Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25, Thứ 6 - Năm học 2011-2012
TOÁN
Tiết 125: Phép chia phân số
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)
- Áp dụng phép chia phân số để làm một số bài tập.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì và suy nghĩ độc lập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25, Thứ 6 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012 TOÁN Tiết 125: Phép chia phân số I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược) - Áp dụng phép chia phân số để làm một số bài tập. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì và suy nghĩ độc lập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản a) Giới thiệu phép chia phân số. - Giáo viên nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài của hìng đó. - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính chiều dài của hìng chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng của hình đó. - Giáo viên ghi lên bảng : - Giáo viên nêu cách chia hai phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - Yêu cầu học sinh nêu phân số thứ hai đảo ngược. - Giáo viên kết luận: Ta có: : = ´ = . Chiều dài của hình chữ nhật là: - Yêu cầu học sinh đọc lại phần kiến thức trong khung xanh. b) Luyện tập Bài 1: Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập. - Giáo viên cho học sinh tính theo quy tắc vừa học. Bài 3: - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - Cho học sinh tính từng cột 3 phép tính. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn chậm. Bài 4: - Cho học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh giải bài tập vào vở. - Giáo viên theo dõi, chấm bài. 3. Hoạt động nối tiếp Bài tập làm thêm: 1/ Tính: : ;: ; - 3 HS thực hiện (Ngân Ý, Vĩnh An, Khánh An) - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nêu cách tính. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nêu: - Học sinh thử lại bằng phép nhân. - Suy nghĩ làm bài. - Học sinh làm vào bảng con. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh tính từng cột vào vở. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. Bài giải: Chiều dài của hình chữ nhật là: : = (m) Đáp số: (m) LƯỢNG GIÁ ..& .. TẬP LÀM VĂN Tiết 50: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu Giúp HS: - HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối. - Có ý thức bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh cây gạo, cây cam, sầu riêng, xoài. Hoa hồng, hoa lan... III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài của một số học sinh viết chưa tốt ở tiết trước. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1 - HS đọc nối tiếp bài 1. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài. - HS trao đổi cùng bạn tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của hai đoạn văn tả cây hồng nhung. - HS trình bày ý kiến. - GV chốt lời giải đúng. Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý: + Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý(cây phượng ở giữa sân trường, cây hoa mai ba em trồng trước sân nhà). + Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ 2-3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài. - Cho HS viết vào vở. HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình. Cả lớp và GV nhận xét. - GV chọn 5 bài viết của HS để đọc trước lớp. - GV chấm những đoạn văn viết hay. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV kiểm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây, sưu tầm ảnh về cây đó mang đến lớp như thế nào.GV dán tranh, ảnh một số cây. - HS suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh. - HS tiếp nối nhau phát biểu. GV nhận xét góp ý. Bài tập 4: - GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý cho HS viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT3. - Cho HS viết đoạn văn. Sau đó, từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi và chấm điểm cho những đoạn viết tốt. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS chưa hoàn thành dàn ý về tiếp tục hoàn thành. - HS phải viết lại bài nộp bài cho GV kiểm tra. - Nhận xét, cho điểm bạn. - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS lên trình bày. * Cách 1: Mở bài trực tiếp - Giới thiệu ngay cây hoa định tả. * Cách 2: Mở bài gián tiếp- nói về mùa xuân,các loài hoa trong vườn® Rồi mới giới thiệu cây hoa định tả. - HS nêu yêu cầu: - HS chọn một kiểu mở bài. * Ví dụ: - Cây phượng ở giữa sân trường. - Em chọn tả cây hoa mai. - Em chọn tả cây dừa đầu xóm. - HS nêu yêu cầu bài. - HS quan sát tranh, suy nghĩ trả lời. - HS hoàn chỉnh mở bài. - HS nối tiếp trả lời. - HS nhắc lại yêu cầu. -HS viết mở bài kiểu trực tiếp. - HS đổi vở kiểm tra chéo. - HS nối tiếp phát biểu. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_25_thu_6_nam_hoc_2011_2012.doc