Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021

Tập đọc – Kể chuyện

Tiết 76 + 77: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời, hiển linh,

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: lễ hội, Chữ Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn,bàng hoàng, tình cảnh, hiển linh,.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật

- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.

 

docx 54 trang xuanhoa 03/08/2022 3430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 76 + 77: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời, hiển linh, 
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: lễ hội, Chữ Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn,bàng hoàng, tình cảnh, hiển linh,...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật
- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản. 
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS:- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức bản than. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực.
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Trải nghiệm. Trình bày 1 phút.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
18’
10’
15’
20’
5’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc.
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
-Đọc từng câu
- Đọc đoạn
-Đọc theo nhóm
3. Tìm hiểu bài
MT: HS nắm rõ được nội dung bài và rút ra được ý nghĩa câu chuyện.
4. Luyện đọc lại
5.Kể chuyện 
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện
III.Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên và nêu giọng đọc, nội dung của bài.
- nhận xét
- Giới thiệu bài
- Ghi bảng:
- GV đọc mẫu toàn bài 
+ Đoạn 1: nhịp đọc chậm, giọng trầm phù hợp với cảm xúc hướng về quá khứ xa xưa và gia cảnh nghèo khó của Chử Đồng Tử.
+ Đoạn 2: nhịp nhanh hơn, nhấn giọng những từ ngữ tả sự hoảng hốt của Chử Đồng Tử khi thấy thuyền của công chúa tiến lại, sự bàng hoàng của công chúa khi bất ngờ phát hiện ra Chử Đồng Tử trong khóm lau thưa.
+Đoạn 3 và 4: giọng đọc trang nghiêm, thể hiện cảm xúc thành kính. 
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- Khi HS đọc nếu sai từ GV kết hợp sửa cho HS: du ngoạn, khóm lau, nô nức.
- Câu chuyện này gồm mấy đoạn?
- Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn 
-GV kết hợp giảng từ: Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hóa lên trời, hiển linh.
- GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá.
-Cả lớp đọc đồng thanh
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khổ. 
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?
+Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi :
+Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và hỏi :
+Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
CHPT: Con đã được đến đền thờ Chử Đồng Tử chưa? Qua câu chuyện con thấy Chử Đồng Tử là người như thế nào?
-Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2, 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố )
-Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. 
-Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối 
-Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
- yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, nhớ lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho từng đoạn.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
- Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. 
- Mời 4 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- Mời một học sinh kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt.
-Nêu nội dung chính của bài?
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS đọc và trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
-HS lắng nghe
-Từng HS đọc nối tiếp câu.
-Câu chuyện được chia thành 4 đoạn
-HS đọc theo đoạn
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-Gọi nhóm thi đua đọc
-HS đọc đồng thanh
-Học sinh đọc thầm.
+Mẹ mất sớm. Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, Chữ Đồng Tử thương cha, đã quấn khố cho cha, còn mình đành ở không.
+Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. nước dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử. Công chúa rất đỗi bàng hoàng.
+Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.
+Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hoá lên trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
+Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông. 
-HS trả lời theo suy nghĩ
-Học sinh các nhóm thi đọc.
-Bạn nhận xét 
- Đọc yêu cầu bài (dựa vào 4 bức tranh minh họa đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa và đặt tên.
- Một số em nêu kết quả, cả lớp bổ sung:
+ Tranh 1 : Cảnh nghèo khổ/ Tình cha con . 
+ Tranh 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ .
+ Tranh 3 : Truyền nghề cho dân 
+ Tranh 4 : Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn 
- 4 em lên dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
-Chứ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước. ND kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng CĐT
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Toán
Tiết 126: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức về tiền Việt Nam. 
2. Kĩ năng: 
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. 
- Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. 
- Biết giải toán có liên quan đến tiền tệ. 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2 (a, b); Bài 3; Bài 4 (có thể thay đổi giá tiền cho phù hợp).
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
7’
7’
7’
7’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Bài tập
Bài 1: 
MT: Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại tiền đồng.
Bài 2: 
MT: Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
Bài 3:
MT: HS biết sử dụng tiền theo giá trị tương ứng.
Bài 4:
MT: HS vận dụng kiến thức vào giải toán.
III.Củng cố, dặn dò:
-GV đưa cho HScác tờ giấy bạc và yêu cầu HS nêu mệnh giá tiền.
-GV nhận xét
-GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS nêu cách làm
- Chốt lại
+ Yêu cầu HS xác định số tiền trong mỗi ví.
+ So sánh kết quả vừa tìm được.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS trả lời miệng
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, chốt lại
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS quan sát bài trong SGK
- Cho HS học nhóm đôi
- Gọi nhiều HS phát biểu theo nhiều cách khác nhau
- Nhận xét, chốt lại, tuyên dương nhóm nào làm bài nhanh.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng
- Gọi học sinh đọc bài 4.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- GV nhận xét chữa bài.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS nêu cách làm
- Cả lớp làm bài vào sách.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Quan sát các tranh trong bài tập
- Học nhóm đôi
- Phát biểu
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
Số tiền mua hộp sữa và gói kẹo là:
6700 + 2300 =9000 (đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại là:
10000-9000 =1000 (đồng)
 Đáp số: 1000 đồng
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Hoạt động thư viện
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH, BÁO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cung cấp cho HS khái niệm cơ bản về các bộ môn thể dục thể thao trong và ngoài nước, từ vựng thuật ngữ mà trong nghành thể dục thể thao hay sử dụng 
2. Kỹ năng: HS biết căn bản cách chơi của một số môn thể thao phổ biến.
3. Thái độ: Tạo sân chơi cho các em sau khi đọc một mẩu tin thể thao, có thể nêu được các từ liên quan đến hoạt động thể thao, thi đấu thể thao 
II. Chuẩn bị:
- GV: sách, báo
- HS: Vở viết, màu vẽ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
10'
17’
5’
I.Kiểm tra bài cũ
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài mới:
*HĐ1: GV cho HS học nội quy thư viện
(HS nắm được nội quy thư viện)
*HĐ2: HS đọc sách 
Mục tiêu: HS biết được diễn biến trận đấu, một sồ từ ngữ trong ngành thể thao thường hay sử dụng.
4.Củng cố, dặn dò: (HS sắp xếp lại sách, báo theo đúng yêu cầu)
-Ổn định lớp
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét sự chuẩn bị của HS
-Nêu mục đích, yêu cầu.
-Viết tên bài lên bảng
-GV gọi 2 HS đọc nội quy thư viện
1.giữ trật tự phòng đọc
2.Không gạch xóa, cắt tài liệu. Khi cần sao chép nhân bản phải được sự đồng ý của Ban giám hiệu, mất phải bồi thường.
3.Sách tham khảo bạn đọc chỉ được mượn 1 lần 2 cuốn, trong thời gian 15 ngày. Qúa hạn trên phải đến gia hạn. Muốn mượn tiếp phải trả lại tài liệu đã mượn trước.
4. Khi nhận tài liệu phải kiểm tra lại, thấy hư hỏng phải báo ngay cho cán bộ thư viện, nếu không bạn đọc phải chịu trách nhiệm.
5.Đọc xong phải xếp sách vào đúng vị trí.
-GV cho HS đọc sách
- Giới thiệu một số bài báo và một số môn thể dục, thể thao.
+Yêu cầu đọc sách báo.
+Đính câu hỏi:
-Theo dõi, hương dẫn các nhóm đọc
- Trò chuyện về tin tức đang đọc
- Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, tuyên dương
- Qua tiết đọc hôm nay các em học được điều gì?
- Em thích môn thể thao nào nhất? Vì sao?
 GDHS: Thường xuyên đọc các tin tức thể thao và tham gia các bộ môn thể thao mình thích để có sức khoẻ tốt.
- GV nhận xét tiết học
- Kiểm tra lại sách báo, xếp đúng vị trí
-Hát
-Lớp trưởng báo cáo.
-HS lắng nghe
-HS nhắc lại
-2 HS nhắc lại nội quy thư viện
- Mỗi nhóm chọn cho mình một bài báo thể dục thể thao mà nhóm thích (Mỗi bạn 1 bài giống nhau)
 - Đoc câu hỏi. 
+ Tên báo, tên tin tức?
+ Thời gian diễn ra?
+ Những đội tham gia trận đấu?
+ Kết quả?
+ Nêu phần gây ấn tượng cho em đáng ghi nhớ nhất.
- Đọc cá nhân trong nhóm.
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu. 
2. Kĩ năng: 
- Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản). 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 3.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
7’
7’
7’
7’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài tập
Bài 1: 
MT: Giúp HS làm quen với cách thống kê số liệu.
Bài 2:
MT: Vận dụng kĩ năng để tính ngày.
Bài 3: 
MT: Vận dụng kiến thức vào giải toán
Bài 4:
MT: HS đọc được các dữ liệu từ số liệu thống kê.
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS lên bảng làm bài
-GV nhận xét
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS cá nhân
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, chốt lại
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho học cá nhân
- Cho 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS phân tích đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Gv nhận xét.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm vào vở. 
a.Số HS lớp 3C là: 38
Số HS lớp 3B là: 35
b.Tổng số HS lớp 3A là: 38
c.Tổng số HS của khối lớp 3 là: 146
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- Làm bài cá nhân
- Phát biểu
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài cá nhân
-HS lên bảng chữa bài.
Huệ gấp 1 chiếc thuyền mất:
 36 : 9 = 4 (phút)
Hoa gấp 1 chiếc thuyền mất:
 30 : 6 = 5 (phút)
Huệ gấp 5 chiếc thuyền mất:
 4 x 4 = 16 (phút)
Hoa gấp 4 chiếc thuyền mất:
 5 x 4 = 20 (phút)
Vậy bạn Huệ sẽ gấp xong trước.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
Xe thứ nhất chở được nhiều hơn xe thứ hai số bao gạo là:
 8 – 6 = 2 (bao)
Mỗi bao nặng số kg là:
 400 : 2 = 200 (kg)
Xe thứ nhất chở được số kg là:
 200 x 8 = 1600 (kg)
Xe thứ hai chở được số kg:
 200 x 6 = 1200 (kg)
 Đáp số:
- Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 51: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2. Kĩ năng: 
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn ( r/d/gi ; ên/ênh ).
3. Thái độ : 
- Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
18’
9’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn chính tả.
MT: Giúp học sinh hiểu về đoạn viết.
3.Bài tập:
Bài 2:
MT: Giúp HS phân biệt r/d/gi; ên/ênh
III.Củng cố, dặn dò:
-GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ưt/ưc.
-Nhận xét bài cũ
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
-Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng
-GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo.
-Gọi 2 em đọc lại
-Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết:
+ Đoạn viết gồm có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài viết hoa?
-Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài-Cho các em đọc lại các tiếng đã viết.
-Cho HS chuẩn bị vở chép bài.
-Đọc từng câu ngắn, cụm từ cho các em viết.
-Cho các em soát lỗi chéo với nhau.
-Thu 7-8 vở, chấm vở tại lớp.
-Nhận xét các chữ các em sai nhiều.
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho 2 nhóm thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
- Nhận xét
Hoa giấy đẹp một cách giản dị. Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mong manh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng tản mát bay đi mất.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS lên bảng viết
-HS lắng nghe
-HS viết vở
-Đọc thầm theo
-Đọc theo yêu cầu
+HS trả lời
-Đánh vần và viết vào bảng con
-Đọc lại
-Chuẩn bị vở theo yêu cầu
-Viết bài
-Soát lỗi
-Nộp vở
-Chú ý
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Mỗi nhóm 3 HS làm bài tiếp sức.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2021
Toán
Tiết 127: LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu. 
2. Kĩ năng: 
- Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản). 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 3.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
6’
6’
5’
6’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Làm quen với dãy số liệu 
MT: Giúp học sinh bước đầu làm quen với dãy số liệu.
3. Bài tập
Bài 1: 
MT: Giúp HS làm quen với cách thống kê số liệu.
Bài 2:
MT: Vận dụng kĩ năng để tính ngày.
Bài 3: 
MT: HS luyện tập thống kê số liệu.
Bài 4:
MT: HS đọc được các dữ liệu từ số liệu thống kê.
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
* Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu.
- Yêu cầu quan sát tranh sách giáo khoa.
+ Bức tranh cho ta biết điều gì ?
- Gọi một em đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn, một em khác ghi lại các số đo. 
- Giới thiệu các số đo chiều cao ở trên là dãy số liệu.
* Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy.
+ Số 122cm là số thứ mấy trong dãy ?
+ Dãy số liệu trên có mấy số ?
- Gọi một em lên bảng ghi tên các bạn theo thứ tự chiều cao để tạo ra danh sách.
- Gọi một em nhìn danh sách để đọc chiều cao của từng bạn
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS cá nhân
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, chốt lại
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho học cá nhân
- Cho 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS phân tích đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Gv nhận xét.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- Quan sát và tìm hiểu nội dung bức tranh.
- Cho biết số đo chiều cao của các bạn : Anh, Phong, Ngân. 
- Một em đọc và một em ghi các số đo chiều cao : 122cm ; 130 cm ; 127 cm ; 118 cm 
- Ba em nhắc lại cấu tạo của dãy số liệu.
+ Số 122 cm số thứ nhất trong dãy, số 130 cm là số thứ hai,...
+ Dãy số liệu trên có 4 số.
- Một em ghi tên các bạn theo thứ tự số đo để có : Anh ; Phong ; Ngân ; ; Minh.
- Một em nhìn danh sách đọc lại chiều cao của từng bạn.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm vào vở. 
- Một em lên bảng viết dãy số liệu về thứ tự số đo chiều cao của 4 bạn, cả lớp bổ sung. 
Dũng : 129cm ; Hà : 132cm ; Hùng : 125 cm ; Quân : 135 cm.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- Làm bài cá nhân
- Phát biểu
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài cá nhân
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét, chọn bạn thắng cuộc
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021
Tập đọc
Tiết 78: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài và biết cách dùng từ mới 
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quý, gắn bó với nhau.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: mâm cỗ, quả bưởi, nải chuối, bập bùng trống ếch, trong suốt, thỉnh thoảng, ..., 
- Ngắt nghỉ hơi đúng, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản 
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.	
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4'
1'
20'
7'
6'
3'
A. Ổn định tổ chức:
B. KT bài cũ:
Bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
C. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
a. Đọc mẫu:
b. Luyện đọc câu:
*Từ: nải chuối, lá cờ ...
c. Luyện đọc từng đoạn 
- Đoạn 1: Từ đầu mắt
- Đoạn 2: Tiếp mía tím
- Đoạn 3: còn lại
L/c:
 Mẹ bận/ cờ nhỏ//
d. Luyện đọc nhóm. 
+ Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài: 
4. Luyện đọc lại
D. Củng cố - Dặn dò:
- Kiểm tra sĩ sỗ.
- Cho HS hát.
- Gọi 2 h/s đọc bài và trả lời câu hỏi
- NX ghi điểm.
- Giới thiệu ghi đầu bài.
- Đọc mẫu
- Y/c đọc nối tiếp từng câu
- Hướng dẫn cách đọc từ khó
- GV chia đoạn (3 đoạn)
- Gọi HS đọc từng đoạn.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp
- Y/C đọc N3
Thi đọc giữa các nhóm
NX đánh giá
- Yêu cầu h/s đọc đồng thanh đoạn 2+3.
- Y/c đồng thanh cả bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và TLCH: 
+ Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ?
- Yc lớp đọc thầm đ1 và TLCH:
+ Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào?
- Yc lớp đọc thầm đ2 và TLCH:
+ Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ?
- Yc lớp đọc thầm những câu cuối 
( từ Tâm thích cái đèn quá đến hết )
+ Những chi tiết nào cho biết Tâm và Hà rước đèn rất vui ?
- Tổng kết nội dung bài.
- Đọc mẫu đoạn 2 + Đoạn 3
+ Đoạn văn này nói nên điều gì?
- Thi đọc diễn cảm.
+ Con có thích tết trung thu không? Vì sao?
- NX tiết học
- Dặn h/s chuẩn bị bài sau.
- Hát.
2 h/s đọc và TL câu hỏi
Mở vở ghi bài
Theo dõi.
- Đọc nối tiếp 
CN - ĐT
Theo dõi SGK
3 HS đọc tiếp nối
- Đọc theo N3
2 nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc
- Lớp đọc thầm cả bài trả lời:
+ Đoạn 1 tả về mâm cỗ của Tâm, đoạn 2 tả về chiếc lồng đèn của Hà rất đẹp .
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
+ Được bày rất vui mắt: Một quả bưởi được khía thành tám cánh như hoa,...
- Đọc đoạn 2 và t/lời: 
+ Làm bằng giấy bóng kính đỏ trong suốt ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những 
- Lớp đọc thầm đoạn cuối của bài.
+ Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời khỏi cái đèn hai bạn thay nhau cầm đèn ”
- Theo dõi SGK
- 2 -3 h/s đọc
 - H/s trả lời
 - Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Toán
Tiết 128: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng, cột. 
2. Kĩ năng: 
- Biết cách đọc các số liệu của một bảng. Biết cách phân biệt các số liệu của một bảng. 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
6’
7’
6’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2: Làm quen với dãy số liệu 
MT: Nắm được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột.
3.Bài tập
Bài 1:
MT: Giúp HS biết đọc các thông tin từ bảng thống kê.
Bài 2:
MT: Giúp HS biết đọc các thông tin từ bảng thống kê.
Bài 3:
MT: Giúp HS biết đọc các thông tin từ bảng thống kê.
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS làm bài tập 3
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Yêu cầu HS quan sát bảng thống kê của ba gia đình và trả lời câu hỏi:
+ Bảng thống kê nói lên điều gì?
+ Cấu tạo của bảng thống kê bao gồm mấy hàng, mấy cột.
+ Hàng trên ghi gì?
+ Hàng dưới ghi gì?
- Hướng dẫn HS đọc số liệu của bảng.
* Giáo viên kết luận:
+ Ba gia đình được ghi trong bảng là: gia đình cô Mai, gia đình cô Lan, gia đình cô Hồng.
+ Gia đình cô Mai có 2 con, gia đình cô Lan có 1 con, gia đình cô Hồng có 2 con.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Đặt hệ thống câu hỏi cho HS phân tích cấu tạo của bảng thống kê về hàng, cột
- Gọi 1 HS đọc số mét vải trắng và vải hoa ở từng tháng
- Yêu cầu cả lớp bài vào vở; 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt lại
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- Quan sát hình.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Đọc theo hướng dẫn của GV
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm vào vở. 
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
a/ Lớp 3B có 13 học sinh giỏi. lớp 3D có 15 học sinh giỏi. 
b/ Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A là 7 bạn HSG. 
c/ Lớp 3C có nhiều học sinh giỏi nhất. Lớp 3B có ít học sinh giỏi nhất
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm vào vở. 
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
a/ Lớp 3C trồng được nhiều cây nhất 
 lớp 3B trồng được ít cây nhất. 
b/ Lớp 3C và lớp 3A trồng được số cây là
 45 + 40 = 85 cây. 
c/ Lớp 3D trồng ít hơn lớp 3A là 
 40 -28 =12 cây
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.
- 1 HS đọc
- Làm bài vào vở; 1 HS làm bảng lớp
- Nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Luyện từ và câu
Tiết 26: TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (Bài tập 1).
2. Kĩ năng: 
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (Bài tập 2). 
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (Bài tập 3 a / b/ c).
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
10’
8’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài tập
Bài 1 
MT: HS hiểu biết về lễ hội.
Bài 2: 
MT: Giúp cho HS biết tên 1 số lễ hội và 1 số hoạt động của lễ và hội
Bài 3:
MT: Giúp HS biết đặt dấu phẩy đúng chỗ
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2HS lên bảng đặt câu có chứa thành phần trả lời cho câu hỏi Vì sao?
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to.
- Mời 3 em lên bảng thi làm bài.
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
- BTPT: Đặt câu với từ lễ, từ hội.
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm viết nhanh một số lễ hội, các hoạt động của lễ hội và hội vào phiếu.
- Mời 3HS lên bảng thi làm bài.
- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải
- HSNK: Quê hương con có lễ hội gì? Con hãy nói về 1 vài hoạt động trong các lễ hội đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét, chốt lại
- Nhận xét HS làm bài, sửa bài HS làm sai
- HSNK: Các từ vì, tại, nhờ có ý nghĩa ntn?
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- Một em đọc yêu cầu bài tập 1. 
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài.
- Ba em lên bảng nối các từ với những câu thích hợp. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc.
+ Lễ : Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
+ Hội : Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
+ Lễ hội : Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Chia nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập.
- Ba em đại diện cho 3 nhóm lên bảng làm bài.
+ Tên một số lễ hội : Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, tháp Bà, núi Bà, 
+ Tên hội : hội vật, bơi trải, chọi trâu, đua ngựa, đua thuyền, thả diều, hội Lim, 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS cả lớp làm bài cá nhân.
- 3 HS lên bảng làm bài.
a.Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
b.Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay.
c.Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.
d.Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Đạo đức
Tiết 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC 
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
- Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. 
- Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* KNS:- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tự trọng. Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
 - Các phương pháp: Tự nhủ. Giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
10’
8’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Xử lý tình huống qua đóng vai 
MT: Học sinh biết được 1 biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
3. Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS biết được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.
4. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
MT: HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lên bảng xử lí tình huống trong bài tập
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Chia nhóm, phát phiếu học tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT trong phiếu.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai đóng vai.
- Mời một số nhóm trình bày trước lớp.
+ Trong các cách giải quyết đó, cách nào là phù hợp nhất ?
+ Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc ? 
- Kết luận: Minh cần khuyên Nam không được bóc thư của người khác.
- GV nêu yêu cầu (BT2 - VBT)
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận và làm bài.
- Mời đại diện 1 số cặp trình bày kết quả.
- Giáo viên kết luận: Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm đúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật 
- Nêu câu hỏi:
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa ?
+ Việc đó xảy ra như tế nào ?
- G

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2020_2021.docx