |----| 30 tuổi Tuổi bố : |----|----|----|----|----|----| 
Hiệu số phần bằng nhau là:
 6 – 1 = 5 (phần)
Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi)
Tuổi bố là: 30 + 6 = 36 (tuổi)
 Đáp số: Con: 6 tuổi
 Bố: 36 tuổi
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài 1:
Tỉnh
Lâm Đồng
Đắc Lắc
Kon Tum
Gia Lai
Diện tích
9765 km2
19699 km2
9615 km2
15496 km2
à Các thành phố có diện tích từ bé đến lớn: Kon Tum, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắc Lắc
Bài 4:
- Số ở giữa 84 : 3 = 28
- Số liền trước 28 – 1 = 27
- Số liền sau 28 + 1 = 29
- Chữa các phần bài tập làm sai
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Tiết 2 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ đặc điểm nổi bật. 
2. Kĩ năng
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực, chăm chỉ
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu ghi sẵn các bài tập 
- HS: VBT, bút.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- KT: 	Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (2p)
- GV giới thiệu và dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Luyện tập - Thực hành(35p)
* Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1). 
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ đặc điểm nổi bật.
* Cách tiến hành:
 HĐ 1:Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (1/5 lớp)
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau tham gia tốt hơn. 
Hoạt động 2: Viết đoạn văn tả cây xương rồng :
GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa 
GV: + Dựa theo những nội dung chi tiết mà bài văn trong SGK cung cấp & những quan sát của riêng mình, em viết một đoạn văn khác miêu tả cây xương rồng. 
 + Đoạn văn đã cho lấy từ sách phổ biến khoa học, tả rất tỉ mỉ về loài cây xương rồng (thân, cành, lá, hoa, quả, nhựa ). Các em cần đọc kĩ để có hiểu biết về cây xương rồng. Trên cơ sở đó, mỗi em viết một đoạn văn tả một cây xương rồng cụ thể mà em đã thấy ở đâu đó.
+ Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của cây, đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn tả. 
- Yc HS tự viết đoạn văn theo YC.
- Gọi một số HS đọc bài viết của mình.
GV nhận xét, khen ngợi những đoạn viết tốt. 
+ Khi viết một đoạn văn, mở đầu đoạn văn em cần chú ý điều gì?
+ Một bài văn miêu tả gồm có mấy phần? Là những phần nào?
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân - Lớp
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát tranh minh họa
- HS lắng nghe
- HS viết đoạn văn
- Một số HS đọc đoạn văn
HS nhận xét 
+ có câu mở đoạn
+ 3 phần 
- Hoàn thiện bài văn tả cây xương rồng
- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi miêu tả
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: MĨ THUẬT
Tiết 4: THỂ DỤC
Tiết 5: TIẾNG ANH
 Soạn ngày 17/3/2022
 Dạy thứ 4 ngày 20/4/2022
Tiết 1: TIẾNG ANH
Tiết 2 TOÁN
Tiết 173: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Ôn tập các kiến thức về số tự nhiên và phân số cũng như giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng
- Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên 
- Ôn tập 4 phép tính với số tự nhiên
- So sánh được hai phân số
3. Thái độ
- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2 (thay phép chia 101598 : 287 bằng phép chia cho số có hai chữ số: 101598 : 28), bài 3 (cột 1), bài 4. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (2p)
- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hoạt động thực hành (35p)
* Mục tiêu: 
- Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên 
- Ôn tập 4 phép tính với số tự nhiên
- So sánh được hai phân số
* Cách tiến hành
Bài tập 1: HS chơi trò chơi Truyền điện
- Nhận xét khen ngợi/ động viên.
- Củng cố cách đọc số, xác định giá trị của từng chữ số trong mỗi số.
Bài tập 2:(thay phép chia 101598 : 287 bằng phép chia cho số có hai chữ số: 101598 : 28)
- Mời cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, chia sẻ cách thực hiện các phép tính với STN 
+ GV nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên.
Bài tập 3 (cột 1 – HS năng khiếu hoàn thành tất cả các bài tập):
- Mời cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên.
- Củng cố cách so sánh các phân số.
Bài tập 4:
Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu nêu các bước giải.
+ Tìm chiều rộng
+ Tìm diện tích
+ Tìm số thóc thu hoạch
- Nhận xét, đánh giá một số bài.
Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Cá nhân - Chia sẻ lớp
Đáp án:
- 975 368 đọc là: chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm sáu mươi tám.
(Chữ số 9 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn)
- 6 020 975 đọc là: sáu triệu không trăm hai mươi nghìn chín trăm bảy mươi lăm (Chữ số 9 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị)
- 94 351 708 đọc là: chín mươi chín triệu ba trăm năm mươi mốt nghìn bảy trăm linh tám (Chữ số 9 thuộc hàng chục triệu, lớp triệu)
- 80 060 090 đọc là: Tám mươi triệu không trăm sáu mươi nghìn không trăm chín mươi (Chữ số 9 thuộc hàng chục , lớp đơn vị)
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
Đáp án:
a. 24579
+ 43867
 68446
b. 235
x 325
 1175
 470
705
76375
 82604
- 35246
 47358
101598
28
 175
 079
 238
 14
3628
Cá nhân – Lớp
Đáp án:
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
 Bài giải
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 120 = 80 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 80 120 = 9600 (m2)
 Số thóc thu hoạch được là:
 50 (9600: 100) = 4800(kg)
 4800 kg = 48 tạ
 Đáp số: 48 tạ thóc.
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Đáp án:
a) 230 – 23 = 207
b) 680 + 68 = 748
- Chữa các phần bài tập làm sai
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Ôn tập lại kiến thức về các kiểu câu đã học và một số loại trạng ngữ.
2. Kĩ năng:
Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn.
Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
3. Thái độ
- GD cho HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài đọc
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(2p)
- Gv dẫn vào bài.
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Thực hành (35 p)
* Mục tiêu: 
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn.
- Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
* Cách tiến hành: 
* Bài tập 1 + 2:	
- Gọi HS đọc và xác định YC bài tập.
+ Đọc bài “Có một lần”. 
+ Tìm 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến) 
- Gọi HS nêu nội dung truyện
GV phát phiếu cho các nhóm, quy định thời gian làm bài khoảng 7 phút. Nhắc HS có thể tìm nhiều hơn 1 câu với mỗi loại.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Dấu hiệu nào giúp em nhận ra các kiểu câu đã học?
+ Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ trong mỗi trường hợp
Bài tập3:
(Tìm trạng ngữ ) 
- Gọi HS đọc và xác định YC bài tập.
- YC HS làm bài theo cặp: Tìm những TN chỉ thời gian, nơi chốn trong truyện ở BT1
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lấy thêm ví dụ và đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian hoặc nơi chốn
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Nhóm 4 – Lớp
2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1, 2
+ Nêu nội dung truyện: Sự hối hận của một HS vì đã nói dối, không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo & các bạn.
Đáp án:
+ Câu hỏi: Răng em đau, phải không?
+ Câu kể: Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
+ Câu cảm: Ôi, răng đau quá!
+ Câu khiến: Em về nhà đi!
 * Câu kể: Cuối câu thường có dấu chấm. Dùng để kể, tả, giới thiệu, nêu nhận định
* Câu cảm: Cuối câu thườ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_31_nam_hoc_2021_2022.docx