Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. KT: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải.

2. KN: Lắp được ô ô tải theo mẫu, ô tô chuyển động được. Biết hợp tác nhóm

* Với HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu, ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được

3. NL, PC: Quan tâm rèn NL, PC cho học sinh

II. Chuẩn bị

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

- Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 12 trang xuanhoa 09/08/2022 1360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Ngày soạn: 27/4/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29/4/2019
Tiết 1: Kĩ thuật 
Tiết 32: LẮP Ô TÔ TẢI (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu
I. Mục tiêu
1. KT: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải.
2. KN: Lắp được ô ô tải theo mẫu, ô tô chuyển động được. Biết hợp tác nhóm
* Với HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu, ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được
3. NL, PC: Quan tâm rèn NL, PC cho học sinh
II. Chuẩn bị
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
- Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. HĐ 1: HS thực hành lắp ô tô tải
- HS đọc ghi nhớ
- HS chọn các chi tiết
- HS thực hành lắp các bộ phận
- HS trình bày sản phẩm
2. HĐ 2: Nhận xét sản phẩm của HS
- HS nhận xét sản phẩm của bạn
+ Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình.
+ Ô tô tải lắp chắc chắn và không xộc xệch
+ Ô tô tải chuyển động được
- HS nêu
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
a. Hoạt động 1: HS thực hành lắp ô tô tải
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Nhắc nhở HS quan sát kĩ hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp ráp.
* HS chọn các chi tiết để lắp ô tô tải
- Y/c HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Quan sát, giúp đỡ các em chọn đúng và đủ các chi tiết lắp ô tô tải.
* Lắp từng bộ phận
- Lưu ý HS chú ý quan sát vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận.
- Y/c HS lắp ráp từng bộ phận
- GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
b. Hoạt động 2: Nhận xét sản phẩm của HS
+ Nêu quy trình lắp ô tô tải?
- Nhận xét giờ học
- HS chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Tiết 2: Kĩ thuật
Tiết 33: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- HS biết gọi tên các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Biết cách thực hiện lắp các mô hình
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn.
I. Mục tiêu
- KT: Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn.
- KN: Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. 
- NL, PC: Quan tâm rèn NL, PC cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy-học
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. HĐ 1: Giới thiệu bài
- Lắng nghe 
2. HĐ 2: Lắp ráp ô tô tải
- Theo dõi, lắng nghe, quan sát 
- Chú ý, quan sát 
3. HĐ 3: Lắp ráp cái đu
- 1 HS đọc to trước lớp 
- Lắng nghe
- HS chọn các chi tiết 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Thực hành lắp cái đu
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
a. Hoạt động 1: 
+ Lắp ráp xe ô tô tải
- GV thực hiện lắp ráp các bước như SGK 
+ Lắp thành sau xe và tấm 25 lỗ vào thùng xe
+ Lắp ca bin vào sàn ca bin và thùng xe
+ Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp tiếp các bánh xe và các vòng hãm còn lại vào trục xe.
- Sau cùng kiểm tra sự chuyển động của xe.
+ HD hs thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- GV tháo rời các chi tiết và nói: khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại .
- Khi tháo xong, các em xếp gọn vào hộp 
b. Hoạt động 2: HS thực hành lắp cái đu
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ 
- Nhắc nhở: Các em phải quan sát kĩ hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp.
* HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Quan sát, giúp đỡ để các em chọn đúng và đủ các chi tiết lắp cái đu. 
* Lắp từng bộ phận
- Nhắc nhở: Các em chú ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. 
+ Lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu. 
+ Vị trí của các vòng hãm
- HS thực hành lắp ráp từng bộ phận, hoàn thiện cái đu.
- GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng
- Nhận xét giờ học
- HS thực hành ở nhà.
Điều chỉnh bổ sung: .
....................................................................................................................................
Tiết 3: Khoa học
Bài 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn. 
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 
2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, chia sẻ, kĩ năng phản hồi thông tin.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
 *BVMT: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên. 
GD: bảo vệ môi trường sống của các loài động vật thực vật
II. Chuẩn bị
- Giấy khổ to và bút dạ.
 - Hình trang 130,131(sgk)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
1. Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và quá trình trao đổi chất của TV
- QS hình1 (128) TL nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Ánh sáng, nước, không khí...
- Ánh sáng, cây ngô, các mũi tên
- Mũi tên xuất phát từ khí các- bô -níc và chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các- bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá.
- Các mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng chỉ vào rễ cây ngô cho biết các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
- Khí các- bô -níc, khoáng, nước.
- Tạo ra chất dinh dưỡng để nuôi cây.
- Khí các-bô- níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng..
- Chế tạo ra chất bột đường, chất đạm.
2. Hoạt động 2: Thực hành
- Lá ngô
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu
- Châu chấu
- Châu chấu là thức ăn của ếch
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
- Cây ngô - > châu chấu - > ếch
- Các nhóm trình bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá
- Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa ĐV và môi trường?
- Làm việc theo nhóm
- Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống?
- Kể tên những gì được vẽ trong tranh?
- Nêu ý nghĩa chiều các mũi tên?
- Thức ăn của cây ngô là gì?
- Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
*PA 2: Có thể cho học sinh Thảo luận nhóm đôi.
+ Làm việc cả lớp
- Thức ăn của châu chấu là gì?
- Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
- Thức ăn của ếch là gì?
- Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
+ Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển
- Thi vẽ tranh
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/4/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 30/4/2019
Tiết 1: Chính tả (nhớ viết)
 NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành 
HS đã được đọc bài, biết nội dung của bài.
- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 
bài thơ 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: Thơ 7 chữ, thơ lục bát. 
- Làm đúng BT chính tả 2 a/b hoặc 3 a/b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhớ- viết, nghe, thực hành, thảo luận, chia sẻ.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bi
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- HS viết bảng con
- HS nghe
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe - viết.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Em thấy Bác là người sống giản dị, luôn lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào.
- Học ở Bác tinh thần lạc quan không nảm chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả
- 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ
- Cách lề hai ô li, chữ đầu dòng viết hoa
- 4 dòng thể thơ lục bát
- Dòng 6 cách lề hai ô li, dòng 8 cách lề 1 ô li
- H/S viết bảng lớp- nháp: rượu, trăng soi, non, rừng sâu, ....
- HS viết bài
- HS đổi chéo soát lỗi.
2. Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 2a
- HS nêu y/c
- Điền tr/ ch
Bài tập 3a
- Hs đọc yêu cầu bài.
- 1 số hs làm bài nối tiếp trình bày.
- HS nêu
- GV đọc cho HS viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, 
- Giới thiệu bài
- Đọc bài chính tả:
+ Qua hai bài thơ Ngắm trăng và không đề của bác, em biết được điều gì ở Bác Hồ ?
+ Qua bài thơ em học được ở Bác điều gì?
- Bài thơ Ngắm trăng có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ?
- Nêu cách trình bày bài?
- Bài Không đề
- Cách trình bày?
- Luyện viết tiếng khó
- H/S viết bài vào vở
- GV thu bài nhận xét
- GV cùng hs nhận xét chung.
- Hs làm bài vào vở:
- GV cùng hs nx, chữa bài
Đáp án : Cha lúa, cha hỏi, trà mi, rừng tràm, trang vở, trang điểm....
PA 2: Nêu miệng từ cần điền
- Trò chơi thi tìm nhanh
Đáp án :
- trăng treo, trơ trẽn, trâng tráo..
- chông chênh, chống chếnh, chói chang...
- liêu xiêu, thiêu thiếu, liêu điêu..
- hiu hiu, liu điu, chiu chiu...
* Nêu nội dung bài viết
- Tuyên dương bài viết có tiến bộ
- Nx tiết học, 
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung: .
....................................................................................................................................
Tiết 2: Khoa học
Bài 66: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết quá trình trao đổi chất ở động vật.
- Biết mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
I. Mục tiêu
1. KT: Giúp HS:Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ
2. KN:Kĩ năng bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng.
 + Kĩ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành một sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
3. NL&PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
 *BVMT: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên. 
GD: bảo vệ môi trường sống của các loài động vật thực vật
II. Đồ dùng dạy – học
- GV: Hình minh họa SGK trang 132; phiếu học tập
- HS: SGK, VBT khoa học 4
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh
-HS thảo luận
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ.
-Đại diện của 4 nhóm lên trình bày.
-Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả lời.
+Là cỏ.
+Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò.
+Bò thải ra môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ.
+ Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân huỷ.
+Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ. Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo ra nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đời sống của cỏ.
+Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn của cỏ.
-Lắng nghe.
+Chất khoáng do phân bò phân hủy để nuôi cỏ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh.
-Quan sát, lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
-2 HS ngồi cùng bàn hoạt động theo hướng dẫn của GV.
- Câu trả lời đúng là.
+Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn.
+Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên.
+Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này được rễ cỏ hút để nuôi cây.
- 3 HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung 
- Quan sát, lắng nghe.
+ Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác.
+ Từ thực vật.
-Lắng nghe.
3.Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên
-HS lên bảng thực hiện.
-HS hoạt động theo cặp: đưa ra ý tưởng và vẽ.
-Gọi một vài cặp HS lên trình bày trước lớp.
-Nhận xét về sơ đồ của HS và cách trình bày.
- HS nêu
- Cho HS thảo luận nhóm 4 và phát phiếu cho từng nhóm.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu 
-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau đó viết lại sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ và giải thích sơ đồ đó. 
- GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
- Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
-Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ của từng nhóm.
+Thức ăn của bò là gì ?
+Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ?
+ Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì ? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không ?
 + Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ ?
 +Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ ?
+ Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì ?
-Viết sơ đồ lên bảng:
 Phân bò Cỏ Bò .
+Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh ?
- Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ đồ bằng chữ và giảng: Cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao đổi chất, bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân hủy trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, SGK , trao đổi và trả lời câu hỏi.
 + Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
+ Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì ?
+ Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ ?
- Gọi HS trả lời câu hỏi. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung.
- Đây là sơ đồ về một trong các chuỗi thức ăn trong tự nhiên: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn ngoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn ngoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành các chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác. Người ta gọi những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên là chuỗi thức ăn. Chuỗi thức ăn là một dãy bao gồm nhiều sinh vật, mỗi loài là một mắc xích thức ăn, mỗi “mắc xích” thức ăn tiêu thụ mắt xích ở phía trước nó bị mắc xích ở phía sau tiêu thụ.
 + Thế nào là chuỗi thức ăn ?
+ Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào ?
-Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
- GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể hiện các chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà em biết. (Khuyến khích HS vẽ và tô màu cho đẹp).
- Hỏi: Thế nào là chuỗi thức ăn ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung: 
.................................................................................................................................
Tiết 3: Đạo đức
GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
Tiết 33: PHÒNG TRÁNH BỆNH TIÊU CHẢY CẤP
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
Ăn uống không hợp vệ sinh sẽ bị tiêu chảy 
 Biết được dấu hiệu của bệnh tiêu chảy cấp, nguyên nhân và con đường lây lan của bệnh.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nhận biết được dấu hiệu của bệnh tiêu chảy cấp, nguyên nhân và con đường lây lan của bệnh.
- Biết cách phòng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phòng bệnh tiêu chảy cho hs.
3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 hs
- Nhận xét 
1. Hoạt động 1: Nhận biết về bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.
- HS nêu ý kiến
- Không muốn ăn, người mệt lả, li bì, đi ngoài trên 3 lần trong ngày.
2.Hoạt động 2: Nguyên nhân gây bệnh
- HS làm bài theo cặp 
- 1 số hs nêu ý kiến
- HS nghe
3. Hoạt động 3: Cách phòng, tránh bệnh tiêu chảy cấp.
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS thảo luận cách ứng xử đó phù hợp chưa vì sao? Có cách ứng xử nào khác không ?
- HS nghe
- 2 hs
- Thế nào là kĩ năng kiên định?
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Trong lớp bạn nào đã từng bị tiêu chảy?
- Khi bị tiêu chảy em thấy người ntn?
- GV nhận xét kết luận
- Y/c hs thảo luận câu hỏi : vì sao mà em bị tiêu chảy?
- Kết luận: nguyên nhân gây bệnh do ăn uống không hợp lí, không hợp vệ sinh.
- GV đưa ra các tình huống y/c hs thảo luận đóng vai (1 tình huống)
PA 2: Thảo luận theo cặp
- GV nhận xét kết luận: 
* Cần ăn, uống, ở sạch sẽ để phòng bệnh tiêu chảy cấp.
 Trong c/s cần biết giữ vệ sinh để có sức khỏe học tập, LĐ và vui chơi.
- Nêu nguyên nhân gây bệnh và cách phòng bệnh tiêu chảy cấp.
*. GD: Cần giữ vệ sinh để phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung: .
Tiết 4: Thể dục
BÀI 65: ÔN TẬP NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần 
được hình thành
- Bài thể dục phát triển chung và một số môn thể thao tự chọn
- Ôn và kiểm tra thử nội dung học một số nội dung của môn tự chọn :Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn và kiểm tra thử nội dung học một số nội dung của môn tự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tập luyện cho HS, kĩ năng thực hành, hợp tác nhóm, quan sát.
3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng nhỏ, dây nhảy. kẻ sân chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp; GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên tập bài thể dục.
2. Phần cơ bản
* Bài tập RLTTCB
- GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác, kết hợp giải thích cho HS hiểu cách chuyền cầu
- GV cho HS lên tập thử 
- GV nhận xét bổ sung về kĩ thuật động tác
- Cho HS tập thử GV đi giúp đỡ sửa sai
* Đá cầu, ôn tâng cầu bằng đùi.
- GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
GV đi từng tổ sửa sai.
- GV cho từng nhóm 5 HS lên kiểm tra thử nội dung tâng cầu bằng đùi
- GV nhận xét bổ sung về kĩ thuật động tác
- Kiểm tra thử tâng cầu bằng đùi
* Nhảy dây
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau.
- Cho các nhóm thi cử đại diện lên nhảy thi nhóm nào nhảy được nhiều lần là nhóm đó thắng, nhóm thua phải hát 1 bài.
3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ bắp.
- Hệ thống bài
- Nhận xét, dặn dò
6 phút
24 phút
16 phút
8 phút
5 phút
* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *
X
* *
* * * *
* * * * * *
* *
* *
* *
* * * * * *
* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *
X
Điều chỉnh bổ sung: .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2018_2019.doc