Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)
4 ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết1)
I. MỤC TIÊU: Giỳp HS:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
*GDQPAN: Nờu tỏc hại ụ nhiễm mụi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách đạo đức 4; Phiếu giao việc HĐ 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 SÁNG Thứ hai ngày 12 thỏng 4 năm 2021 TIẾT 1 CHÀO CỜ __________________________________ TIẾT 3 TOÁN Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó I - MỤC TIấU: - HS biết cỏch giải bài toỏn dạng: Tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú. - Rốn cho HS kĩ năng giải toỏn cho HS. HS hoàn thành BT. II- ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, bảng nhúm III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A – Bài cũ:3-5' - Nờu cỏc bước giải bài toỏn tỡm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đú? - GV và cả lớp nhận xột chữa bài B- Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng: 1-2’ 2- Hướng dẫn giải bài toỏn tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú: 12-15' * Bài toỏn 1:GV nờu bài toỏn. - HDHS phõn tớch bài toỏn. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng rồi giải theo cỏc bước như SGK. - HDHS cú thể gộp bước 2 và bước 3. * Bài toỏn 2: Tiến hành tương tự bài toỏn 1. - Qua 2 bài toỏn trờn nờu cỏc bước giải bài toỏn tỡm 2 số khi biết hiệu và tỉ số ? - GV kết luận: Cỏc bước giải bài toỏn: + Bước 1: Vẽ sơ đồ bài toỏn + Bước 2: Tỡm hiệu số phần bằng nhau. + Bước 3: Tỡm SB, SL - Cỏch giải BT tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số ; hiệu và tỉ số của hai số cú gỡ giống và khỏc nhau? 3. Thực hành: 15-18' Bài 1: - GV đặt cõu hỏi để hướng dẫn HS tỡm lời giải bài toỏn + Củng cố cỏch giải tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số Bài 2, 3: - HDHS xỏc định dạng toỏn - Tiến hành tương tự bài 1. - Đỏnh giỏ bài 3, NX * Chốt cỏch tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú. Bài 4: HD HS tỡm hiểu đề: Nờu rừ hiệu 2 số, tỉ số của 2 số ; dạng toỏn - GV củng cố dạng toỏn , cỏch giải ; đối chiếu với cỏch giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số 4- Củng cố, dặn dũ: 2-3’ - Nờu cỏc bước giải bài toỏn Tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú. Nhận xột giờ học, chuẩn bị bài Luyện tập ( 151) + HS thực hiện, NX - HS phõn tớch đề. - Giải theo cỏc bước: Vẽ sơ đồ, tỡm hiệu số phần bằng nhau -1 HS làm bảng lớp, lớp nhỏp,chữa,NX - HS đọc, PT đề , xỏc định cỏch làm, làm nhỏp,chữa,NX. - Vài HS nhắc lại cỏc bước giải. - HS so sỏnh. - Đọc đề toỏn, phõn tớch đề, làm vở nhỏp, chữa , NX. - Đọc đề , phõn tớch đề, làm vở nhỏp bài 2,( bài 3- làm vở) chữa ,NX. - Đọc đề và phõn tớch đề , làm vở nhỏp, chữa , NX. - HS chỉ rừ hiệu ; tỉ số _____________________________________ TIẾT 4 đạo đức Bảo vệ môi trường (Tiết1) I. Mục tiêu: Giỳp HS: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. *GDQPAN: Nờu tỏc hại ụ nhiễm mụi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người. II. Đồ dùng dạy học: Sách đạo đức 4; Phiếu giao việc HĐ 2. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’) - Nêu một số quy định khi em tham gia giao thông. - Vì sao phải nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông? - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: (28-30’) HĐ1: Trao đổi ý kiến: - Giáo viên cho học sinh ngồi thành hình vòng tròn. Mỗi học sinh trả lời 1 câu. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. * GDQPAN: ễ nhiễm mụi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào? - Vì vậy chúng ta phải làm gì? HĐ2: Thảo luận nhóm: - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu ở trong SGK. * GV cùng HS nhận xét và kết luận. + Đất biến thành sa mạc. + Dầu đổ vào đại dương + Rừng bị thu hẹp. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng? Tại sao phải BVMT ? HĐ3 : Học sinh làm bài tập 1( SGK ) - Giáo viên giao nhiệm vụ và giải thích yêu cầu của bài tập 1. - GV tổ chức cho HS trả lời miệng. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. * GV kết luận và giải thích: Các việc làm bảo vệ môi trường: b, d, h, i, l. - Em hãy nêu những việc cần làm để BVMT ở nhà, lớp, trường và nơi công cộng? HĐ4. Củng cố, dặn dò (1-2’) - GV củng cố nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn HS phải biết BVMT. - Chuẩn bị tiết 2. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi của GV: -Em đã được nhận gì từ môi trường? (không được lặp lại ý kiến của nhau). - 1 số HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS nờu - HS liên hệ trả lời. - Nhận nhóm và thực hiện theo yêu cầu của GV. - Đại diện HS các nhóm trình bày. - HS đọc và giải thích câu ghi nhớ. - HS tự liên hệ trả lời. - HS đọc và xác định y/c. - HS tự thực hiện y/c của BT. - Một số học sinh lên trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS củng cố bài. - 1 số HS liên hệ và trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS củng cố bài. - HS lắng nghe và thực hiện theo các y/c của GV. ________________________________ CHIỀU TIẾT 1 TIẾNG VIỆT ễn tập giữa học kỡ II (Tiết 5) I - MỤC TIấU: Giỳp HS: - Đọc rành mạch, tương đối luu loỏt bài tập đọc đó học ( khoảng 85 tiếng/ phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung, đoạn đọc. - Nắm được nội dung chớnh, nhõn vật trong cỏc bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Những người quả cảm”. II - ĐỒ DÙNG : Bảng phụ chộp BT , phiếu ghi tờn cỏc bài tập đọc, giấy khổ to III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Giới thiệu bài: 1-2’ 2. ễn Tập đọc - Học thuộc lũng : 10-12' Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp + GV nhận xột 3. Hướng dẫn HS làm BT: 16-18' Bài 2: GV đưa bảng phụ - Nờu tờn cỏc bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Những người quả cảm ” - GV KL lại nội dung chớnh của cỏc bài. - Cỏc cõu chuyện đú đều ca ngợi điều gỡ? - Em học tập được điều gỡ sau khi học chủ điểm Những người quả cảm. - HS bốc thăm đọc bài và trả lời cõu hỏi. - 1 HS đọc yờu cầu - Lớp đọc thầm. - HS nờu: Khuất phục tờn cướp biển, Ga - vrốt ngoài chiến luỹ, Dự sao trỏi đất vẫn quay, Con sẻ. - HS trao đổi theo nhúm làm giấy khổ to. - Cỏc nhúm trỡnh bày,NX - HS đọc lại bảng túm tắt. 3-Củng cố, dặn dũ: 2’ -5' - Chủ điểm “Những người quả cảm ” giỳp em hiểu điều gỡ? - Nhận xột giờ học. _______________________________________ TIẾT 2 TIẾNG VIỆT ễn tập giữa học kỡ II (Tiết 6) I - MỤC TIấU: Giỳp HS: - Nắm được định nghĩa và nờu được vớ dụ để phõn biệt 3 kiểu cõu kể đó học: Ai àm gỡ? Ai thế nào? Ai là gỡ? (BT1). - Nhận biết được 3 kiểu cõu kể trong đoạn văn và nờu được tỏc dụng của chỳng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhõn vật trong bài tập đọc đó học, trong đú cú sử dụng ớt nhất 2 trong số 3 kiểu cõu kể đó học (BT3). - Núi, viết đỳng ngữ phỏp. II - ĐỒ DÙNG : Bảng phụ chộp BT. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Giới thiệu bài: 1-2’ 2. Hướng dẫn HS làm BT: 30-35' Bài 1: GV đưa bảng phụ - GV nhắc HS xem lại cỏc tiết LTVC ở cỏc tuần 17, 19, 21, 22, 24, 25 để lập bảng phõn biệt đỳng. - GV chia nhúm, phỏt phiếu cho HS. - GV KL Bài 2: GV gợi ý: Cỏc em lần lượt đọc từng cõu trong đoạn văn xem mỗi cõu thuộc kiểu cõu kể gỡ, tỏc dụng của từng cõu - GV chốt KQ - Lấy vớ dụ về ba kiểu cõu kể đó học. Bài 3 - GV HD HS viết đoạn văn. - Nhận xột, chữa bài, chữa cõu, từ cho HS. + GV đỏnh giỏ một số bài, NX. - HS đọc yờu cầu - Lớp đọc thầm. - HS đọc lại cỏc tiết LTVC đó học - HS trao đổi theo nhúm.Hoàn thành VBT. - Một HS làm bảng nhúm - HS đọc lại bảng túm tắt. - Một HS đọc nội dung bài tập 2. - HS suy nghĩ, làm bài vào VBT. - HS phỏt biểu ý kiến. - Một HS đọc nội dung bài tập - HS suy nghĩ- làm bài, vài HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn và chỉ ra 3 kiểu cõu kể đó học. 3-Củng cố, dặn dũ: 2’ -5' - Đặt mỗi dạng cõu kể núi về lớp mỡnh. - Nhận xột giờ học. - Dặn HS chuẩn bị Tập đọc bài Đường đi Sa Pa. ______________________________________ TIẾT 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG Bài 1. Cú trung thực, thật thà thỡ mới vui I. MỤC TIấU: Giỳp HS: - Thấy được Bỏc Hồ là người luụn trọng những lời núi thật, việc làm thật.Cú núi sự thật mới mang đến niềm vui - Vận dụng được bài học về sự trung thực, thật thà trong cuộc sống - GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bỏc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tài liệu Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống - Tranh minh họa bài cõu chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Giới thiệu bài: 1-2’ - GV giới thiệu tấm gương Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức dành cho tất cả mọi người núi chung và học sinh núi riờng. - Giới thiệu cuốn sỏch “Bỏc Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” 2. Cỏc hoạt động: 28-30’ Hoạt động 1: Tỡm hiểu truyện - Gắn tranh minh họa cõu chuyện - GV kể lại đoạn đầu cõu chuyện Cú trung thực, thật thà thỡ mới vui ( Từ Một vị chỉ huy....thế đấy) - Bỏc Hồ hỏi vị chỉ huy chiến trường về việc gỡ? - Vị chỉ huy đó làm gỡ để trả lời cõu hỏi của Bỏc? và đó bỏo cỏo như thế nào? - Bỏc Hồ đó dặn thế nào? - GV kể tiếp đoạn sau (Từ Thỉnh thoảng....phải khụng? - Trong đoạn này, Bỏc đó đi đõu và làm gỡ? - Tại sao những người đi theo Bỏc vừa ngượng, vừa sợ? - Bà con đang làm gỡ và họ trả lời Bỏc thế nào? - Về đến nhà, Bỏc đó dạy điều gỡ? - Qua cõu chuyện trờn, cỏc em thấy Bỏc là người thế nào? Kết luận: Bỏc Hồ là người luụn trọng những lời núi thật, việc làm thật . Cú núi sự thật mới mang đến niềm vui Hoạt động 2: Vận dụng - GV nờu cõu hỏi: Sự thật thà, trung thực cú lợi ớch như thế nào? - Yờu cầu HS tự nhớ lại những việc làm, suy nghĩ của mỡnh trong những ngày qua nhận xột xem việc là và ý nghĩ ấy đó trung thực, thật thà chưa. - Với chớnh mỡnh, thật thà, trung thực là như thế nào? 3. Củng cố, dặn dũ: 2-3’ - Thật thà, trung thực là những phẩm chất mà ta sẵn cú hay ta phải tu dưỡng, rốn luyện mới cú được? - Nhận xột tiết học - Dặn HS về kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe và chuẩn bị bài sau: Việc chi tiờu của Bỏc Hồ. - HS lắng nghe - HS nghe - HS quan sỏt - Vỡ ta bị nhiều thương vong trong 1 trận đỏnh - Về hỏi lại cấp dưới. - Trinh sỏt chưa đầy đủ - Làm gỡ cũng phải tận tõm, tận lực. Đi trinh sỏt mà qua loa, về bỏo cỏo khụng đầy đủ, trung thực thỡ hậu quả thế đấy. - HS lắng nghe HS thảo luận 4 nhúm Đại diện nhúm trả lời. cỏc nhúm khỏc bổ sung - HS phỏt biểu cỏ nhõn. - HS nhắc lại. - HS phỏt biểu cỏ nhõn - HS trả lời - HS thảo luận nhúm đụi - HS phỏt biểu - HS nghe ____________________________________________________________________ CHIỀU Thứ ba ngày 13 thỏng 4 năm 2021 TIẾT 1 toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Rèn kĩ năng vận dụng. II. đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi bài tập 4 (151) III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2- 3' - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó -1 số HS nêu - HS khác bổ sung - nhận xét 2. Bài mới - Luyện tập: 32- 34' Bài 1,2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề - giải bài. - GV chữa. - Bài 1: ĐS: số bé: 51, số lớn 136. - HS đọc - phân tích - xác định dạng toán - 1 HS làm bảng - HS lớp làm nháp - Một số HS đọc bài giải - HS lớp nhận xét Bài 3: GV hướng dẫn HS giải theo các bước sau: - Tìm hiệu số HS lớp 4A, 4B - Tìm số cây mỗi HS trồng - Tìm số cây mỗi lớp trồng. - GV chữa bài Đáp số: lớp 4A: 175 cây, lớp 4B 165 cây. - HS làm bài vào vở. Bài 4: GV treo bảng phụ đề bài - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và đặt đề bài. - GV chọn đề bài để HS phân tích - yêu cầu HS giải vào vở toán - GV chữa bài. - HS đặt đề bài - HS làm bài - HS khác nhận xét bài. 3. Củng cố - dặn dò: (2-3') - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán. - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập (tr 151) ______________________________ TIẾT 2 lịch sử Quang Trung đại phá quân Thanh ( năm 1789) I. mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong đánh bại quân xâm lược nhà Thanh. - Thuật lại diễn biến trân Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ. - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn. II. đồ dùng học tập: - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789). - Phiếu học tập của HS . III. hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: (2- 3') - Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ? - Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn diễn ra như thế nào ? 2.Dạy bài mới: (29-30') HĐ1.Giới thiệu bài:1-2’ - HS lắng nghe. HĐ2.Bài mới : - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc đánh quân Thanh. *Hoạt động1: Làm việc cá nhân - HS theo dõi. - GV đưa ra mốc thời gian: + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu thân (1789)....... + Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1789)..... - HS dựa vào SGK, điền các sự kiện chính tiếp vào chỗ chấm cho phù hợp với mộc thời gian + Mờ sáng ngày mồng 5 ........ - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài - HS dựa vào SGK để thuật lại diễn biến sự kiện quân Quang Trung đại phát quân Thanh *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. - HS trình bày kết quả và ý nghĩa lịch sử. - HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3') - Tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phỏ quõn Thanh. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tuần sau: Những chớnh sỏch về kinh tế, văn húa của vua Quang Trung. __________________________________ TIẾT 3 TẬP ĐỌC Đường đi Sa Pa i. mục tiêu: Giúp HS: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng,thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. Hiểu nội dung bài. - GD QPAN: Ca ngợi vẻ đẹp độc đỏo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp đất nước. GD tỡnh yờu quờ hương đất nước. ii. đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK iii. hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2- 3') - HS đọc bài con sẻ. và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV+ HS nhận xét. 2. Dạy bài mới: (30- 32') HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu nd bài học HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc :(8-10') - GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2- 3 lượt. - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài:(10-12') HS đọc thầm bài văn - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh, về người. Hãy miêu tả lại những điều em hình dung được về mỗi bức tranh. - HS thảo luận theo cặp, trả lời - HS phát biểu - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, giảng: Mỗi đoạn văn nói lên một nét đẹp đặc sắc, diệu kì của Sa Pa. Qua ngòi bút của tác giả người đọc như cùng du khách thăm Sa Pa, được tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên và con người Sa Pa - Những bức tranh bằng lời mà tác giả vẽ ra trước mắt thật sinh động và hấp dẫn. Điều đó thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả .Theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả? - HS nêu một chi tiết riêng mà mình cảm nhận được. - HS khác nhận xét. - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên? + vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lại lùng , hiểm có). - GDQPAN: Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào? - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. - Hãy nêu ý chính của bài văn - HS nêu. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (8-10') - HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài - Nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Xe chúng tôi lao ..... chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ. ” - HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc trước lớp -Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng đoạn 3. - HS thi đọc 3. Củng cố, dặn dò: (2- 3') - Em được đến Sapa chưa? Hóy miờu tả vẻ đẹp của Sapa bằng cảm nhận của em. - Dặn học sinh về nhà đọc thuộc lòng đoạn 3, chuẩn bị bài “ Trăng ơi...từ đâu đến?” _______________________________________________________________ Thứ tư ngày 14 thỏng 4 năm 2021 TIẾT 1 toán Luyện tập i. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Rèn kĩ năng giải toán cho HS. ii. hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ : (2- 3') - HS làm lại bài tập 4, nêu các bước giải bài toán. - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới : (30- 32') HĐ1.Giới thiệu bài: (1-2') HĐ2. Thực hành: (30- 32') Bài 1: (Trang 151) - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài, 1 HS nêu bài làm của mình - Lớp nhận xét, GV đánh giá. Bài 2 : - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Hiệu của hai số là bao nhiêu ? - HS nêu - Hãy nêu tỉ số của hai số. - 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS kiểm tra bài cho nhau. - GV kiểm tra, đánh giá. Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài tập . - Cả lớp tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. - GV nhận xét đánh giá. - HS chữa bài Bài 4 : - HS nêu yêu cầu bài + Qua sơ đồ bài toán, em cho biết bài toán thuộc dạng toán gì? + Hiệu của hai thùng là bao nhiêu? + Tỉ số của hai thùng là bao nhiêu? - Dựa vào sơ đồ bài toán em hãy đọc thành đề toán. - Cả lớp giải bài toán vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3') - Nờu sự giống và khỏc nhau trong bước giải của 2 dạng toỏn: Tổng- tỉ và Hiệu- tỉ? - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tõp chung (tr152) __________________________________ TIẾT 2 KỂ CHUYỆN Đôi cánh của ngựa trắng I. Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng. - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung từng đoạn truyện. - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. II. đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. - Các câu hỏi tìm hiểu truyện viết sẵn vào phiếu. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2- 3') - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm. - 1 HS kể chuyện trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. 2. Bài mới: (29-30') HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2') HĐ2. GV kể chuyện. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học. - GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi, rõ ràng, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhẫn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng Núi. - GV kể lần 2 HĐ3. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Tái hiện chi tiết chính của truyện: - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện và nêu yêu cầu: Các em hãy cùng trao đổi và kể lại nội dung từng tranh bằng 1 đến 2 câu. - HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi, quan sát tranh để kể lại chi tiết được minh hoạ. - GV kết luận và thống nhất nội dung của từng tranh. Kể theo nhóm: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3 đến 4 HS. - HS chia thành các nhóm. Kể trước lớp - Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức tiếp nối. - 2 nhóm thi kể tiếp nối, mỗi nhóm có 3 HS, mỗi HS kể 2 tranh sau đó nêu ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. 3. Củng cố - dặn dò:(1- 2') - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và tìm những câu chuyện được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ Du Lịch - Thám hiểm I. Mục tiêu: Giúp HS: - Mở rộng và hệt hống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - thám hiểm - Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời trong trò chơi “Du lịch trên sông” - HS có sự sáng tạo - tìm tòi. II. đồ dùng dạy – học: - Bài tập 1, 2 viết sẵn trên bảng lớp. - Các câu đố ở BT4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2- 3') - Yêu cầu 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 3 câu kể dạng Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - 3 HS lên bảng lớp, HS lớp làm vào vở. 2. Bài mới: (32- 34' ) HĐ1. Giới thiệu bài - HS lắng nghe HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - HS trao đổi theo cặp đôi. - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng. - 1 HS làm bảng lớp, HS lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Yêu cầu HS đặt câu với từ Du lịch. - Gọi HS đọc câu mình đặt. - 3 HS tiếp nối đọc câu mình đặt. - HS khác nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng. - HS trao đổi nhóm đôi. - Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm. - GV chú ý sửa lỗi cho HS nếu có. - 3-5 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp - lớp nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi sau đó HS phát biểu ý kiến. - 2 HS nêu tình huống trước lớp. Bài 4: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức hái hoa dân chủ. - Nhận xét - tổng kết nhóm thắng cuộc - Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu đố và trả lời - 1 dãy HS đọc câu đố, dãy khác đọc câu trả lời tiếp nối. 3. Củng cố - dặn dò :(1- 2') - Em đó được đi du lịch những vựng đất nào? Hóy nờu cảm nhận của em về vựng đất đú? - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ BT4 và chuẩn bị bài sau: Giữ phộp lchj sự khi bày tỏ yờu cầu, đề nghị ______________________________________________ TIẾT 4 MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ: TĨNH VẬT (Tiết 1) ___________________________________________ CHIỀU TIẾT 1: tập đọc Trăng ơi... từ đâu đến? I. Mục tiêu : Giúp HS: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: lửng lơ, trăng tròn, lên, lời mẹ ru, nơi nào - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. II. đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm ( 3 khổ thơ) III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn cuối bài, 1 HS đọc toàn bài Đường đi Sa Pa 3 HS thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: (30- 32') HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2') HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: - Gọi 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ (3 lượt). - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. HS đọc bài tiếp nối theo trình tự. - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới. 1 HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của từ mới. - Gọi HS đọc toàn bài. 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu Theo dõi GV đọc mẫu Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm các khổ thơ và trả lời các câu hỏi: HS trả lời- nhận xét. + Những đối tượng mà tác giả đưa ra có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của trẻ thơ? + Những đối tượng mà tác giả đưa ra rất gần gũi, thân thương với trẻ thơ. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu trên bảng phụ. Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc. Tổ chức cho HS thi đọc. 3 HS thi đọc. - Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ 3. Củng cố - dặn dò: (2-3') + Em thích hình ảnh thơ nào trong bài? Vì sao? - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc lòng bài thơ và soạn bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất, tìm đọc tập thơ Góc sân và khoảng trời của nhà thơ Trần Đăng Khoa. __________________________________________ TIẾT 2 Tập làm văn Cấu tạo CỦA bài văn miêu tả con vật i. mục tiêu: - HS hiểu được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - HS biết lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật. - HS yêu quý, chăm sóc, bảo vệ những con vật có ích. ii. đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị tranh minh hoạ về một con vật mà mình yêu thích. iii. các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy bài mới: (32- 34') HĐ1.Giới thiệu bài: (1- 2') HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập. (14- 15') - HS nối tiếp bài văn Con mèo hung và các yêu cầu. - HS hoạt động trong nhóm - Bài văn có mấy đoạn? - HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi - Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? - Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì? - HS nêu - GV giảng bài : Từ bài văn miêu tả con mèo chúng ta thấy một bài văn miêu tả con vật thường có cấu tạo gồm 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài. * Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ . HĐ3.Luyện tập: (15- 16') - HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả. - GV giúp đỡ học sinh. - HS lập dàn bài. - GV đánh giá. - HS trình bày dàn ý của mình, các bạn nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3') - Nờu cấu tạo của bài văn miờu tả con vật. Mỗi phần đú cú nội dung gỡ? - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết 2. _______________________________________________________ TIẾT 3 KHOA HỌC NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I - MỤC TIấU: Sau bài học, HS cú thể: - Nờu vai trũ của nhiệt đối với sự sống trờn trỏi đất - HS ham tỡm tũi thế giới xung quanh. II- ĐỒ DÙNG: - Hỡnh trang 108, 109 SGK. - HS sưu tầm những thụng tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật cú nhu cầu về nhiệt khỏc nhau. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Kiểm tra bài cũ ( 3-5’) - Kể tờn một số nguồn nhiệt. - Nờu một số biện phỏp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng cỏc nguồn nhiệt trong đời sống. B. Bài mới: 1- GTB: 2 – Cỏc hoạt động: *Hoạt động 1: Trũ chơi Ai nhanh, ai đỳng..(10'-12') +MT: Nờu VD chứng tỏ mỗi loài sinh vật cú nhu cầu về nhiệt khỏc nhau. +CTH: GV chia lớp thành 4 nhúm, sắp xếp vị trớ cỏc nhúm cho phự hợp. - Phổ biến cỏch chơi và luật chơi (như SGV trang 181, 182). - Cho cỏc nhúm hội ý trước khi vào cuộc chơi. - GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả của cỏc đội - KL: Mục Bạn cần biết trong SGK trang 108. - HS chia nhúm, ổn định vị trớ. - Nắm được cỏch chơi và luật chơi. - Cỏc nhúm hội ý. - Nhận xột đỏnh giỏ. - Đọc mục Bạn cần biết trong SGK. *Hoạt động 2: Thảo luận về vai trũ của nhiệt đối với sự sống trờn Trỏi Đất: 8-10' +MT: Nờu được vai trũ của nhiệt đối với sự sống trờn Trỏi đất. +CTH: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đụi, trả lời cõu hỏi: + Điều gỡ sẽ xảy ra nếu Trỏi Đất khụng được Mặt Trời sưởi ấm? - GV đi gợi ý hướng dẫn HS. - Gọi HS trỡnh bày. +GV nhận xột, kết luận. *Hoạt động 3: 6- 8 ': Cỏch chống núng, chống rột cho người, động vật, thực vật - GV yờu cầu HS thảo luận về cỏch chống núng, chống rột cho người, động vật, thực vật. - GV và cả lớp nhận xột, bổ sung, liờn hệ thực tế bản thõn. + 2 HS ngồi cạnh nhau cựng trao đổi, thảo luận, ghi ra giấy những ý kiến đó thống nhất. - Một số HS trỡnh bày ý kiến của nhúm mỡnh. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - HS thảo luận chung cả lớp – một số HS phỏt biểu ý kiến. 3. Củng cố, dặn dũ: 2-5' - Nờu vai trũ của nhiệt đối với sự sống . - NX giờ học. VN học bài và chuẩn bị bài ễn tập Vật chất và năng lượng. CHIỀU Thứ năm ngày 15 thỏng 4 năm 2021 TIẾT 1 toán Luyện tập chung i. mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu ) và tỉ số của hai số. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. ii. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1. iii. hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ :(2- 3') - Gọi HS lên bảng làm bài 3. 2. dạy bài mới: (32- 34') HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - HS nêu yêu cầu. - GV treo bảng phụ lên bảng + Qua sơ đồ bài toán, em cho biết bài toán thuộc dạng toán gì? - HS nêu +Hiệu của hai số là bao nhiêu ? +Tỉ số của số bé và số lớn là bao nhiêu ? - Dựa vào sơ đồ bài toán em hãy đọc thành đề toán. - HS nêu miệng nhanh - GV yêu cầu cả lớp giải bài toán vào vở. - HS làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng làm. - HS nhận xét, GV đánh giá. Bài 2 : - HS nêu yêu cầu bài . - GV yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số. - HS tự làm bài, 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn: + Bài toán cho em biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - HS nêu. + Muốn tính số ki –lô- gam gạo mỗi loại chúng ta làm như thế nào? + Làm như thế nào để tính được số Ki- lô- gam gạo trong mỗi túi? - GV gọi 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS nêu các bước giải bài toán. - HS cả lớp cùng làm. - GV nhận xét, kiểm tra bài. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3') - Nờu cỏc bước giải dạng toỏn Tổng- tỉ và Hiệu- tỉ. - Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập chung (tr153) TIẾT 2 chính tả (nghe- viết) ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4...? I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe- viết chính xác, đẹp bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ? - Viết đúng tên riêng nước ngoài. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc êt/êch. Rèn HS tính cẩn thận, kiên trì. II. đồ dùng dạy – học: - Bài tập 2a hoặc 2b viết vào bảng phụ. - Giấy khổ to viết sẵn bài tập 3 (đủ dùng theo nhóm 4 HS) III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước. - 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ. 2. Bài mới: (30- 32') HĐ1. Giới thiệu bài:(1-2') - Lắng nghe. HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả:(14- 15') a.Trao đổi về nội dung bài văn. - GV đọc bài văn, sau đó gọi 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc lại bài, trả lời, nhận xét. - Ai đã nghĩ ra các chữ số? - Người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người ấn Độ. b. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - HS đọc và viết các từ : ả- Rập, Bát- đa, ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi. c.Viết chính tả d.Soát lỗi, thu và kiểm tra bài. HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (14- 15') Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các từ trên. -Tiếp nối nhau đọc câu của mình. Bài 3: -
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2020_2021_ban_dep.doc