Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Toán

 KI LÔ MÉT VUÔNG

I. Mục tiêu:

- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2.

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

- Làm được các BT: 1, 2, 4b trang 99.

- HS có KTKNT: làm thêm các bài còn lại

II. Chuẩn bị : Bộ ĐD - học toán lớp 4.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang xuanhoa 06/08/2022 2790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 
Thứ hai, ngày 6 tháng 1 năm 2020
 Tiết 1 : Toán 
 KI LÔ MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu: 
- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Làm được các BT: 1, 2, 4b trang 99.
- HS có KTKNT: làm thêm các bài còn lại
II. Chuẩn bị : Bộ ĐD - học toán lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Nhận xét chung phần kiểm tra bài HK
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài: nêu mục tiêu.
b) Nội dung
Các em đã học những đơn vị đo đo diện tích nào?
Ki – lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình nào?
Cho HS quan sát hình vẽ SGK
1 ki- lô- mét vuông = ....? mét vuông
 HDHS cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông.
- Đọc là: ki - lô - met vuông.
- Viết là: km2 
Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài.
Luyện tập .
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK.
- HS thảo luận nhóm 4 
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
Bài 2 : Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 - Gọi HS đính bảng phụ sửa bài 
Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét, bài làm học sinh.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh. 
* Cho HS nhắc lại MQH giữa hai đơn vị
 đo diện tích liền nhau
Bài 4b
Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
+Yêu cầu HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước lượng với diện tích thực tế để chọn lời giải đúng.
- GV nhận xét .
3. Củng cố: đọc lại nội dung bài học
4. Dặn dò: HD làm bài 3 
Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì? Muốn biết diện tích HCN ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
HS TL N2 nêu
-Xăng ti mét vuông, đề xi mét vuông, mét vuông
- là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh là 1 ki lô mét
- Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1000 000 hình 
- Vậy : 1 km2 = 1000 000 m2.
+ Đọc là : Ki - lô - mét vuông 
Hai em nêu lại nội dung km2
- Hai học sinh đọc thành tiếng. 
HSN4 thảo luận, làm bài trên phiếu
- Cách đọc và viết các số kèm theo đơn vị đo ki- lô- mét vuông. 
- Hai học sinh đọc thành tiếng.
 Lớp thực hiện vào vở, 2 HS bảng phụ
1km2 = 1000000m2
1000000m2 = 1km2
1m2 = 100dm2
5km2 = 5000000m2
32m2 49dm2 = 3249dm2
2000000m2 = 2km2
b/ Diện tích nước Việt Nam: 
 330 991km2
HS đọc đề.
Về nhà làm
*************************************
 Tiết 2: Khoa học ( GVBM dạy) 
*************************************
 Tiết 3: Lịch sử ( GVBM dạy)
*************************************
 Tiết 4: Tập đọc 
 BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: nhận xét qua bài kiểm tra học Kì I.
2. Bài mới: 
a) giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học.
b) Nội dung:
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc bài
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Yêu cầu lớp nghe và phát hiện TN bạn phát âm sai.
- GV HD HS đọc từ, câu khó 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Nhận xét
 - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
HĐ2. Tìm hiểu bài:
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm chuyên sâu và N mảnh ghép
- Các N1,2,3,4 đọc SGK, thảo luận TLCH 1,2,3,4
+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai?
+Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
- Nhóm mảnh ghép TL, báo cáo các ND từ N chuyên sâu
HĐ 3. Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét HS .
3. Củng cố.
Qua bài học nói lên nội dung gì?
4. Dặn dò: về nhà ôn lại bài.
Nhận xét tiết học.
- HS lắn nghe
HS đọc thầm chia đoạn
5 HS đọc nối tiếp
HS luyện đọc từ sai, giải nghĩa từ khó
HS đọc trong nhóm 2
Đại diện vài nhóm thi đọc
- HS lắng nghe
- HS chia nhóm và thực hiện theo KTMG số 1, 2,3,4 và TLN2
- Các nhóm TL,vận hành báo cáo theo yêu cầu 
+ Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18 
+ 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn quyết trừ diệt cái ác 
+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang, có nhiều nơi không còn một ai sống sót.
+ Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng lên đường đi diệt rừ yêu tinh 
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm tay làm vồ để đóng cọc xuống đất, .....
- HS thực hiện theo N4
- 5 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
- 1 HS đọc thành tiềng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
-Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
***************************************
Tiết 5: Chào cờ
******************************&&&******************************
Thứ ba, ngày 7 tháng 1 năm 2020
Tiết 1: Toán 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Làm được các BT 1, 3b, 5 trang 100.
- Cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324.92km2.
- HS có KTKNT làm thêm các bài còn lại
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- 1km2 = m2, 3000000 m2 = km2 ,
- 300 cm2 = dm2 , 2 m2 = cm2 
- Nhận xét 
 2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ củng cố về kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích . 
b) Luyện tập.
Bài 1 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Gọi học sinh lên bảng điền kết quả 
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
Cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324.92km2.
Thành phố nào có diện tích lớn nhất?
Thành phố nào có diện tích bé nhất?
Nhận xét, sửa sai.
Bài 5: Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh.
+ Yêu cầu hS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời để chọn lời giải đúng.
3. Củng cố:
4. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện bảng con
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
 Hai học sinh đọc thành tiếng. Viết số thích hợp vào chỗ trống.
Thảo luận nhóm bàn
2 HS lên bảng làm.
530 dm2 = 530 00cm2 
10 km 2 = 10 000 000 m2
1 000 000 m2 = 1 km 2 
5 km2 = 5000 000 m 2 
2 000 000 m2 = 2 km 2 
Củng cố cách đổi đơn vị đo
HS quan sát bảng số liệu và tư liệu của GV, trả lời câu hỏi.
Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất.
Thành phố Đà Nẵng có diện tích bé nhất.
 1 HS đọc thành tiếng.
+ Lớp làm vào vở.
a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất .
b/ Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
Tiết 2: Âm nhạc ( GVBM dạy)
*************************************
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết):
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn( BT2)
*BVMT( gián tiếp): Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp của cảnh đẹp nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.(HĐ1)
II. Chuẩn bị : Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập2a.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
 - đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.
thời tiết, xanh biếc, thương tiếc, 
Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
b) Nội dung.
HĐ1. Hướng dẫn viết chính tả.
 - Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
*Chúng ta cần làm gì để bảo vệ những công trình kiến trúc đẹp này nói riêng và những cảnh đẹp trên đất nước ta nói chung?
- GV chốt - GD
- HD viết từ khó
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Đọc HS viết bài vào vở
- Soát lỗi chính tả
- Thu nhận xét một số vở
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. 
- Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, 
nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
3. Củng cố: Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
+ Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
- Bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ gìn vệ sinh...
- Mỗi khi đi du lịch, 
- HS viết bảng con
Các từ : lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở, kiến trúc, buồng, giếng sâu, vận chuyển ,...
- HS nghe, viết bài vào vở
- Soát lỗi
-1 HS đọc thành tiếng.
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu:
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là : sinh vật - biết - biết - sáng tác - tuyệt mĩ - xứng đáng.
***************************************
Tiết 4 Thể dục ( GVBM dạy) 
***************************************
Tiết 5 Luyện từ và câu :
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu BT1; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ BT2,3
II. Chuẩn bị: phiếu ghi phần nhận xét, BT1
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- GV nhận xét chung
2. Bài mới: 
a) GTB: nêu mục tiêu bài học
b) Nội dung.
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi HS phát biểu. Nhận xét
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
+ Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? 
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề 
+ Nhận xét kết luận câu trả lời đúng.
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? là danh từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm danh từ .
Ghi nhớ:
Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
 - Nhận xét
Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: đọc yêu cầu và nội dung.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì?
Bài 3 :
 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Trong tranh những ai đang làm gì?
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng
từ diễn đạt.
3. Củng cố: Đọc lại ghi nhớ
4. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- Đặt 2 câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét
Lắng nghe.
+ 2 HS gạch chân các câu kể vào bảng phụ, các bạn còn lại gạch bằng chì vào SGK.
+ Đọc lại các câu kể 
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp gạch bằng chì 
- Nhận xét, chữa bài bạn làm ở bảng phụ. 
* HS TL N2 nêu
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, của vật trong câu.
HS trả lời
- Một HS đọc thành tiếng.
- Chủ ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành.
HS đọc phần ghi nhớ.
* HS đặt 1-2 câu và xác định CN của câu đó
HS làm theo nhóm vào PHT
-Tiếp nối đọc câu mình đặt.
* Lan đang trồng rau .
-1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm theo cặp. 
1 HS đọc thành tiếng.
- 1HS làm bảng phụ, HS dưới lớp làm vào VBT cá nhân
+ Các bạn học sinh đang đến trường.
+ Bà con nông dân đang gặt lúa.
...
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc
******************************&&&*****************************
Thứ tư, ngày 8 tháng 1 năm 2020
Tiết 1+2: Tiếng Anh ( GVBM dạy) 
*********************************************
Tiết 3: Toán 
HÌNH BÌNH HÀNH
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
- Làm được các BT: 1, 2 trang 102.
- Khuyến khích HS có KTKNT làm thêm BT3.
II. Chuẩn bị : Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: HV, CN, HBH, hình tứ giác.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Bài cũ: HS làm Bài tập 2VBT
Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: a) GTB: nêu mục tiêu
b) Nội dung
HĐ1: Hình thành biểu tượng về HBH
GVđưa bảng phụ, giới thiệu hình bình hành.
 A B
 C D
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét đặc điểm của hình.
- Yêu cầu từng cá nhân thực hiện vẽ hình bình hành ABCD ra giấy.
HĐ2: Nhận biết 1 số đặc điểm của hình bình hành.
- Yêu cầu từng cá nhân thực hiện quan sát hình rồi tự phát hiện ra các đặc điểm của hình.
* GV gợi ý: Nhận xét và đo độ dài của các cặp cạnh đối diện.
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- GV chốt ý: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành.
HĐ3: Thực hành.
Bài 1:
Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS quan sát, nhận dạng ra hình bình hành.
- GV treo bảng phụ, 1 HS nhận biết 
- Yêu cầu HS nhận xét bài tập trên bảng.
- GV chốt: 
Bài 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GVtreo bảng phụ có vẽ sẵn hình tứ giác ABCD và hình bình hành NMPQ.
 M N 
 Q P 
 B
 A
D C
- Yêu cầu HS sửa bài, nếu sai.
3. Củng cố - Dặn dò:
- 2 HS thực hiện.
- HS quan sát và nhận xét hình dạng 
- Từng cá nhân thực hiện vẽ hình bình hành ABCD ra giấy.
Và tự phát hiện ra các đặc điểm của hình, nêu
- 3- 4 HS trình bày trước lớp.
AB và CD là 2 cạnh đối diện // và bằng nhau.
AD và BC là 2 cạnh đối diện // và bằng nhau
- HS nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên thực hiện nhận biết và nêu kết hợp giải thích
Các hình bình hành: Hình 1; 2 ;5.
- HS nhận xét bài .
- Theo dõi, lắng nghe. 
- HS N2 quan sát hình vẽ và nêu tên các cạnh đối diện trong từng hìnhvà nhận xét xem hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Hình bình hành MNPQ có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
-Tứ giác ABCD có: AB và DC là 2 cạnh đối diện. AD và BC là 2 cạnh đối diện.
Tiết 4: Kể chuyện 
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. Mục tiêu: 
Dựa vào lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện rõ ràng đủ ý(BT2) .
Hiểu nội dung câu chuyện, ý nghĩa của câu truyện mà bạn kể.	 
II. Chuẩn bị: tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới
a) GTB: nêu mục tiêu
b) Hướng dẫn kể chuyện:
HĐ1. GV kể chuyện 
- Kể mẫu câu chuyện lần 1 
+ Giải nghĩa từ khó trong truyện ( ngày tận số hung thần , vĩnh viễn )
+ GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ từng bức tranh minh hoạ.
- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì em biết qua bức tranh.
 HĐ2. HS kể theo nhóm
- Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
HĐ3. Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- NX HS kể, HS hỏi từng HS.
3. Củng cố: Qua câu chuyện em học được điều gì?
4. Dặn dò: kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
+ Lắng nghe .
+ Lắng nghe kết hợp quan sát từng bức tranh minh hoạ.
- 2 HS giới thiệu.
+ Tranh 1 : Bác đánh cá kéo lưới cả ngày ....
+ Tranh 2 : Bác đánh cá mừng.....
+ Tranh 3 : Từ trong bình một làn ........
+Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác..............
+Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ........... 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
- Lớp nghe, nêu câu hỏi chất vấn
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
2 HS nêu 
Tiết 5: Tập đọc 
 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI.
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất. (trả lời câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) . 
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9 / SGK T2 . Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC: 2 HS đọc bài trước - TLCH
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: nêu mục tiêu cần đạt
 b)Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài:
HĐ1. Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe, phát hiện TN bạn đọc sai.
GVHD sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Lưu ý học sinh ngắt nhịp đúng.
HD đọc từ khó, giải nghĩa từ
- Nhận xét.
- GV đọc mẫu.
HĐ2. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi vàTLCH
 + Trong "câu chuyện cổ tích " này ai là người sinh ra đầu tiên?
+ Khổ 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc khổ 2và TLCH
+ Sao trẻ em sinh ra cần ngay mặt trời?
+ Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ ?
- Yêu cầu HS đọc các khổ thơ còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bố và thầy giáo giúp trẻ những gì ?
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4.
-Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
+ GV chốt nội dung bài: 
HĐ3. Đọc diễn cảm:
- Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ - Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm từng khổ thơ. 
- Nhận xét từng HS.
3. Củng cố: nêu lại nội dung bài, liên hệ giáo dục.
4. Dặn dò: HTL bài thơ
Nhận xét tiết học.
HS thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- HS nêu, luyện đọc và giải nghĩa từ khó.
HS luyện đọc trong nhóm bàn
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc theo N2, thi đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên Trái Đất . 
+ Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ.
+ Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
+ Thầy dạy trẻ học hành.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
- HS tiếp nối nhau đọc. HS luyện đọc trong nhóm 3 HS.
+ Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
2 HS nhắc lại
*******************************&&&****************************
Thứ năm, ngày 9 tháng 1 năm 2020
Tiết 1: Toán
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu: 
Biết cách tính diện tích hình bình hành. 
Làm được các BT: 1, 3a trang 103.
Khuyến khích HS có KTKNT làm thêm 2, 3b.
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo.
III.Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC: Thế nào là hình bình hành?
Nhận xét, tuyên dương,
 2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
b) Nội dung
HĐ1. Hình thành công thức tính diện tíchHBH
 + Vẽ lên bảng HBH, ABCD ; vẽ đoạn AH vuông góc với CD.
+ Giới thiệu: cạnh DC là đáy hình bình hành ; đoạn AH gọi à chiều cao của hình bình hành 
+ Cho HS quan sát và kẻ được chiều cao AH vào, HBH hướng dẫn HS cắt phần tam giác ADH và ghép lại ( như hình vẽ SGK ) để có HCN ABIH.
- Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình bình hành thông qua tính diện tích hình chữ nhật .
Giới thiệu công thức tính diện tích hình bình hành 
+ Nếu gọi diện tích hình bình hành là S.
- Đáy hình bình hành là a.
- Chiều cao là h.
+ Ta có công thức: 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
 HĐ2 . Luyện tập :
Bài 1 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
 - Yêu cầu học sinh làm bảng 
- Nhận xét
Bài 3a : Gọi học sinh nêu đề bài 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng tính.
- Giáo viên nhận xét học sinh. 
 Khuyến khích HS có KTKNT làm B2, 3b.
3. Củng cố: nêu lại cách tính diện tích hình bình hành
4. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
2HS trả lời.
- Quan sát hình bình hành ABCD, gọi tên và nhận biết về cạnh đáy và chiều cao của hình bình hành.
+ Thực hành kẻ đường cáo AH sau đó cắt ghép thành hình chữ nhật ABIH.
+ Hình chữ nhật ABHI có chiều dài bằng đáy hình bình hành và chiều rộng bằng chiều cao hình bình hành.
+ Tính diện tích hình chữ nhật ABIH chính là tính diện tích hình bình hành ABCD
+ Lấy chiều dài ( đáy ) nhân chiều rộng ( chiều cao ).
S = a x h
- 2HS nêu lại quy tắc 
- Chữa bài, nhận xét
9 x 5 = 45 (cm2)
13 x 4 = 52(cm2) 
9 x 7 = 63 (cm2)
1 em đọc đề bài 
- Lớp làm bài vào vở – một HS làm bảng phụ.
+ Đổi 4 dm = 40 cm
 a/ Diện tích hình bình hành :
 40 x 34 = 1360 (cm2)
2 HS nêu
*****************************************
Tiết 2: Tập làm văn 
LT XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật .
- Bút dạ , 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : nêu mục tiêu
b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Các đoạn ấy có gì giống nhau và khác nhau?
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2:Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài.
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt nhận xét chung những HS viết tốt
3. Củng cố: nêu lại hai kiểu mở bài đã học
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
 Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe.
HS đọc yêu cầu và nội dung
Giống nhau: Đều giới thiệu về chiếc cặp.
Khác nhau: a,b là mở bài trực tiếp.
 	 c. là mở bài gián tiếp.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả chiếc bàn học theo 2 cách như yêu cầu.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
+ Cách 1 trực tiếp: Chiếc bàn học sinh này là người bạn ở trường thân thiết, gần gũi với tôi đã hai năm nay.
+ Cách 2 gián tiếp: Tôi rất yêu quý gia đình tôi, gia đình của tôi vì nơi đây tôi có bố mẹ và các anh chị em thân thương, có những đồ vật, đồ chơi thân quen, gắn bó với tôi. Nhưng thân thiết và gần gũi nhất có lẽ là chiếc bàn học xinh xắn của tôi.
+ Cách 3: Một hôm mẹ bảo em đi đón bé Hà. Trong lúc chờ đợi, em đứng ngoài cửa sổ và có dịp ngắm lại bộ bàn ghế đã đồng hành cùng em hồi năm lớp 1.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
********************************************
Tiết 3: GDKNS ( GVBM dạy)
*********************************************
Tiết 4: Thể dục ( GVBM dạy)
*********************************************
Tiết 5: Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ TÀI NĂNG
I. Mục tiêu:
Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp, hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3,4)
II. Chuẩn bị: Từ điển tiếng việt. 4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: muc tiêu cần đạt
b) Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, 
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận, tuyên dương.
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
 + Nghĩa bóng của các câu tục ngữ nào ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người?
+ Nhận xét câu trả lời của HS. 
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa bóng .
- Gọi HS đọc câu tục ngữ mà em thích, giải thích vì sao lại thích câu đó.
- GV nhận xét, chữa lỗi (nếu có ) cho từng HS 
- Nhận xét những HS giải thích hay.
3. Củng cố: 
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm tài năng và chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
 HS đại diện các nhóm 2 tổ lên thi tiếp sức.
- Nhận xét, bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự làm bài tập vào vở BTTV4.
- HS có thể đặt và nêu
+ Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa.
+ Bạn Anh có tài năng xuất chúng.
-1 HS đọc thành tiếng TLN2 chọn
a/ Người ta là hoa đất.
b/ Nước lã mà vã nên hồ 
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
- HS tự làm bài tập vào vở BTTV4.
+ Lắng nghe 
+ HS tự chọn và đọc các câu tục ngữ 
+ Người ta là hoa của đất 
- Đây là câu tục ngữ chỉ có 5 chữ nhưng đã nêu được một nhận định rất chính xác về con người 
*******************************&&&***************************** 
 Thứ sáu, ngày 10 tháng 1 năm 2020
Tiết 1 Khoa học ( GVBM dạy)
 ******************************************
Tiết 2 Địa lí ( GVBM dạy)
******************************************
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
Làm được các BT: 1, 2, 3a trang 104
Khuyến khích HS có KTKNT làm thêm BT4.
II. Chuẩn bị: Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như các bài tập sách giáo khoa.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC: Diện tích hình bình hành và nêu công thức tính diện tích hình bình hành?
- Nhận xét từng học sinh.
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
Bài 1 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
+ GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK 
+ Yêu cầu 1 HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từnghình .
- Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng.
+ Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách tính diện tích HBH.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài làm học sinh.
 Bài 3a : Gọi học sinh nêu đề bài
+ GV treo hình vẽ và giới thiệu tên gọi các cạnh của hình bình hành.
+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành.
+ Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2.
- Công thức tính chu vi:
+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P, cạnh AB là a và cạnh BC là b 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
3. Củng cố: 
Nêu lại công thức tính chu vi HBH?
4. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời .
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS ở lớp thực hành vẽ hình và và nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình 
+ 3 HS đọc bài làm.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Kẻ vào vở
 - 1 HS nhắc lại tính diện tích HBH.
+ 1 HS lên bảng làm.
- Tính diện tích hình bình hành.
- 1 em đọc đề bài. 
+ Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD.
+ Thực hành viết công thức tính chu vi hình bình hành.
+ Hai HS nhắc lại.
- Lớp làm bài vào vở.
-1 em sửa bài trên bảng.
- HS nêu
************************************* 
 Tiết 4: Tập làm văn 
 LUYÊN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộngcho bài văn miêu tả đồ vật.
II. Chuẩn bị:Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài 
Bút dạ , 3 - 4 bảng phụ để HS làm bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC: Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật 
2. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
-Luyện tập xây dựng đoạn văn kết bài (theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài.
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung HS làm bài tốt.
Bài 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả
 (là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường ,..) .
+ Nhắc HS: Các em chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn.
+ Sau đó GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm , dán bài làm lên bảng.
- Gọi HS trình bày GV yêu cầu HS nhận xét, sửa lỗi 
- Nhận xét chung và khen những HS làm bài tốt
 3. Củng cố: nêu lại hai kiểu kết bài đã học
4. Dặn dò - Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện. 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng.
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả.
+ Lắng nghe.
- 4 HS làm vào bảng phụ , lớp làm vào VBT
 - Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- HS nhận xét phân tích 
- Bình chọn phần kết bài hay.
- HS nêu
- Lắng nghe và thực hiện
*******************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu : Qua tiết sinh hoạt học sinh cần nắm : Tổng kết đánh giá các hoạt động trong tuần rút ra bài học kinh nghiệm cho tuần tới. Tự nêu được những 
 ưu, nhược điểm cần khắc phục. Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm.
II/ Hoạt động :
1/Đánh giá hoạt động tuần 19
 Đánh giá kết quả học tập và thực hiện :
*Lớp trưởng chỉ đạo tổng kết các hoạt động trong tuần
 - Tổ trưởng nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua. 
 - Tình hình học tập tuần qua, mức độ chuyên cần, bài tậpvề nhà, thái độ 
 nghiêm túc trong giờ học, ý thức tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề .
 - Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định,
 - Vệ sinh cá nhân,vệ sinh lớp học sạch sẽ, thực hiện tốt đóng góp ủng hộ bạn nghèo. 
 - Lễ phép tôn trọng thầy cô giáo, giúp đỡ bạn bè trong học tập. 
- Xếp hàng ra vào lớp, sinh hoạt đầu giờ có hiệu quả. chấp hành những qui định chung của nhà trường và của lớp đề ra. 
- Lớp trưởng tổng kết đánh giá các hoạt động trong tuần.
+ Các bạn đã phối hợp tham gia kể chuyện về Bác Hồ tốt
- Xếp loại thi đua của tổ. 
- GV nhận xét tuyên dương cá nhân và tập thể tổ thực hiện tốt.
* GDKNS: Giáo dục kĩ năng hợp tác.
 - GV tổ chức cho một nhóm đóng vai đang thảo luận nhóm. 
 - Có một HS làm việc riêng, không thảo luận với nhóm.
 - Gọi HS lê

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc