Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022

CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp theo)

I. Yêu cầu cần đạt:

 - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Hình thành cho học sinh năng lực đọc diễn cảm và nắm được ý nghĩa câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

 - SGK.

 - Bảng phụ ghi các câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 30 trang xuanhoa 03/08/2022 2170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 4C TUẦN 2
( Từ ngày 13/9 đến ngày 17/9/2021)
Thứ ngày
Buổi
Tiết
TKB
Môn
Tiết
PPCT
Tên bài
Thứ hai
13/9
Sáng
1
Chào cờ
2
Chào cờ đầu tuần.
2
Tập đọc
3
Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tt).
3
Toán
6
Các số có sáu chữ số.
4
Khoa học
3
Trao đổi chất ở người (tt).
Chiều
1
Lịch sử
2
Làm quen với bản đồ (tt).
2
LuyệnToán
2
Ôn luyện tuần 1
3
Đạo đức
2
Trung thực trong học tập (tt).
Thứ ba
14/9
Sáng
1
Tin
3
GV CHUYÊN DẠY
2
Tin
4
GV CHUYÊN DẠY
3
Anh
5
GV CHUYÊN DẠY
4
Anh
6
GV CHUYÊN DẠY
Chiều
1
Kể chuyện
2
Kể chuyện đã nghe, đã học
2
Toán
7
Luyện tập.
3
LTVC
3
MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết
Thứ tư
15/9
Sáng
1
Thể dục
3
GV CHUYÊN DẠY
2
Thể dục
4
GV CHUYÊN DẠY
3
Anh
7
GV CHUYÊN DẠY
4
Anh
8
GV CHUYÊN DẠY
Chiều
1
Tập đọc
4
Truyện cổ nước mình.
2
Toán
8
Hàng và lớp.
3
TL Văn
3
Kể lại hành động của nhân vật.
Thứ năm
16/9
Sáng
1
LTVC
4
Dấu hai chấm.
2
Toán
9
So sánh các số có nhiều chữ số.
3
Âm nhạc
2
GV CHUYÊN DẠY
4
Mỹ thuật
2
GV CHUYÊN DẠY
Chiều
1
Chính tả
2
Mười năm cõng bạn đi học.
2
Địa lý
2
Dãy Hoàng Liên Sơn.
3
Kĩ thuật
2
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tt)
Thứ sáu
17/9
Sáng
1
SHTT
2
Sinh hoạt Đội
ATGT
2
Điều khiển xe đạp an toàn
2
Toán
10
Triệu và lớp triệu
3
TLV
4
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
4
Khoa học
4
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chất đường bột
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2021
BUỔI SÁNG
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt:
	- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
	- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
	- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Hình thành cho học sinh năng lực đọc diễn cảm và nắm được ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- SGK.
	- Bảng phụ ghi các câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Gọi 1HS đọc thuộc lòng bài thơ "Mẹ ốm" và trả lời về nội dung bài.
- Nhận xét và tuyên dương.
2. Hình thành kiến thức mới
a.Giới thiệu bài mới:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết: “Tranh vẽ gì?”
+ Ở phần 1 của đoạn trích, các em đã chứng kiến cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò. Dế Mèn đã biết được tình cảnh đáng thương, khốn khó của Nhà Trò ..
- GV ghi bảng.
b. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc bài 
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: rành mạch, rõ ràng, phân biệt lời nhân vật Dế Mèn: dõng dạc, oai phong
* Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả: sừng sững, lủng củng, chóp bu, co rúm, béo múp béo míp,....
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS 
- GV đọc mẫu toàn bài
c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài
+ Trận địa mai phục của bạn nhện đáng sợ như thế nào?
+ Chúng giăng trận địa như vậy để làm gì?
=> Nội dung đoạn 1?
+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
+ Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải?
+ Bọn Nhện sau đó đã hành động như thế nào?
=> Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì?
+ Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào?
=> Nêu nội dung chính của đoạn?
+ Em thấy có thể tặng Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu Sau đây: võ sĩ, tráng sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng?
+ Nêu nội dung bài
3. Luyện đọc diễn cảm: 
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét, đánh giá chung
4. Vận dụng
 * Qua bài học hôm nay, em học được đức tính gì đáng quý ở nhân vật Dế Mèn?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng thực hiện, dưới lớp theo dõi nhận xét.
+ Em hình dung cảnh Dế mèn trừng trị bọn nhện độc ác bênh vực Nhà Trò.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.......hung dữ 
+ Đoạn 2: Tiếp theo.......chày giã gạo
+ Đoạn 3: Còn lại
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (chung quanh, nhện gộc, lủng củng, chóp bu, chúa trùm, nặc nô, co rúm, dạ ran ,....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu-> Cá nhân -> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc 4 câu hỏi
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Bọn Nhện chăng tơ ngang kín đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá......
+ Chúng mai phục như vậy để bắt Nhà Trò trả nợ.
* Cảnh mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
+ Chủ động hỏi, lời lẽ oai phong 
+ Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách 
+ Phân tích theo cách so sánh và đe doạ chúng.
+ Chúng sợ hãi dạ ran , phá dây tơ chăng lối.
* Dế Mèn ra oai với bọn Nhện.
+ Chúng sợ hãi dạ ran cuống cuồng chạy, chạy ngang , phá hết các dây tơ chăng lối.
* Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
+ Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu hiệp sĩ vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp .... 
* Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực kẻ yếu.
- HS ghi lại ý nghĩa của bài
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành:
+ Luyện đọc theo nhóm
+ Vài nhóm thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
Toán
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
	- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
	- Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số. 
	- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3, bài 4 (a,b)
* Phát triển cho học sinh năng lực nhận biết, phân tích và đọc viết được các số có nhiều chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Bảng phụ.	
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Tính giá trị biểu thức 345 x a với a = 6; a = 9.
- Nhận xét – Tuyên dương.
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài học. GV ghi bảng
2. Hình thành kiến thức:
- GV đọc số: 1 đơn vị
 1 chục
 1 trăm
+ Bao nhiêu đơn vị hàng bé bằng 1 đơn vị hàng lớn hơn tiếp liền?
- GV đọc số: 10 trăm
 10 nghìn
 10 chục nghìn
- GV chốt: 10 đơn vị hàng bé bằng 1 đơn vị ở hàng lớn hơn tiếp liền
- Gv gắn các thẻ lên các cột tương ứng.
- Gv ghi kết quả xuống dưới.
- GV chốt lại cách đọc, viết
3. Thực hành.
Bài 1: Viết theo mẫu 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV đính bảng phụ lên và hướng dẫn HS phân tích bảng, HD cách làm. 
- GV chốt đáp án, chốt cách đọc, viết các số có 6 chữ số
Bài 2: Viết theo mẫu.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài nhận xét.
Bài 3: Đọc các số tương ứng.
- Gv yêu cầu HS làm cá nhân vào vở
- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4a,b (HSNK làm cả bài):Viết các số sau.
- GV đọc từng số cho hs viết vào bảng con.
4. Vận dụng, củng cố và dặn dò: 
- Củng cố cách viết số
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau: Hàng và lớp
- Thực hiện:
Lắng nghe
- HS lắng nghe và nhắc lại đề.
- HS viết số: 1
 10
 100
+ 10 đơn vị
- HS viết : 1000 -> Một nghìn
 10 000
 100 000 -> Một trăm nghìn
- HS lắng nghe
- HS nêu giá trị của các hàng và viết số rồi đọc số
- Hs nêu yêu cầu của bài
- HS thực hiện cá nhân – Đổi chéo theo cặp đôi - Chia sẻ trước lớp
- 1 hs đọc đề bài.
- HS làm cá nhân và chia sẻ trước lớp
- HS làm cá nhân
- Chia sẻ cách đọc:
96 315: Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm
796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.
(......)
- HS viết cá nhân – Đổi chéo KT – Thống nhất đáp án:
a) 63 115
b) 723 936 (....)
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. Trình bày được sự phối hợp động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trong đổi chất bên trong cơ thể và của cơ thể đối với môi trường.
- Hoàn thành và mô tả sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình TĐC
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ
* Phát triển cho học sinh năng lực nhận biết quá trình trao đổi chất diễn ra tuần hoàn và nhiều cơ quan trong cơ thể cùng thực hiện nhiệm vụ trao đổi chất
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: :+ Hình minh hoạ trang 8 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 + Sơ đồ mối liên hệ một số cơ quan trong quá trình TĐC
- HS: bút dạ
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1, Khởi động 
+ Trong quá trình sống, con người lấy vào những gì và thải ra những gì?
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
- HS trả lời dưới sự điều hành của TBHT
+ HS trả lời 
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Vai trò của mỗi cơ quan trong quá trình TĐC
- Yêu cầu HS quan sát hình 8 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 
1) Những cơ quan được vẽ trong hình?
2) Nêu vai trò của mỗi cơ quan đó trong quá trình TĐC
- GV nhận xét, chốt lại vai trò của các cơ quan
3. Thực hành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất ở người:
- GV phát sơ đồ trống cho các nhóm, yêu cầu hoàn thiện sơ đồ
- Yêu cầu dựa vào sơ đồ nêu MLH giữa các cơ quan
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động?
- GV chốt lại kiến thức, kết luận bài học
3. HĐ ứng dụng 
- HS làm việc nhóm 4 – Chia sẻ lớp. 
1) Cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết 
2) + Cơ quan tiêu hoá: tiêu hoá thức ăn thành chất dinh dưỡng nuôi cơ thể và thải ra phân
 + Cơ quan hô hấp: lấy vào ô-xi và thải khí các-bô-nic
 + Cơ quan tuần hoàn: đưa máu tới các cơ quan của cơ thể
+ Cơ quan bài tiết: hấp thụ nước và thải ra nước tiểu, mồ hôi,..
- HS lắng nghe
- HS làm việc nhóm, hoàn thiện sơ đồ và chia sẻ lớp
- Nêu MLH dựa vào sơ đồ
+ Các cơ quan khác cũng ngừng hoạt động và cơ thể sẽ chết	
- HS đọc phần bài học cuối sách
- Ghi nhớ vai trò của các cơ quan
- VN thực hành tìm hiểu quá trình hoạt động của 4 cơ quan trong bài. 
BUỔI CHIỀU:
LỊCH SỬ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT)
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS nắm được các yếu tố của bản đồ, biết cách sử dụng bản đồ, biết khai thác kiến thức từ bản đồ.
- HS thực hành trên lược đồ, bản đồ cụ thể.
- Hs có thái độ học tập tích cực, tự giacs
* Phát triển năng lực nhận biết các yếu tố của bản đồ và cách đọc bản đồ.
*GDQP-AN:Giới thiệu bản đồ hành chính VN và khẳng định 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ hành chính, lược đồ
- HS: SGK, ...
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
+ Nêu các yếu tố của bản đồ
+ Thực hành trên bản đồ
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
2. Hình thành kiến thức:
HĐ1: Hướng dẫn sử dụng bản đồ:
- Yêu cầu HS đọc tt SGK, thảo luận nhóm 2 và nêu các bước sử dụng bản đồ
- GV nhận xét, chốt ý.
3. Thực hành.
HĐ2: Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu quan sát lược đồ trang 8 (SGK).
- Yêu cầu HS chỉ các hướng
- Yêu cầu HS chỉ các đối tượng trên lược đồ.
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu quan sát lược đồ trang 9 (SGK).
- Yêu cầu HS nêu tên, tỉ lệ của bản đồ.
- Yêu cầu HS nêu các đối tượng địa lí được kí hiệu trên bản đồ.
- Yêu cầu HS chỉ và nêu tên một số con sông được thể hiện trên bản đồ.
- GV nhận xét, kết luận. 
- Đưa bản đồ hành chính VN, yêu cầu HS thực hành với bản đồ, chỉ vị trí quần đảo HS và TS trên bản đồ
* GV khẳng định chủ quyền với 2 quần đảo này
3. Hoạt động ứng dụng
- HS thảo luận và chia sẻ
+ Bước 1: Nắm rõ tên bản đồ.
+ Bước 2: Xem chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí.
+ Bước 3: Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu.
- HS quan sát cá nhân.
- 3 HS nối tiếp chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên lược đồ.
- 2 HS nối tiếp chỉ từng kí hiệu trên lược đồ và gọi tên đối tượng lịch sử 
- HS nhận xét, bổ sung
- HS quan sát, làm việc theo 3 bước 
- HS nêu tên, tỉ lệ.
- HS nêu các đối tượng địa lí.
- HS chỉ và nêu tên một số con sông
- HS nhận xét, bổ sung
- HS thực hành
- HS nêu cách gìn giữ, bảo vệ chủ quyền biển đảo
- VN tiếp tục thực hành với các loại bản đồ, lược đồ
- Tập thể hiện một vài đối tượng đơn giản trên lược đồ.
Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS hiểu được tác dụng của trung thực trong học tập cũng như trong cuộc sống
- Đưa ra được các cách xử lí tình huống liên quan đến trung thực trong học tập
- Kể được các câu chuyện về trung thực trong học tập
- Giáo dục HS trung thực trong học tập và cuộc sống
* Phát triển năng lực nhận biết phải trung thực trong việc học tập và rèn luyện thì mới tiến bộ được .
* KỸ NĂNG SỐNG:
- Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập.
- Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
- Làm chủ trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập
- HS: SGK, 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
+ Nêu các biểu hiên của trung thực trong học tập
+ Vì sao cần trung thực trong học tập?
- GV nhận xét, dẫn vào bài mới
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
2. Hoạt động thực hành:
HĐ 1: Xử lí tình huống (Bài tập 3):
- GV chia lớp thành nhóm 4
̣
TH 1: Em sẽ làm gì nếu không làm được bài kiểm tra?
̣TH2: Em sẽ làm gì nếu bị điểm kém mà cô giáo ghi nhầm là điểm tốt?
̣TH 3: Em làm gì nếu trong giờ kiểm tra bạn bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em? 
- GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống:
HĐ 2: Kể chuyện (Bài tập 4)
- GV yêu cầu một vài HS sưu tầm được mẫu chuyện, tấm gương và trung thực trong học tập lên trình bày.
- GV kết luận, giáo dục tư tưởng HCM: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.. 
HĐ 3: Trình bày tiểu phẩm (Bài tập 5)
- GV mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị
 - GV cho cả lớp thảo luận chung:
 + Em có suy nghĩ về tiểu phẩm vừa xem?
 + Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao?
 - GV nhận xét, kết luận: Mọi việc làm không trung thực đều là tính xấu, có khi còn có hại cho bản thân mình, và không được mọi người yêu mến, các em cần tránh. Không chỉ trung thực trong học tập mà còn cần trung thực cả trong cuộc sống
3. HĐ ứng dụng 
- HS thảo luận nhóm, đưa ra các ứng xử trong từng tình huống và chia sẻ trước lớp:
TH1: Chịu nhận điểm kém và cố gắng học để gỡ điểm lại.
TH 2: Báo cho cô biết để sữa điểm lại cho đúng
TH3: Nói cho bạn biết là làm vậy là không trung thực trong học tập.
- HS có thể phân vai dựng lại một trong các tình huống
- HS kể chuyện và nêu bài học rút ra qua câu chuyện của mình
- Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay, người kể chuyện hấp dẫn, câu chuyện có ý nghĩa
- HS lắng nghe
- HS trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị
- Các nhóm khác tương tác, đặt câu hỏi cho các bạn
- HS trả lời câu hỏi với từng tình huống
- Bình chọn kịch bản hay, bạn diễn xuất sắc,...
- HS lắng nghe
- Thực hiện trung thực trong học tập và cuộc sống
- VN tìm hiểu về các hành vi thiếu trung thực mà em biết và hậu quả của các hành vi đó
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2021
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
- Dựa vào bài thơ, kể lại được câu chuyện Nàng tiên Ốc bằng lời của mình.
- GD HS lòng nhân ái, yêu thương con người
	* Hình thành năng lực kể câu chuyện bằng cách dựa vào một bài thơ để kể lại câu chuyện đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ câu chuyện 
- HS: SGK, câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện(M1+M2) hoặc kể toàn chuyện(M3+M4) Sự tích hồ Ba Bể 
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
- GV nhận xét, khen/ động viên.
- Kết nối bài học
- HS kể chuyện
+ Cần có lòng nhân ái, quan tâm, chia sẻ với người khác
2. Hình thành kiến thức:
- Gọi HS đọc đề bài và nội dung bài thơ
- GV đặt các câu hỏi để HS nắm được nội dung câu chuyện:
+ Bà già nghèo bắt được con ốc như thế nào?
+ Bà đã làm gì với con ốc?
+ Khi đi làm về, bà lão thấy gì lạ?
+ Bà già đã làm gì khi thấy nàng tiên bước ra từ chum nước?
- 2 HS đọc
- HS trả lời các câu hỏi
+ Con ốc rất xinh, vỏ màu xanh biêng biếc
+ Bà thương không bán nên đã thả vào chum nước.
+ Bà thấy sân nhà sạch sẽ,...
+ Bà đập vỡ vỏ ốc và ôm lấy nàng tiên.
3 . Thực hành kể chuyện – Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
a/. Kể chuyện theo cặp: 
 * Kể trong nhóm: 
- HS thực hành kể trong nhóm. 
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. 
Gợi ý: Em cần dùng lời của mình để kể chứ không phải đọc lại nguyên văn các câu thơ
 * Kể trước lớp: 
- Tổ chức cho HS thi kể. 
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. 
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 
+ Ý nghĩa câu chuyện là gì?
* Giúp đỡ hs M1+M2
4. Hoạt động ứng dụng 
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau. 
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. 
- HS đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện về nội dung và ý nghĩa của chuyện
+ Câu chuyện khuyên chúng ta cần biết yêu thương, đùm bọc nhau
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề
Toán
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số 
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có 6 chữ số
- HS tích cực, chăm chỉ, sáng tạo
* Hình thành năng lực nhận biết, phân tích cấu tạo và đọc được các số có sáu chữ số.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b)
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 10, SGK.
 	- HS: SGK,...
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
- GV nhận xét chung, chuyển ý vào bài mới
- Trò chơi Truyền điện
+ Nội dung: Đọc viết các số có 6 chữ số
+ TBHT điều hành
 2. Hoạt động thực hành 
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, chia sẻ kết quả.
- Gv nhận xét, chốt cách đọc, viết số
Bài 2: Đọc các số sau.
a. Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho.
b. Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào?
- Chữa bài, nhận xét, chốt cách xác định giá trị của từng chữ số
Bài 3a, b, c (HSNK hoànthành cả bài): 
Viết các số sau.
- Gv đọc từng số .
- Gv nhận xét.
Bài 4a, b: (HSNK làm cả bài) Viết các số thích hợp vào chỗ trống.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Gọi 1 số hs lên thi điền tiếp sức.
- Tổng kết trò chơi
3. Hoạt động ứng dụng 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm việc cá nhân – Đổi chéo KT
- Thống nhất đáp án:
Viết số
Trăm ngàn
Chục ngàn
Ngàn
Trăm
Chục
Đơn vị
653267
6
5
3
2
6
7
425301
4
2
5
3
0
1
728309
7
2
8
3
0
9
425736
4
2
5
7
3
6
- Làm cá nhân – Chia sẻ kết quả trước lớp:
a) Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620. 
b)+ Chữ số 5 ở số 2453 thuộc hàng chục.
 + Chữ số 5 ở số 65243 thuộc hàng chục nghìn
 + Chữ số 5 ở số 762543 thuộc hàng trăm.
 + Chữ số 5 ở số 53620 thuộc hàng chục nghìn.
-
 1 hs đọc đề bài
- HS viết số.
- Sau khi làm xong bài 2 hs ngồi cạnh nhau đỏi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- Thống nhất đáp án:
a) 4 300
b) 24 316
c) 24 301 (...)
- Hs chơi trò chơi Tiếp sức
a. 300 000; 400 000; 500 000; 600 000; 
700 000; 800 000
b. 350 000; 360 000; 370 000; 380 000; 390 000; 400 000
- VN tiếp tục đọc và viết các số có 6 chữ số
- Tìm hiểu cách đọc, viết các số có 7 chữ số
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4) ; nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3).
- HS biết vận dụng từ ngữ trong đặt câu, viết câu
- HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
* Hình thành cho học sinh năng lực sử dụng từ ngữ và từ hán Việt thích hợp trong các trường hợp cụ thể
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, từ điển 
- HS: vở BT, bút, ...
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động (
- GV giới thiệu và dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hoạt động thực hành
Bài 1: Tìm các từ ngữ:
- Chữa bài, nhận xét, yêu cầu HS đặt câu hoặc giải nghĩa một trong các từ mà các em tìm được
Bài 2: Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại,...Hãy cho biết.
+ Giải nghĩa từ.
+ Sắp xếp các từ vào nhóm cho phù hợp.
- Gv nhận xét, chữa bài.
+ Yêu cầu tìm thêm các từ có chứa tiếng "nhân" khác và cho biết nghĩa của tiếng trong từ
Bài 3: Đặt câu với 1 từ ở BT 2
- Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. 
- Gv nhận xét, chữa bài, lưu ý hình thức và nội dung của câu
3. Hoạt động ứng dụng 
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập – Chia sẻ trước lớp
Thể hiện lòng nhân hậu...
Trái nghĩa với Nhân hậu hoặc...
Thể hiện tinh thần đùm bọc...
Trái nghĩa với Đùm bọc hoặc...
Lòng thương người, nhân ái, nhân đức,...
Độc ác, tàn ác, tàn bạo, hung tàn,...
Cưu mang, che chở, đỡ đần,...
ức hiếp, hiếp đáp, bắt nạt, doạ nạt,...
- HS cùng giải nghĩa từ
- Hs làm bài nhóm 2 vào phiếu BT cá nhân.
"nhân" có nghĩa là người.
"nhân" có nghĩa là lòng thương người
Nhân dân, nhân loại, công nhân, nhân tài.
Nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân từ.
- HS nối tiếp nêu: nhân đạo, ân nhân, nhân vô thập toàn, quý nhân, nhân văn,...
- HS nối tiếp nói câu
- Viết câu vào vở
VD: Nhân dân ta có long nồng nàn yêu nước.
 Bố em là công nhân.
 Bà em rất nhân hậu.
 Người Việt Nam ta giàu lòng nhân ái.
- Ghi nhớ các từ ngữ được mở rộng
- Tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ BT 4
Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2021
TẬP ĐỌC
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn khổ thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Biết trân trọng, yêu quý và có ý thức giữ gìn các câu chuyện cổ của nước ta.
* Phát triển năng lực cảm thụ văn học qua, năng lực đọc diễn cảm và hiểu ý nghĩa bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 - SGK (phóng to) 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
 + 1 em đọc bài:“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
+ Nêu nội dung đoạn trích
- GV dẫn vào bài mới
+ 1 HS đọc
+ HS nêu nội dung . . . 
2. Hình thành kiến thức:
a. Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, mang cảm hứng ngợi ca, tự hào
- GV chốt vị trí các đoạn
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: 6 câu đầu
+ Đoạn 2: 8 câu tiếp
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (sâu xa, độ trì, rặng dừa, độ lượng, đa tình, đa mang,...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó: (đọc phần chú giải)
- HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
b. Tìm hiểu bài:
- GV phát phiếu học tập cho từng nhóm
+ Vì sao tác giải yêu truyện cổ nước nhà ?
+ Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa” như thế nào?
* Nhận mặt: Giúp con cháu nhận ra tuyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc của ông cha từ bao đời nay
+ Bài thơ gợi cho em nhớ tới truyện cổ nào, Chi tiết nào cho em biết điều đó ? 
+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện đó ?
+ Em biết những truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ? Nêu ý nghĩa của truyện đó ?
+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
+ Qua bài thơ trên tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn, bài. 
- HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi
- TBHT điều hành hoạt động báo cáo:
+ Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu và có ý nghĩa rất sâu xa.có những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta 
+ Ông cha ta đã trải qua bao mưa nắng, qua thời gian để đúc rút những bài học kinh nghiệm quý báu 
- Lắng nghe
+ Gợi cho em nhớ tới truyện cổ Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường qua chi tiết: Thị thơm thị dấu người thơm. Đẽo cày theo ý người ta 
+ HS tự nêu theo ý mình
+ Mỗi HS nói về một truyện và nêu ý nghĩa .
+ Là lời ông cha răn dạy con cháu dời sau hãy sống nhân hậu, độ lượng và công bằng, chăm chỉ, tự tin.
* Nội dung: Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước, đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta: nhân hậu, độ lượng, công bằng.
- HS ghi lại nội dung bài
3. Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng 
+ Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài
- Yêu cầu các nhóm tự chọn đoạn đọc diễn cảm
- GV nhận xét chung
4. Hoạt động ứng dụng, sáng tạo 
- Em học được điều gì qua các câu chuyện cổ?
- 1 HS nêu lại
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Học thuộc lòng bài thơ
- HS nêu theo ý hiểu
- Sưu tầm và kể lại một vài câu chuyên cổ tích Việt Nam mà em thích
Toán
HÀNG VÀ LỚP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn 
- Biết giá trị của các chữ số theo vị trí của từng số đó trong mỗi số .
- Biết viết số thành tổng theo hàng. 
- Vận dụng làm được các bài tập liên quan
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
* Phát triển năng lực nhận biết được hàng và lớp, biết phân tích các số có nhiều chữ số thành hàng và lớp để đọc và viết đúng các số đó.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV: Bảng phụ
 	 - HS: SGk, bút
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ khởi động 
- GV dẫn vào bài
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hình thành kiến thức 
- Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
+ Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
* Gv giới thiệu: 
+ Hàng đơn vị, chục, trăm hợp thành lớp đơn vị.
+ Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
+ Gv viết số 321 vào cột số
- Yêu cầu hs viết từng chữ số vào cột ghi hàng.
+Tiến hành tương tự với các số: 
654 000; 654 321.
- Chốt lại các hàng và lớp
+ Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- Hs nêu lại 
- HS đọc số
- 1 hs lên bảng viết từng chữ số trong số 321 vào cột ghi hàng.
- Hs đọc thứ tự các hàng.
3. Hoạt động Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Gọi hs nối tiếp điền và nêu kết quả.
- Chữa bài, nhận xét, chốt cách đọc viết số theo hàng và lớp
Bài 2: Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 7.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài.
- Gv nhận xét.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 4+ Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- GV kiểm tra riêng từng HS
4. Hoạt động ứng dụng 
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp lên bảng viết các chữ số của từng số vào các hàng và đọc kết quả.
- Hs đọc đề bài.
- Chơi trò chơi Chuyền điện.
- Hs nối tiếp đọc số và nêu giá trị của chữ số:
* Đáp án:
46307: Bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy. Giá trị của chữ số 3 là: 300
56032: Năm mươi sáu nghìn không trăm ba mươi hai. Giá trị của chữ số 3 là: 30
(.....)
- HS làm vào vở - Trao đổi vở thống nhất kết quả
* Đáp án:
503 060 = 500 000 + 3 000 + 60
83760 = 80000 + 3000 + 700 + 60 ( )
- HS làm cá nhân vào vở Tự học – Báo cáo kết quả
- Ghi nhớ các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải
Tập làm văn
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ).
- Biết dựa và tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện
- HS tích cực, tự giác làm việc 
* Phát triển năng lự nhận biết hành động của nhân vật nói lên tích cách của nhân vật trong câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 	 - GV: Bảng phụ viết sẵn 
Hành động của cậu bé
Ý nghĩa của hành động 
Giờ làm bài: 
Giờ trả bài: 
 .
Lúc ra về: ..
.........................................
 	- HS: SGK, Sách Truyện đọc 4
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
+ Tính cách nhân vật trong truyện được thể hiện qua điều gì?
- GV kết nối - dẫn vào bài mới
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Thể hiện qua lời nói và hành động của nhân vật đó
2. Hình thành kiến thức 
a. Nhận xét
- Đọc chuyện "Bài văn bị điểm không" và yêu cầu 1.
- Tổ chức cho hs đọc bài cá nhân.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm yêu cầu 2 ; 3.
+ Ghi vắn tắt hành động và ý nghĩa của hành động
+ Các hành động kể theo thứ tự nào?
b. Ghi nhớ:
- GV chốt lại nội dung
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đọc bài cá nhân.
- Đọc diễn cảm bài văn.
- Nhóm 4 hs làm bài. Đại diện nhóm nêu kết quả.
Hành đông của cậu bé
Ý nghĩa của hành đông 
Giờ làm bài: nộp giấy trắng
Cậu bé trung thực...
Giờ trả bài: làm thinh khi cô hỏi
Cậu rất buồn....
Lúc ra về: cúi đầu, khóc
Tâm trạng buồn vì nhớ ba
+ Thứ tự kể hành động : hành động xảy ra trước kể trước, hành động xảy ra sau kể sau.
- 2 HS đọc ghi nhớ
3. HĐ thực hành 
- Điền tên Sẻ và Chích vào chỗ trống.
- Sắp xếp các hành động đã cho thành một nhân vật.
- Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại theo dàn ý.
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
4. HĐ ứng dụng 
- Hs đọc đề bài.
- Hs trao đổi theo cặp, điền t

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2021_2022.doc