Giáo án môn Toán học 4 - Học kì 2

Giáo án môn Toán học 4 - Học kì 2

Tiết 91: KI -LÔ -MÉT VUÔNG

I. Mục tiêu

- Biết ki - lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích.

- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki - lô - mét vuông

- Biết 1km2 = 1000 000 m2.

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.(Thực hiện được BT1; BT2; BT4b. HS năng khiếu làm thêm BT3; BT4a)

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

II. Đồ dùng dạy – học

 - Phiếu học tập

III.Các hoạt động dạy - học

 

doc 95 trang xuanhoa 10/08/2022 1580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán học 4 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Ngày giảng: T2.18.1.2021
Tiết 91: KI -LÔ -MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu
- Biết ki - lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki - lô - mét vuông
- Biết 1km2 = 1000 000 m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.(Thực hiện được BT1; BT2; BT4b. HS năng khiếu làm thêm BT3; BT4a)
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy – học 
 - Phiếu học tập 
III.Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Khởi động: (5phút)
 - Trò chơi: Chiếc hộp bí mật.
2. Hình thành kiến thức: (8phút)
- Ki - lô - mét vuông viết tắt là km2
 1km2 = 1 000 000 m2
3. Thực hành: (22phút)
* Bài 1: Viết chữ hoặc số thích hợp vào ô trống:
* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 1km2 = 1000000m2 
 1m2 = 100m2 
 1 000 000m2 = 1km2 
 5km2 = 5000000m2
 32m2 49dm2 = 3249dm2
 2 000 000m2 = 2km2
* Bài 3:
 Bài giải
Diện tích của khu rừng là
3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số: 6 (km2)
* Bài 4: Chọn số đo thích hợp:
a. Diện tích phòng học: 40 m2
b. Diện tích nước Việt Nam: 330 991 km2
 4. Vận dụng (3 phút)
5.Mở rộng (2 phút)
G: Nêu tên trò chơi, HD cách chơi
H: Tham gia trò chơi
G: Nhận xét, khen ngợi
 - Dẫn dắt vào bài 
G: Giới thiệu cách đọc và cách viết ki - lô - mét - vuông 
H: Nhắc lại (1 số H)
 Hoạt động cá nhân 
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
 - Làm bài vào vở, lên bảng điền nối tiếp kết quả.(4H)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
 Hoạt động nhóm đôi 
H: Nêu yêu cầu (1H)
G: Hướng dẫn H cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
H: Trao đổi, làm bài vòa vở. 1N làm vào phiếu (đính bảng)
H+G: Nhận xét, chốt KQ
*BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc thầm yêu cầu bài tập (1H)
 - Làm bài vào vở, 1H đọc bài làm trước lớp
H+G: Nhận xét, chữa bài
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc đề bài, nêu cách giải (công thức tính diện tích hình chữ nhật
H: Làm bài vào vở phần b (CN)- 1H làm bài vào phiếu (đính bảng) - H năng khiếu làm tiếp phần a
H+G: Nhận xét, đánh giá
 Hoạt động cá nhân
G: Yêu cầu H tìm hiểu về diện tích đất của toàn huyện nơi em đang sinh sống
H: Nêu trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá 
 Hoạt động cá nhân 
H: Về nhà tìm hiểu về diện tích đất của các huyện trong tỉnh em đang sinh sống
Ngày giảng: T3. 19.1.2021
Tiết 92: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu 
 - Chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
 - Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột. (Thực hiện được BT1; BT3b; BT5. HS năng khiếu làm thêm BT2; BT3a; BT4)
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Khởi động: (5phút)
 - Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
2. Thực hành: (30phút)
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 530 dm2 = 53 000cm2 
 84 600cm2 = 846dm2 
 13 dm2 29 cm2 = 1329cm2 
 10 km2 = 10 000 000m2
 300dm2 = 3 m2 
 9 000 000m2 = 9 km2
* Bài 2: 
a. Chiều dài: 3 km b. Chiều dài: 8000m 
 Chiều rộng: 4km Chiều rộng: 2km
 Diện tích:.....?km2 Diện tích:.....?km2
Bài 3: a. TP Hà Nội có DT nhỏ hơn TP Đã Nẵng. TP Đà Nẵng có DT nhỏ hơn TP Hồ Chí Minh.TP Hồ Chí Minh có DT lớn hơn TP Hà Nội
b. TP Hồ Chí Minh có DT lớn nhất. TP Hà Nội có DT bé nhất
* Bài 4:
 Bài giải:
 Chiều rộng của khu đất là:
 3: 3 = 1 ( km)
 Diện tích của khu đất là:
 3 x 1 = 3 ( km 2 )
 Đáp số: 3 ( km 2 )
Bài 5:
3. Vận dụng: (3phút)
4. Mở rộng (2 phút)
G: Nêu tên trò chơi, HD cách chơi
H: Tham gia trò chơi
G: Nhận xét, khen ngợi
 - Dẫn dắt vào bài 
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc yêu cầu BT(1H)
 - Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
 - Tự làm vào vở, nêu KQ (1 số H)
H+G: Nhận xét, chốt KQ 
* BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc thầm yêu cầu BT, 
 - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật
 - Làm bài vào vở. 2H làm vào phiếu (đính bảng)
H+G: Nhận xét, chốt KQ
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc yêu cầu BT(1H), đọc số liệu
 - Nêu miệng KQ so sánh diện tích của 3 thành phố (phần b). H năng khiếu làm tiếp phần a
H+G: Nhận xét, đánh giá.
* BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động nhóm đôi 
H: Đọc đề bài, nêu cách giải, công thức tính diện tích HCN
H: Trao đổi, giải bài vào vở - 1N làm vào phiếu (đính bảng)
H+G: Nhận xét, chốt kết quả
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc yêu cầu BT(1H)
 - Quan sát biểu đồ, trả lời miệng câu hỏi trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
 Hoạt động cá nhân
G: Yêu cầu H đo chiều dài, chiều rộng bảng lớp và tính diện tích bảng với đơn vị đo là mét vuông
H: Thực hiện, nêu KQ
H+G: Nhận xét, đánh giá 
 Hoạt động cá nhân 
H: Về nhà tìm hiểu về diện tích đất của gia đình em đang ở.
Ngày giảng: 20.1.2021
Tiết 93: HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu
 - Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
 - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học. (Thực hiện được BT1; BT2. HS năng khiếu làm thêm BT3)
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Khởi động: (5phút)
 - Trò chơi: Chiếc hộp bí mật.
2. Hình thành kiến thức (10phút)
 - Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song với nhau và bằng nhau.
3. Thực hành: (23phút)
* Bài 1:
- Hình 1, 2, 5 là hình bình hành 
* Bài 2:
- Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
* Bài 3:
Vẽ thêm 2 đoạn thảng để được một hình
bình hành
4. Ứng dụng: (2phút)
Tìm các vật có dạng hình bình hành
H: Chơi trò chơi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Quan sát hình SGK.
G: Gợi ý 
H: Tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành.
H: Phát biểu (2-3H)
G: Chốt ý
H: Nêu một số VD về các đồ vật có dạng hình bình hành (1 số H)
 Hoạt động cá nhân 
H: Nêu yêu cầu BT(1H)
 - Nhận dạng và nối tiếp nêu KQ
G: Nhận xét, kết luận
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc thầm yêu cầu BT
 - Quan sát hình trong SGK(CN)
G: Giới thiệu cho H các cặp cạnh đối diện ở hình tứ giác.
H: Làm bài vào vở - trình bày KQ
H+G: Nhận xét, đánh giá. 
G: Hướng dẫn H làm bài 
* BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động cá nhân 
H: Thực hành vẽ vào vở - 2 H lên bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu lại đặc điểm của hình bình hành
G: Hệ thống bài 
 - Nhận xét tiết học, HD bài về nhà
Ngày giảng: T5. 21.1.2021 
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu
 - Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
 - Biết cách tính diện tích của hình bình hành.
 - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. (Thực hiện được BT1; BT3(a). HS năng khiếu làm thêm BT2;BT3b)
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy- học
 G: chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK
 H: chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (ô vuông cạnh 1 cm), thước kẻ, ê ke, kéo
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Khởi động: (5phút)
 - Trò chơi: Chiếc hộp bí mật.
2. Hình thành kiến thức: (10phút)
* Qui tắc: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đắy nhân với chiều cao
 ( cùng đơn vị đo)
 S = a x h
3. Thực hành: ( 22phút)
* Bài 1: Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
S = 9 x 5 = 45 cm2; 
S = 13 x 4 = 52 cm2
S = 7 x 9 = 63 cm2
* Bài 2: 
 Bài giải
a, Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 5 = 50 (cm2)
b, Diện tích hình bình hành là:
10 x 5 = 50 (cm2)
 Đáp số: a, 50 (cm2)
	 b, 50 (cm2)
* Bài 3: Tính diện tích hình bình hành, biết a. Đổi: 4dm = 40 cm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 (cm2)
 b.Đổi: 4m = 40dm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 13 = 520(dm2)
4. Ứng dụng: (1phút)
Tìm các đồ vật dạng hình bình hành, đo và tín diện tịch
H: Chơi trò chơi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Vẽ hình bình hành lên bảng và đặt tên. HDH kẻ đường cao AH và gọi DC là đáy của hình bình hành.
H: Nêu nhận xét về độ dài của cạnh AB và DC ( bằng nhau) 
G: HDH cắt theo đường cao rồi ghép thành hình chữ nhật 
H: Tính diện tích hình chữ nhật - > Diện tích hình bình hành
G: Kết luận
H: Phát biểu qui tắc tính diện tích hình bình hành
G: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng
 - HDH thành lập công thức tính.
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc yêu cầu BT(1H)
H: Vận dụng công thức tính DT hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao
H: Tự làm vào vở nêu KQ 3H 
G: Nhận xét, chốt KQ
* BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc yêu cầu BT (1H)
H: Nêu công thức tính DT hình bình hành, hình chữ nhật
 - Làm bài vào vở. 2H làm vào phiếu (đính bảng) 
G: Nhận xét, chốt KQ
 Hoạt động cá nhân 
H: Nêu yêu cầu BT(1H)
G: HDH làm bài
H: Làm bài vào vở (CN) - 1H làm vào phiếu (đính bảng). H năng khiếu làm tiếp phần b
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại công thức tính diện tích hình bình hành.
H: Thực hiện theo yêu cầu ở nhà
Ngày giảng: T6. 22.1.2021
Tiết 95: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu 
 - Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành.
 - Biết vận dụng công thức tính chu vi và tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. (Thực hiện được BT1; BT2; BT3(a). HS năng khiếu làm thêm BT3b; BT4)
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy- học
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy -học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Khởi động: (5phút)
 - Trò chơi: Chiếc hộp bí mật.
2. Thực hành) (30phút)
* Bài 1: Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong hình chữ nhật, hình bình hành, ...
Bài 2: Viết vào ô trống theo mẫu:
Độ dài đáy
7 cm
14 dm
23 m
Chiều cao
16 cm
13 dm
16 m
Diện tích HBH
112cm2
182dm2
368 m2
Bài 3: 
 P = ( a + b ) x 2
a. P = ( 8 + 3 ) x 2 = 2 ( cm )
b. P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( cm )
Bài 4: 
	Bài giải
Diện tích mảnh đất trồng hoa là:
40 x 25 = 1000 (dm2)
 Đáp số: 1000 (dm2)
3. Ứng dụng: (1phút) 
Biến đổi công thức tính diện tích hình bình hành thành công thức tính chiều cao, cạnh đáy
H: Chơi trò chơi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc thầm yêu cầu BT, quan sát
hình trong SGK
H: Nhận dạng các hình rồi nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình (nêu miệng nối tiếp)
H+G: Nhận xét, chốt ý đúng
 Hoạt động nhóm đôi 
H: Nêu yêu cầu BT (1H)
H: Nêu cách tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao.
H: Làm bài vào vở - đọc nối tiếp KQ (3N)
H+G: Nhận xét, chữa bài.
 Hoạt động cá nhân 
G: Vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh là a, b; viết công thức tính chu vi hình bình hành
H: Áp dụng công thức tính - làm bài và chữa bài - H năng khiếu làm tiếp phần b
G: Nhận xét, chốt KQ
* BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động nhóm đôi 
H: Đọc thầm yêu cầu BT (1H)
 - Nêu cách tính diện tích hình bình hành 
H: Làm bài vào vở - 1H làm vào phiếu (đính bảng)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc lại công thức (2H)
G:Hướng dẫn
H: Thực hiện biến đổi công thức
Kí duyệt
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TUẦN 20
Ngày giảng: T2. 25.1.2021
Tiết 96: PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
 - Bước đầu nhận biết về phân số. 
 - Biết phân số có tử số và mẫu số.
 - Biết đọc, viết phân số.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. (Thực hiện được BT1; BT2. HS năng khiếu làm thêm BT3; BT4)
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Các hình vẽ SGK, mô hình 
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Khởi động: (5phút)
 - Trò chơi: Chiếc hộp bí mật.
2. Hình thành kiến thức: (15phút)
a) Giới thiệu phân số
 - Phân số : 5 1 3 4
 6 2 4 7
 VD: 1.2( SGK)
* Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên dấu gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
3. Thực hành: 15p 
* Bài 1: 
a)Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình:
- Hình 1: - Hình 2:
- Hình 3: - Hình 4: 
- Hình 5: 
*Bài 2: Viết theo mẫu
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
6
11
8
10
8
10
5
12
5
12
Phân số
Tử số
Mẫu số
3
8
18
25
12
55
Bài 3: Viết các phân số
a) Hai phần năm: 
b) Mười một phần mười hai: 
c) Bốn phần chín: 
d) Chín phần mười: 
e) Năm mươi hai phần tám mươi tư: 
Bài 4: Đọc các phân số
 5 8 3 19 80
 9 17 27 33 100
4. Ứng dụng: (1phút)
 Thực hành chia cam cho các thành viên trong gia đình
H: Chơi trò chơi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: HDH quan sát 1 hình tròn (như hình vẽ SGK).
G: Nêu câu hỏi, giúp HS nhận biết được:
 - Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
 - 5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đó) đã được tô màu.
 - Ta nói: Đã tô màu năm phần sáu hình tròn 
 - Viết: 
 - Ta gọi là phân số
H: Nhắc lại (2-3H) 
G: HD học sinh VD1,2 (như SGK)
G: HDH nêu nhận xét về cấu tạo của mỗi phân số.
H: Nhắc lại (2H)
 Hoạt động cá nhân 
H: Nêu yêu cầu BT (1H)
G: HD mẫu Hình 1
H: Làm bài vào vở
 - Nêu miệng KQ trước lớp (1 số H)
H+G: Nhận xét, bổ sung
 Hoạt động cá nhân 
H: Nêu yêu cầu BT (1H)
G: HD mẫu 1 phân số
H: Làm bài vào vở (CN)
 - Lên bảng thực hiện ( 2H)
H+G: Nhận xét, bổ sung
*BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động cá nhân 
H: Nêu yêu cầu BT (1H)
H: Làm bài vào vở(CN)- 1H làm vào phiếu (đính bảng)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhấn mạnh cách viết
*BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc thầm yêu cầu BT 
H: Nối tiếp đọc trước lớp (1 số H)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nhắc lại cách đọc, viết phân số
G: Nhận xét giờ học. Dặn dò
H: Thực hiện chia ở nhà
Ngày giảng: T3. 26.1.2021
Tiết 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
 - Biết được thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0)có thể viết thành một phân số: tử là số bị chia, mẫu là số chia . 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy- học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Khởi động: (5phút)
 - Trò chơi: Chiếc hộp bí mật.
2. Hình thành kiến thức: (10phút)
VD:
 - 3 cái bánh chia đều cho 4 em.
* Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
3. Thực hành: (25phút)
* Bài 1:Viết thương của mỗi phép chia sau đây dưới dạng phân số:
7 : 9 = 6 : 19 = 
5 : 8 = 1 : 3 = 
* Bài 2:Viết theo mẫu: 
 M: 24: 8 = = 3; 36 : 9 = = 4
88 : 11 = = 8 ; 0 : 5 = = 0
7 : 7 = = 1
* Bài 3: a, Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1 (theo mẫu)
 6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = ; 3 = 
4. Ứng dụng: (1phút)
 Viết các phép chia và chuyển thành phân số
H: Chơi trò chơi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu VD - sử dụng mô hình để thấy được mỗi em được cái bánh.
G: Khẳng định là kết quả của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên (khác 0) là một phân số
H: Nêu 1 vài VD khác
G: Gợi ý
H: Nêu cách viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số (2-3H)
G: Kết luận
H: Nhắc lại (2H)
 Hoạt động cá nhân 
H: Nêu yêu cầu BT(1H)
H: Tự làm bài vào vở (CN)
 - Nêu miệng KQ (3-4H)
H+G: Nhận xét, chữa bài
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc thầm yêu cầu BT
H: Làm bài vào vở - 1H lên bảng làm
G: Nhận xét, chốt KQ
*BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc thầm yêu cầu BT 
- Làm bài vào vở. Nối tiếp đọc KQ 4H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Thực hiện theo yêu cầu
G: Nhận xét tiết học
Ngày giảng: T4. 27.1.2021
Tiết 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
 - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0)có thể viết thành một phân số 
 - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. (Thực hiện được BT1; BT3. HS năng khiếu làm thêm BT2)
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Các mô hình, hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Khởi động: (5phút)
 - Trò chơi: Chiếc hộp bí mật.
2. Hình thành kiến thức: (10phút)
 VD: 1, 2(SGK)
5 : 4 = (quả cam)
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1. Ta viết > 1
- Phân số có tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng 1.Ta viết = 1
- Phân số có tử số bé hơn mẫu số, phân số đó bé hơn 1. Ta viết < 1
3. Thực hành: (25phút)
* Bài 1:Viết thương của mỗi phép chia sau đây dưới dạng phân số:
9 : 7 = 19 : 11 = 
8 : 5 = ; 3 : 3 = ; 2 : 15 = 
* Bài 2:
- Phân số chỉ phần đã tô màu của hình 1
- Phân số chỉ phần đã tô màu của hình 2
* Bài 3: Trong các phân số sau, phân số nào bé hơn 1; bằng 1; lớn hơn 1?
4. Ứng dụng: (1phút)
 Viết các phép chia số thự nhiên rồi chuyển thành phân số
H: Chơi trò chơi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu VD 1, 2( SGK), hướng dẫn H tự nêu cách giải quyết vấn đề để nhận biết số cam người đó ăn
G: Sử dụng mô hình để H thấy 5/ 4 quả cam lớn hơn 1 quả
G: viết và hướng dẫn H nhận xét tử số và mẫu số rồi rút ra cách so sánh phân số với 1. 
H: Lấy nhiều VD khác để so sánh
H: Nêu cách so sánh phân số với 1(2-3H)
G: Kết luận
 Hoạt động cá nhân 
H: Nêu yêu cầu BT(1H)
H: Làm bài vào vở(CN)
 - H lên bảng chữa bài (1H)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
* BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc thầm yêu cầu BT
H: Làm bài vào vở (CN)
 - Trả lời trước lớp (1-2H)
H+G: Nhận xét, chốt câu trả lời đúng
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc thầm yêu cầu BT
H: Làm bài vào vở (CN)
 - Nêu miệng KQ (1-2H)
H+G: Nhận xét, chốt KQ
H: Nêu lại cách so sánh phân số với 1
H: Thực hiện theo yêu cầu 
G: Nhận xét tiết học, HD học ở nhà
Ngày giảng: T5. 28.1.2021
Tiết 99: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 - Biết đọc, viết phân số.
 - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. (Thực hiện được BT1; BT2; BT3. HS năng khiếu làm thêm BT4; BT5)
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy – học
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Khởi động: (5phút)
 - Trò chơi: Chiếc hộp bí mật.
2. Thực hành (34 phút)
 * Bài 1: Đọc các số đo đại lượng
* Bài 2:Viết các phân số: 
- Một phần tư: 
- Sáu phần mười: 
- Mười tám phần tám mươi lăm: 
- Bảy mươi hai phần một trăm: 
* Bài 3: Viết số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1
 8 = ; 14 = ; 32 = 
 0 = 1 = 
* Bài 4: Viết phân số:
a. Bé hơn 1: 
b. Bằng 1: 
c. Lớn hơn 1: 
3. Ứng dụng: (2phút)
 Viết các phân số bằng một số tự nhiên
H: Chơi trò chơi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc yêu cầu BT (1H)
H: Đọc nối tiếp ( 1 só H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
 Hoạt động cá nhân 
H: Nêu yêu cầu BT(1H)
H: Làm bài vào vở (CN) - 1 H làm vào phiếu (đính bảng)
H+G: Nhận xét, chốt KQ
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc thầm yêu cầu BT
H: Làm bài vào vở - 1H lên bảng làm
H+ G: Nhận xét, chữa bài
*BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc yêu cầu BT (1H)
H: Làm và nêu miệng KQ (3H)
G: Yêu cầu giải thích
H+ G: Nhận xét, chốt KQ
G: Hệ thống ND luyện tập
H: Viết các phân số, trình bày
.G: Nhận xét tiết học, HD học ở nhà
Ngày giảng: T6.29.1.2021
Tiết 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu
 - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số; phân số bằng nhau. (Thực hiện được BT1. HS năng khiếu làm thêm BT2; BT3)
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy- học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Khởi động: (5phút)
 - Trò chơi: Chiếc hộp bí mật.
2. Hình thành kiến thức: (10phút)
 = 
 = = và = = 
* Kết luận: SGK
3. Thực hành (24phút) 
* Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
* Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả:
18: 3 và ( 18 x 4) : ( 3x 4)
18 : 3 = 6
(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
Vậy: 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
81 : 9 và ( 81 : 3 ) : ( 9: 3)
81 : 9 = 9
(81 : 3) : (9 : 3 )= 27 : 3 = 9
Vậy: 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)
* Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
4. Ứng dụng: (5phút)
Viết các phân số bằng nhau, nhận xét
H: Chơi trò chơi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: HDH nhận biết về độ dài của hai băng giấy; hướng dẫn chia và nhận xét để hình thành cách so sánh hai phân số bằng nhau.
G: Hướng dẫn để H viết được
H: Tự nêu VD, thực hiện nhân và chia rồi nêu nhận xét.
G: Kết luận như SGK
H: Nhắc lại hai tính chất cơ bản của PS
 Hoạt động cá nhân 
H: Nêu yêu cầu BT(1H) 
H: Làm bài vào vở (CN) - lên bảng điền nối tiếp KQ (1 số H)
H + G: Nhận xét, chốt KQ
*BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc thầm yêu cầu BT
H: Làm bài vào vở - nêu KQ
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: HDH so sánh rồi kết luận như SGK 
H: Đọc lại (2H)
* BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động cá nhân 
H: Làm bài vào vở. 1H làm vào phiếu (đính bảng)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Viết các phân số bằng nhau
G: Nhận xét tiết học, HD học ở nhà
Kí duyệt
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 21
Ngày giảng: T2.01. 03. 2021
Tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). (Thực hiện được BT1a; BT2a. HS năng khiếu làm thêm BT1b; BT2b; BT3)
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Khởi động: (5phút)
 - Trò chơi: Chiếc hộp bí mật.
2. Hình thành kiến thức: (10phút)
 = = Vậy = 
* Kết luận: Khi chia cả tử số và mẫu số của một P/S với cùng một số tự nhiên khác không ta được phân số bé hơn phân số đã cho
3. Thực hành (25phút ) 
* Bài 1: Rút gọn phân số
a. = = ; = = 
= = ; = = 
= = ; ... 
* Bài 2: Trong các phân số
a. Phân số tối giản là: ; ; 
b. Phân số rút gọn được là: ; 
* Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
3. Ứng dụng: (5phút)
H: Chơi trò chơi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Dẫn dắt từ bài trước
G: Nêu phân số , yêu cầu H tìm phân số bằng phân số đó nhưng có tử số và mẫu số bé hơn
H: Thảo luận nêu cách giải quyết (áp dụng tính chất cơ bản của phân số để chia cả tử và mẫu cho 5)
H+G: Kết luận
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc yêu cầu BT(1H)
H: Nêu cách rút gọn phân số (1H)
 - Làm bài vào vở (CN) - 2H lên bảng làm - H năng khiếu làm tiếp phần b
G: Nhắc các em rút gọn bao giờ tới phân số tối giản thì mới thôi
H+G: Nhận xét, chốt KQ
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc thầm yêu cầu BT
H: Tìm và nêu những phân số tối giản và giải thích
 - Thực hiện rút gọn những phân số chưa tối giản vào vở (CN) - H năng khiếu làm tiếp phần b. Nêu miệng KQ (2H)
G: Nhận xét, đánh giá 
* BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động cá nhân 
H: Làm bài vào vở. 1H lê bảng làm
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại cách rút gọn phân số 2H
G: Nhận xét tiết học, HD học ở nhà
H: Làm BT ở nhà và chuẩn bị giờ sau
Ngày giảng: T3. 02. 03. 2021
Tiết 102: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 - Rút gọn được phân số/
 - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. (Thực hiện được BT1; BT2; BT4
(a,b). HS năng khiếu làm thêm BT3; BT4c)
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Khởi động: (5phút)
 - Trò chơi: Chiếc hộp bí mật.
2.Thực hành ( 35phút ) 
* Bài 1: Rút gọn các phân số:
= = ; = = 
= = ; = = 
* Bài 2: Trong các phân số ; ; 
 Phân số nào bằng ?
- Các phân số: ; 
*Bài 3: Phân số bằng phân số là: 
* Bài 4: Tính (theo mẫu)
a. = ; b. = 
c. = 
3. Ứng dụng: (5phút)
H: Chơi trò chơi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc yêu cầu BT (1H)
H: Nhắc lại cách rút gọn phân số
 - Tự làm bài vào vở (CN) - 2H lên bảng làm 
G: Nhắc H rút gọn bao giờ tới phân số tối giản thì mới thôi
H+G : Nhận xét, chốt KQ
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc thầm yêu cầu BT
G:? Để biết phân số nào bằng ta làm thế nào?
H: Trả lời (1-2H)
H: Thực hiện rút gọn các phân số để thấy được phân số bằng - Nêu KQ (2H)
G: Nhận xét, đánh giá
* BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động cá nhân 
H: Làm bài vào vở. Trình bày miệng KQ
H+G: Nhận xét, đánh giá
 Hoạt động cá nhân 
H: Nêu yêu cầu BT(1H)
G: Hướng dẫn mẫu
H: Làm bài vào vở - 1H làm vào phiếu (đính bảng). H năng khiếu làm tiếp phần c 
H+G: Nhận xét, chữa bài
G: Nêu yêu cầu
H: So sánh các phân số với 1
Ngày giảng: T4. 03. 03. 2021
Tiết 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số ( trường hợp đơn giản)
 - Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số. (Thực hiện được BT1. HS năng khiếu làm thêm BT2)
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy – học
- Phiếu to + bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Khởi động: (5phút)
 - Trò chơi: Chiếc hộp bí mật.
2. Hình thành kiến thức: (10phút)
Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số (10phút) 
 * Quy đồng mẫu số hai P/S là làm cho mẫu số của hai P/S đó bằng nhau mà mỗi P/S mới vẫn bằng P/S cũ tương ứng bằng cáchnhân cả tử số và mẫu số của phân số thứ nhất với mẫu số của phân số thứ hai sau đó nhân cả tử số và mẫu số của phân số thứ hai với mẫu số của phân số thứ nhất.
 3. Thực hành (25phút) 
* Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số
a. và b. và 
= = = 
= = = 
* Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số
a. và b. và 
= = = = 
= = = = 
4. Ứng dụng: (5phút)
Tìm cách đưa các mẫu số của hai phân số về bằng nhau
H: Chơi trò chơi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: nêu vấn đề: " Tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó , một phân số bằng , một phân số bằng 
G: HDH cách thực hiện và nhận xét mẫu số của hai P/S mới rồi két luận.
H: Nhắc lại cách quy đồng mẫu số 2 phân số (2H)
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc yêu cầu BT (1H)
H: Nhắc lại cách quy đồng 2 phân số
 - Làm bài vào vở - 3H lên bảng làm
G: HDH cách trình bày cho ngắn gọn
H+G: Nhận xét, chốt KQ
* BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc thầm yêu cầu BT
H: Làm bài vào vở. 3H làm bài vào phiếu (đính bảng)
H+G: Nhận xét, đánh giá
 - Chốt KQ
H: Tìm và nêu
G: Nhận xét 
Ngày giảng: T5. 04. 03. 2021
Tiết 104: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu
 - Biết quy đồng mẫu số hai phân số trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung. (Thực hiện được BT1; BT2(a,b,c) HS năng khiếu làm thêm BT2(d,e,g); 
 BT3
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Khởi động: (5phút)
 - Trò chơi: Chiếc hộp bí mật.
2. Hình thành kiến thức: (10phút)
VD: Quy đồng mẫu số hai phân số 
 và 
 - Giữ nguyên P/S 
- Xác định mẫu số chung
- Tìm thương của mẫu số chung
- Lấy thương tìm được...
 3. Thực hành (25phút) 
* Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số
a. và b. và 
c.và 
* Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số
a.và b. và 
c. và 
* Bài 3: Viết các phân số lần lượt bằng ; và có mẫu số chung bằng 24
= = ; = = 
4. Ứng dụng: (5phút)
Tìm cách đưa các mẫu số của hai phân số về bằng nhau 
H: Chơi trò chơi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu VD
 - Hướng dẫn tìm mẫu số chung
H: Thực hiện quy đồng
G: Lưu ý H trước khi quy đồng nên rút gọn phân số thành phân số tối giản
 - Khi quy đồng nên chọn mẫu số chung bé nhất
H: Nhắc lại cách quy đồng
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc yêu cầu BT (1H)
H: Nhắc lại cách quy đồng mẫu số hai phân số
 - Làm bài vào vở (CN), chữa bài trên bảng lớp (3H)
G: Lưu ý H chỉ quy đồng một phân số
H+G: Nhận xét, chốt KQ
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc thầm yêu cầu BT
G : Lưu ý H trường hợp mẫu số của P/S này không chia hết cho mẫu số của P/S kia thì phải quy đồng cả hai phân số theo cách thông thường
H: Làm bài vào vở - 1H làm vào phiếu (đính bảng) - H năng khiếu làm tiếp phần d, e, g 
 * BT dành cho H năng khiếu
 Hoạt động cá nhân 
H: Đọc thầm yêu cầu BT
H: Làm bài vào vở. 3H làm bài vào phiếu (đính bảng)
H+G: Nhận xét, đánh giá
 - Chốt KQ 
G: HDH nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc lại cách quy đồng mẫu số hai phân số
G: Nhận xét tiết học, HD học ở nhà
H: Làm BT ở nhà và chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: T6. 05.03. 2021
Tiết 105: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
 - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản). (Thực hiện được BT1a; BT2a; BT4. HS năng khiếu làm thêm BT1b; BT2b; BT3; BT5)
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Khởi động: (5phút)
 - Trò chơi: Chiếc hộp bí mật.
2. Thực hành (35phút)
* Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số
a. và ; b. và ; c. và 
* Bài 2: a. Hãy viết và 2 thành hai phân số đều có mẫu số 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hoc_4_hoc_ki_2.doc