Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)
Tập đọc
TIẾT 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2021 Tập đọc TIẾT 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II. Chuẩn bị: - Tranh, bảng phụ III. Các HĐ dạy - học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Luyện đọc * Mục tiêu: - Đọc đúng, trôi chảy bài đọc. c. HĐ2:Tìm hiểu bài * Mục tiêu: - Hiểu nội dung : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. d. HĐ3:Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: - Bước đầu biết được diễn cảm một đoạn: gợi tả, 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc bài Trăng ơi... từ đâu đến và trả lời ND bài. - GV nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng - Gọi hs đọc nối tiếp 6 đoạn văn, gv chú ý theo dõi, chữa cách phát âm cho hs ở những từ khó. - Kết hợp hướng dẫn hs xem tranh và giải thích một số từ khó ở cuối bài. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 hs đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. - Gợi ý một số câu hỏi cho hs tìm hiểu bài: +Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? +Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? +Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? +Đoàn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì? + Câu chuyện giúp em hiểu gì về những nhà thám hiểm? - Gợi ý cho hs nêu được nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. - 3 HS đọc mỗi em đọc 2 đoạn của bài. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. - Nhận xét về giọng đọc, cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau. - 1 HS đọc cả bài. - Hs đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lượt). - Cả lớp theo dõi, nhẫn xét và luyện cách phát âm cho đúng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Ma-tan, và nghỉ hơi đúng chỗ - Xem tranh, tìm hiểu từ khó - Luyện đọc theo cặp và trình bày trước lớp. - Lắng nghe - Đọc các câu hỏi ở sgk trang 115 trao đổi với các bạn và dựa theo gợi ý của gv để trả lời các câu hỏi: + Khám phá con đường đến những vùng đất mới. + Không có thức ăn, nước uống, người chết phải ném xác xuống biển + Chọn ý c + Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Họ rất dũng cảm vượt qua khó khăn khám phá ra những điều mới lạ, cống hiến cho loài người. - ND: Cảm phục tinh thần vượt qua khó khăn, mất mát, hi sinh để hoàn thành sứ mạng lịch sử. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH: - HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm cả bài. - HS cả lớp thực hiện. - Nêu IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . ..... Toán TIẾT 146: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính về phân số . - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành . - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Thực hành Bài 1 * Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính về phân số. Bài 2 * Mục tiêu: - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành. Bài 3; 4; 5 * Mục tiêu: - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó 3. Củng cố - Dặn dò - GV kiểm tra lại VBT - GV nhận xét. - Giới thiệu bài – ghi tựa Bài 1: - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? - Nhận xét, chốt Bài 3: - Yêu cầu HS tìm dạng toán - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 4: - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài, HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 5: - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Nhận xét bài làm học sinh. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Muốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? - Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS nêu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Làm vào vở. HS làm trên bảng - HS tự làm bài, HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Chiều cao của hình bình hành là: Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180 ( cm) Đáp số: 180 cm - Làm vào vở. HS làm trên bảng - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Làm vào vở. HS làm trên bảng Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô là: 63 : 7 x 5 = 45 (chiếc) Đáp số: 45 chiếc ô tô - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Làm vào vở. HS làm trên bảng Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 2 = 7 ( phần) Tuổi của bố là: 35 : 7 x 9 = 45 (tuổi) - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nêu miệng: hình B - Học sinh nhắc lại nội dung bài IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Chính tả ( Nhớ – viết) TIẾT 30: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng đoạn văn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b. - GD HS ngồi viết đúng tư thế. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các HĐ dạy - học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Hướng dẫn HS nhớ - viết * Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạnvăn c. HĐ2:HDHS làm bài tập chính tả * Mục tiêu: - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b 3.Củng cố - Dặn dò - Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng *Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc thuộc lòng đoạn văn viết trong bài - Đoạn văn này nói lên điều gì? - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: + HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở đoạn văn trong bài "Đường đi Sa Pa. + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi. * Bài tập 2 : - GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng. - GV giải thích bài tập 2. - HS đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở. - Nhóm nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng. - HS nhận xét bổ sung bài bạn * Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi 4 HS lên bảng thi làm bài. - HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh - GV nhận xét HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. - Lắng nghe - 2 HS đọc thuộc lòng một đoạn trong bài. - Ca ngợi vẻ đẹp huyền ảo của cảnh và vật ở đường đi Sa Pa. - HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, + Nhớ và viết bài vào vở. + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: - Nhận xét, bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có * Bài tập 3: - 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở. +Thứ tự các từ cần điền: a) giới, rộng b) viện, giữ, vàng giới, giới, dàidương, giới - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - Nhận xét bài bạn. - HS cả lớp thực hiện. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP CHUNG.TỈ LỆ BẢN ĐỒ.ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ.THỰC HÀNH I. Mục tiêu: - Củng cố cộng ,trừ,nhân,chia phân số - Vận dụng công thức đã học để làm các bài tập liên quan. - Phát triển tư duy cho học sinh. II. Chuẩn bị: - Bài tập. III. Các HĐ dạy - học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài ôn a. Giới thiệu bài b. Thực hành * Mục tiêu: - Củng cố về cách cộng,trừ,nhân, chia phân số. - Vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập liên quan. - Phát triển tư duy cho học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò - Thế nào là tỉ số của hai số - Nêu công thức tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng *Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau: Bài 1:Tính 25 + 115 = 38 - 29 = 34 x 169 = 37 : 511 = - HD học sinh làm bài - Chữa bài, NX, chốt Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Tỉ lệ bản đồ 1:500 1:10000 1:200000 1:300 Độ dài trên bản đồ 1mm 1cm 1dm 1m Độ dài thực tế ..mm cm ..dm .m - HD học sinh làm bài - Chữa bài, NX, chốt Bài 3: Trên bản đồ có tỉ lệ 1: 30 000, chiều dài một sân vận động là 3cm. Tính chiều dài thật của sân vận động đó theo đơn vị mét. - HD học sinh làm bài - Chữa bài, NX, chốt - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện tập thêm. - Nêu - Ghi bài *Yêu cầu HS làm miệng -Nhận xét, chốt bài làm đúng. *Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. Tỉ lệ bản đồ 1:500 1:10000 1:200000 1:300 Độ dài trên bản đồ 1mm 1cm 1dm 1m Độ dài thực tế 500mm 10000cm 200000dm 300m *Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. Giải: Chiều dài thật của sân vận động đó là: 3 × 30 000 = 90 000 (cm) 90 000cm = 900m Đáp số: 900m. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Hoạt động tập thể CHỦ ĐIỂM THÁNG 4: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ(TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - Thông qua trò chơi, HS có thêm hiểu biết về đất nước, con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới. - Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác. II. Chuẩn bị: - Một bản đồ thế giới khổ lớn, trên đó tên các quốc gia và thủ đô của các quốc gia đó bị che khuất. - Các phiếu giấy nhỏ trên mỗi phiếu có đề tên một quốc gia. III. Các HĐ dạy - học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 34’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Chuẩn bị c. HĐ2:Tiến hành chơi * Mục tiêu: - Thông qua trò chơi, HS có thêm hiểu biết về đất nước, con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới. - Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác. d. HĐ3:Tổng kết và trao giải thưởng 3.Củng cố - Dặn dò - Giới thiệu bài – ghi bảng - GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS. - MC mời đại diện các đội chơi lên rút thăm. Trên mỗi chiếc thăm đã có ghi tên một quốc gia nào đó. Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải: + Xác định được vị trí của quốc gia đó trên bản đồ thế giới (gắn tên quốc gia trên bản đồ) – 10 điểm. + Nêu được tên thủ đô của quốc gia đó – 10 điểm. + Nêu được tên một di sản thế giới hoặc một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, văn hóa của quốc gia đó – 10 điểm. + Kể được một nét văn hóa đặc trưng của dân tộc đó – 10 điểm. - Các đội chơi thảo luận chuẩn bị. - Lần lượt từng đội chơi trình bày, Ban giám khảo cho điểm từng đội chơi. - Công bố kết quả cuộc chơi. - Tặng phần thưởng cho đội chơi có tổng số điểm cao nhất. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. - Hát - Mỗi tổ/ lớp cử ra một đội chơi gồm 3 HS. Mỗi lượt chơi chỉ nên gồm 3 – 4 đội chơi. - Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về đất nước, con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới. - Đại diện các đội chơi lên rút thăm - Thảo luận - Lần lượt các đội chơi trình bày. - Vỗ tay và lên nhận phần thưởng. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2021 Toán TIẾT 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. - GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bản đồ thế giới. Bản đồ Việt Nam. - Bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới.) - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu. III. Các HĐ dạy - học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu bản đồ * Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. c. Thực hành * Mục tiêu: - Vận dụngđể nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ trong từng bài tập. 3. Củng cố - Dặn dò - Kiểm tra VBT của HS. - GV nhận xét HS. - Giới thiệu bài – ghi tựa - Cho HS xem một số bản đồ, chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam (SGK) hoặc bản đồ của một tỉnh hay của một thành phố có ghi tỉ. - GV chỉ vào phần ghi chú và nói các tỉ lệ ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ + GV nêu tiếp tỉ lệ 1:10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ mười triệu lần; Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km . - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số là Bài 1: - HS nêu đề bài. - HS suy nghĩ trả lời miệng. - Nhận xét bài làm họcsinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? Bài 2: - HS nêu đề bài. - GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng. - Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào các ô trống thích hợp với tỉ lệ bản đồ và đơn vị đo tương ứng. - Nhận xét bài bạn. Bài 3: - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm học sinh. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì? - Dặn về nhà học bài và làm bài. - Để VBT lên mặt bàn - HS quan sát bản đồ và thực hành đọc nhẩm tỉ lệ " Một chia mười triệu " " tỉ lệ một chia năm mươi nghìn " - Lắng nghe - 1 HS đọc, trao đổi và phát biểu. 1mm ứng với 1000mm 1dm ứng với 1000dm 1cm ứng với 1000cm - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. +Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS làm bài vào bảng nhóm. + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở và lên bảng làm. Đáp án: b) Đ - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Khoa học TIẾT 59:NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II. Chuẩn bị: - Tranh sgk trang 118, 119. III. Các HĐ dạy - học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Vai trò của chất khoáng đối với thực vật * Mục tiêu: - HS biết được vai trò của chất khoáng đối với thực vật c. HĐ2:Nhu cầu các chất khoáng của thực vật * Mục tiêu: - HS biết nhu cầu chất khoáng của thực vật. 3. Củng cố - Dặn dò - Hãy nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau? - GV nhận xét. - Giới thiệu bài – ghi bảng. - Yêu cầu hs quan sát cây cà chua tr 118 , tìm hiểu xem các cây ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? - Cây cà chua nào phát triển tốt nhất, tại sao? - Cây nào phát triển kém nhất , tại sao? - Em rút ra được kết luận gì? - Kết luận: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển kém, cho năng suất thấp, Ni-tơ là chất khoáng quan trọng cần cho cây. - Nêu câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ: + Các loại cây khác nhau nhu cầu chất khoáng như thế nào? + Làm thế nào để cây cho năng suất cao? - Lắng nghe hs trình bày , nhận xét và kết luận. - Nhận xét , đánh giá. - Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế nào ? - Chuẩn bị bài tiết sau. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi và nhận xét. - Quan sát tranh sgk trang 118. - Trao đổi theo từng cặp: + Hình b, cây thiếu ni-tơ, kém phát triển, không ra hoa, trái. + Hình c, thiếu ka-li cây phát triển kém, trái ít. + Hình d, thiếu phốt-pho, cây phát triển kém, trái ít. + Hình a cây phát triển tốt nhất, hình b cây kém phát triển nhất. + Cây được cung cấp đủ chất khoáng sẽ phát triển tốt, cho năng suất cao, cây thiếu ni-tơ phát triển kém, năng suất thấp. - Cả lớp lắng nghe nhận xét và kết luận của gv. - Lắng nghe gv nhận xét. - Suy nghĩ và nêu ý kiến hiểu biết của mình. - Các loài cây khác nhau nhu cầu chất khoáng cũng khác nhau + Cần bón chất khoáng đầy đủ và đúng lúc cây mới phát triển tốt cho năng suất cao. - Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét. - Lắng nghe nhận xét của gv. - Nhờ biết được những nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây người ta bón phân thích hợp để cho cây phát triển tốt. Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Kĩ thuật TIẾT 30: LẮP Ô TÔ TẢI I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ô tô tải. - Lắp được từng bộ phận và lắp xe ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ô tô tải. II. Chuẩn bị: - Mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu * Mục tiêu: - HS biết các chi tiết để lắp xe ô tô tải. c. HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Mục tiêu: -Lựa được đúng và đủ các chi tiết; Lắp được từng bộ phận của xe ô tô tảiđúng kĩ thuật. 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nêu các bộ phận của xe nôi và các chi tiết để lắp. - Nhận xét - GV giới thiệu bài và ghi đề - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và nêu câu hỏi : Để lắp được xe ô tô tải, theo em cần có mấy bộ phận ? (Cần 5 bộ phận : giá đỡ trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ; thành sau xe; càng xe; trục bánh xe). - GV nêu tác dụng của xe ô tô tải trong thực tế a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK. - GV hướng dẫn HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải và để vào nắp hộp theo từng loại. b) Lắp từng bộ phận. * Lắp giá đỡ trục bánh xe (H.2-SGK) - GV đưa câu hỏi : Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nôi ? - GV nhận xét * Lắp tầng trên của xe và giá đỡ (H.3-SGK) - GV lắp theo các bước trong SGK. * Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe (H.4-SGK) - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. c) Lắp ráp xe đẩy hàng. - GV tiến hành lắp ráp xe theo quy trình trong SGK. - GV kiểm tra sự hoạt động của xe. d) Hướng dẫn HS cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau . - Nêu - HS nhắc lại tựa - HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn - HS đọc nội dung trong SGK. - Một vài HS lên thực hiện chọn chi tiết theo bảng trong SGK. - 1 HS lên lắp bộ phận này. - HS quan sát hình 4 (SGK). - 1-3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận này. - HS khác quan sát. - Quan sát và tháo các bộ phận của xe. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Hướng dẫn học Tiếng Việt ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Chinh phục đỉnh Ê-vơ-rét - Biết xếp các từ đã cho vào cột thích hợp - Biết nối câu cho phù hợp. II. Chuẩn bị: -Vở cùng em học Tiếng việt III. Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 4’ 1. Kiểm tra 2. Bài mới a. GTB b. ND Bài 1: * Mục tiêu: - HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Chinh phục đỉnh Ê-vơ-rét Bài 2 * Mục tiêu: Biết xếp các từ đã cho vào cột thích hợp Bài 3: Biết nối câu cho phù hợp 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc bài Bốn anh tài. - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng Bài 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Chinh phục đỉnh Ê-vơ-rét a/ Ba người Việt Nam đầu tiên chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét là những ai? b/ Các vận động viên leo tới đỉnh Ê-vơ-rét vào ngày nào? c/ Các vận động viên phải vượt qua những khó khăn như thế nào? d/ Viết 1 -2 câu nhận định về đoàn leo núi trên. Gọi 1 hs đọc đề -Gọi hs lần lượt lên bảng trả lời -GV gọi hs nhận xét -GV nhận xét,kết luận Bài 2 Cho các từ: xe máy, giày thể thao, xe đạp, Sa Pa, kính râm, ô tô, máy bay, quần áo, tàu hỏa, ô, Hạ Long, hồ bơi, Phú Quốc, va li. a/ Xếp các từ đã cho vào cột thích hợp: b/ Viết thêm các từ em biết vào ô còn trống trong bảng. -GV gọi hs đọc đề -Gọi hs trả lời -Gọi hs nhận xét Gv nhận xét Bài 3 Nối câu ở cột A với nhận xét ở cột B cho phù hợp. -Gọi hs đọc đề -Gọi hs nhận xét -GV nhận xét - Nhận xét tiết học. - Dặn HS tiếp tục luyện đọc. - Đọc bài -HS đọc đề a) Ba người Việt Nam đầu tiên chinh phục đỉnh Ê-vơ-rét là Bùi Văn Ngợi, Phan Thanh Niên và Nguyễn Mậu Linh. b) Các vận động viên leo tới đỉnh Ê-vơ-rét vào ngày 22 – 05 – 2008 (lúc 7 giờ 30 phút và 9 giờ 30 phút theo giờ Việt Nam) c) - Leo trên những dốc băng thẳng đứng, vượt qua những dòng sông băng lạnh cóng bên những vách băng nứt có thể gây tai nạn bất cứ lúc nào trong điều kiện thời tiết cực kì khắc nghiệt: ban ngày nóng hơn 30 độ C, đêm lạnh – 20 độ C. - Lên tới độ cao 6400 mét, một vận động viên trong đoàn bỏ cuộc vì chứng đau đầu, những người còn lại vẫn cố gắng hết sức hoàn thành mục tiêu chinh phục đỉnh núi. d) Bằng sự quyết tâm hết mình, khả năng chịu khó chịu khổ, trải qua hành trình gian khổ hơn 45 ngày đêm, các chàng trai đã chinh phục được đỉnh núi Ê-vơ-rét, cắm được quốc kì Việt Nam lên đỉnh núi cao nhất thế giới. -HS đọc đề a. Xếp các từ đã cho vào cột thích hợp - Phương tiện du lịch: xe máy, xe đạp, ô tô, máy bay, tàu hỏa, - Địa điểm du lịch: Sa Pa, Hạ Long, hồ bơi, Phú Quốc - Đồ dùng cá nhân: giày thể thao, kính râm, quần áo, ô, va li b. Viết thêm các từ em biết vào ô trống trong bảng - Phương tiện du lịch: xe máy, ô tô, xe ngựa, xe khách, - Địa điểm du lịch: núi, phố cổ, vịnh, quê hương của danh nhân, những công trình kiến trúc đặc sắc, - Đồ dùng cá nhân: máy ảnh, đồ ăn, mũ nón, nước uống, giày đế bệt,... -HS nhận xét -HS lắng nghe -1 HS đọc đề a - 3: Ôi! Ông bà đến rồi - Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ. b - 1: Ôi! Cánh diều bay cao quá! - Bộc lộ cảm xúc ngỡ ngàng. c - 2: Thật tức không chịu nổi! - Bộc lộ cảm xúc tức giậ -HS lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Hoạt động thư viện HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH ,BÁO I. Mục tiêu: - Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện. Biết sự ra đời của loài bọ hung. - Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích. - Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. Hiểu rèn luyện trí nhớ tốt để giúp ích cho cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Địa điểm : Thư viện - Giáo viên: Sự tích con bọ hung III. Các hoạt động dạy – học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 12’ 13’ 1. Trước khi đọc Hoạt động: Khởi động *Mục tiêu: Biết được nội dung bài học 2. Trong khi đọc 3. Sau khi đọc *Mục tiêu: Biết được sự ra đời của con bọ hung. Phát triển kĩ năng phân tích. *Dặn dò: - Cho xem tranh bìa và hỏi: + Quan sát tranh em thấy gì? + Các con vật đang làm gì? + Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì? - GV giới thiệu tên truyện. - GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo: + Hơn có đi được lên trời bày tỏ nỗi lo của mọi người ở trần gian không? + Hậu quả của việc anh chàng Hơn đọc sai lời dạy của Ngọc Hoàng như thế nào? + Liệu cuối cùng, con người có tiêu diệt được loài rắn độc không? - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời: + Hơn đi lên trời để làm gì? + Kết thúc câu chuyện ra sao? + Qua câu chuyện em học được điều gì? - Liên hệ giáo dục HS. - Chia 6 nhóm và yêu cầu: Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao? Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn. - GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc - Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương HS. - Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì? - Chốt lại nội dung - Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh vẽ những gì? - Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số đăng ký ĐV/4001 với tựa đề là: Chiếc lông ngỗng trời. - Hẹn tiết đọc thư viện lần sau. - Dặn HS mượn truyện đọc - Quan sát và nêu, bạn bổ sung - Đoán và nêu - Lắng nghe, nhắc lại - Nghe đọc truyện, phỏng đoán - Tham gia trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - Thực hiện yêu cầu - Trình bày - Quan sát, lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2021 Toán TIẾT 148: ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bản đồ thế giới. - Bản đồ Việt Nam. - Bản đồ một số tỉnh thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới.) - Vẽ lại bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 34’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD HS làm bài toán * Mục tiêu: - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. c.Thực hành * Mục tiêu: - Giải được bài toán về ứng dụng tỉ lệ bản đồ. 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng *Giới thiệu bài tập1: - GV gợi ý HS +Bài toán có tỉ lệ như thế nào? - Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK. *Giới thiệu bài tập2: - GV gợi ý HS: - Độ dài thu nhỏ và độ dài thật phải cùng đơn vị đo. Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ dài thật theo đơn vị đo thích hợp với thực tế Bài 1 : - HS nêu đề bài. - GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng. - HS tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ (có tỉ lệ bản đồ cho trước), rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV nhận xét, chốt Bài 2 : - GV nêu câu hỏi HS trả lời. + Tỉ lệ của bản đồ là bao nhiêu? +Để tìm chiều dài thật của phòng học ta làm như thế nào? - Nhận xét, chốt. Bài 3: - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở, lên bảng làm. - Nhận xét, chốt. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì? - Dặn về nhà học bài và làm bài. - Theo dõi - nhắc lại - HS đọc bài tập. - HS quan sát bản đồ và trao đổi thực hành đọc nhẩm tỉ lệ. + Tỉ lệ 1: 300 nghĩa là 1cm ở bản đồ tương ứng với 300cm ở vật thật. +Vậy chiều rộng thật của công trường thật là: 2 x 300 = 600 cm = 6m - HS đọc bài tập. - Tiếp nối phát biểu Quãng đường Hà Nội – Hải Phòng là: 102 x 1 000 000 = 102 000 000(mm) 102 000 000 mm = 102 km - HS nêu đề bài, lớp đọc thầm. - Lắng nghe gợi ý.HS nêu bài giải: - HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở. - HS nêu đề bài. - HS thảo luận nhóm đôi, nêu miệng Chiều dài thật của phòng học đó là: 4 x 200 = 800 cm = 8 m - HS nêu đề bài - HS ở lớp làm bài vào vở và lên bảng làm bài: Quãng đường TP HCM – Qui Nhơn là: 2 500 000 x 27 = 67 500 000 (km) - Nhận xét bài bạn. - Nêu Bài 1 Tỉ lệ bản đồ 1: 500 000 1: 15000 1: 2000 Độ dài thật 2cm 3dm 50mm Độ dài trên bản đồ 1 000 000 cm 45000 dm 100000 mm IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Luyện từ và câu TIẾT 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). - GD HS thêm yêu thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - Bút dạ, một số tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 1, 2 III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài 1, 2: * Mục tiêu: - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm. Bài 3: * Mục tiêu: - Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm 3. Củng cố - Dặn dò - Mời 2 HS đặt câu Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài – ghi bảng Bài 1: - Hướng dẫn HS đọc yêu cầu và nội dung. - Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: - Hướng dẫn HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV nhận xét kết luận ý đúng. Bài 3: - Gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào các từ qua chủ điểm du lịch thám hiểm đã tìm được để đặt câu viết thành đoạn văn. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn văn. Chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng thực hiện. - 1 HS đọc. - Hoạt động cá nhân. - Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: b) Phương tiện giao thông: c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: d) Địa điểm tham quan du lịch: - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động cá nhân. - HS phát biểu trước lớp: a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: c) Những đức tính cần thiết của người tham gia: - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận, suy nghĩ viết đoạn văn - Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp: - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất. - HS cả lớp thực hiện. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Đạo đức TIẾT 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. Chuẩn bị: - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. Phiếu giao việc. III. Các HĐ dạy - học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Trao đổi ý kiến *
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx