Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

Tiết 1: Kĩ thuật

Bài 6: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 3)

Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần hình thành trong bài.

- Biết khâu đột thưa. - Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

I. Mục tiêu

1. KT: HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

- Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng quy trình, đúng kỹ thuật.

2. KN: Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, thực hành khâu

3. NL- PC:

- Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới. Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương giúp đỡ bạn

 

doc 8 trang xuanhoa 09/08/2022 1740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn:1/12/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 3/12/2018
Tiết 1: Kĩ thuật 
Bài 6: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 3)
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành trong bài.
- Biết khâu đột thưa.
- Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
I. Mục tiêu
1. KT: HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng quy trình, đúng kỹ thuật. 
2. KN: Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, thực hành khâu 
3. NL- PC: 
- Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới. Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương giúp đỡ bạn
II. Chuẩn bị
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
 + Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
 + Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì.. 
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động học của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
1. HĐ 1: 
- Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị đồ dùng cho việc học
- Nhiệm vụ 2: Đọc và xác định mục tiêu bài học
2. HĐ 2: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
- HS theo dõi.
- HS thực hành.
3. HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
- HS cả lớp.
- GV cho HS chuẩn bị sẵn các thứ cần thiết cho bài học để lên bàn.
- GV cho HS đọc cá nhân to-nhẩm-thầm.
- GV nhấn mạnh một số yêu cầu.
- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua hai bước:
+ Bước 1: Gấp mép vải.
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 
- GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1.
- GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
+ Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật.
+ Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
 è Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 - Chuẩn bị bài “Thêu móc xích”.
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Tiết 2: Kĩ thuật
BÀI 8: THÊU MÓC XÍCH (TIẾT 1)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- Biết khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa
- Rèn cách thêu móc xích yêu cầu tương đối thẳng và phẳng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. Thêu được các mũi thêu móc xích
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng thêu, kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, thực hành...
3. NL, PC: 
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Mẫu thêu, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
 - HS: Vải, kim, chỉ, 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Nhận xét chia sẻ
1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu thêu
- HS quan sát mẫu
- Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích
- Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau
- Là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích
- Thêu tên lên khăn tay, khăn mặt vỏ gối
2. Hoạt động 2: GV HD thao tác kĩ thuật
3. Hoạt động 3: HS thực hành thêu
- HS thực hành thêu
- Trưng bày 5 sản phẩm học sinh làm xong để tuyên dương
- HS nêu
- Nêu quy trình khâu viền đường mép vải bằng mũi khâu đột thưa?
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu mẫu: GV hướng dẫn HS quan hai mặt của đường thêu
- Nhận xét và tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích
- Nêu khái niệm thêu móc xích (dây chuyền) 
- Thêu móc xích dùng để làm gì? 
+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu
+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- GV quan sát chỉ dẫn và uốn nắn cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thao tác đúng kĩ thuật.
- Nêu quy trình thêu móc xích?
- Nhận xét giờ học 
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Tiết 3: Khoa học
Tiết 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết ích lợi của nước đối với đời sống con người và động, thực vật, 
- Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt. 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: Nước giúp cơ thể hấp thu được chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, trình bày ý kiến, trả lời câu hỏi, lắng nghe, 
3. NL, PC: 
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
 GDSDNLTK&HQ: Có ý thức tiết kiệm nước.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, VBT Khoa học 4.
- HS: SGK, VBT Khoa học 4
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV 
- HS chỉ và mô tả
- Nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
- ĐD nhóm đọc nội dung câu hỏi thảo luận
- Thảo luận nhóm
- Đại diện báo cáo kết quả - Nhận xét
- Thiếu nước con người sẽ không sống nổi, chết vì khát, cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn.
- Thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết 
- Thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loài sống dưới nước sẽ bị tuyệt chủng.
- Duy trì sự sống của con người và động, thực vật.
- Đọc mục cần biết trong SGK
2. Hoạt động 2: HĐ cá nhân.
- Vai trò của nước trong sinh hoạt: Uống, nấu cơm canh, tắm, lau nhà, giặt quần áo 
- Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp: Trồng lúa, tưới rau, tưới hoa 
- Đọc mục cần biết trong SGK
- Bảo vệ và tiết kiệm.
- Nêu – Nhận xét, bổ sung
3. Hoạt động 3: Củng cố
- HS trả lời.
 + Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên theo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học
- Tiến hành: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
+ N 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
+ N 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước?
+ N 3: Nếu không có nước động vật sẽ ra sao?
+ Nước có vai trò gì đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
+ Trong c/s hàng ngày, con người còn cần nước vào những việc gì?
+ Nước rất cần trong sinh hoạt hàng ngày của con người. Vậy trong sản xuất con người sử dụng nước để làm gì ?
- Em phải làm gì đối với môi trường nước và phải sử dụng nước như thế nào? Vì sao?
* PA 2: Thảo luận nhóm nêu vai trò của nước
- Nhận xét, đánh giá và kết luận
+ Nước có vài trò gì trong đời sống, sinh hoạt của con người và động thực vật?
 - Nhận xét.
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 2/12/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 4/12/2018
Tiết 1: Khoa học
Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật, thực vật.
Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: 
- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành, chia sẻ, hợp tác cho hs.
3. NL, PC: 
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, dụng cụ làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS: Sgk, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 HS
- Nhận xét đánh giá
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên
- HS đọc thầm
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nghe
2. Hoạt động 2: Tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
 Nước sạch trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các chất hoà tan...
 Nước bị ô nhiễm là nước có các dấu hiệu như có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh,
3. Hoạt động 3: Liên hệ
- 1 số HS 
- Nêu vai trò của nước đối với sự sống của con người
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- GV y/c HS đọc mục q.sát và thực hành (T 52) để làm thí nghiệm
- Y/c HS làm thí nghiệm, q.sát kết quả làm thí nghiệm và giải thích tại sao?
- Gọi HS trình bày
* PA 2: Thảo luận cặp.
- Kết luận: Nước sông, ao, hồ,...thường bị lẫn nhiều cát, đất, bụi, ...nên vẩn đục.
- Yêu cầu HS thảo luận: Thế nào là nước sạch? Thế nào là nước bị ô nhiễm?
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, kết luận 
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết sgk
- Gia đình em sử dụng nguồn nước sạch hay nguồn nước bị ô nhiễm? Nếu nguồn nước của gia đình em bị ô nhiễm thì em sẽ làm gì?
- Học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung: 
.................................................................................................................................
Tiết 2: Đạo đức
Bài 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2)
 Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết trung thực, vượt khó trong HT; bày tỏ ý kiến; tiết kiệm tiền của, thời giờ và ích lợi của những điều trên. 
- Biết thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng việc lamg cụ thể.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng thảo luận, chia sẻ, hỏi đáp, hoàn thành nhiệm vụ,
3. NL,PC: 
- Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
+ KNS: GDKN xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. Biết lắng nghe lời dạy bảo và thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
II. Chuẩn bị
- SGK, bảng phụ.
- Đồ dùng để sắm vai.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 1 HS trả lời
1. Hoạt động 1: Bài 3 (19): Sắm vai
- HS đọc tình huống dưới tranh
- Thảo luận nhóm.
- HS đóng vai
- HS nhận xét, đánh giá
- HS: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu ốm đau.
2. Hoạt động 2 Bài 4 (20): 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp
- HS trình bày trước lớp
- HS nhận xét.
3. Hoạt động 3: Bài 5, 6 (20):
- HS trình bày tư liệu 
- Nhận xét bình chọn
- HS: Ông bà, cha me có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người, con cháu phải có bổn phận 
- HS nêu.
- HS phát biểu theo ý kiến của mình.
- Vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi HS đọc tình huống dưới tranh 1, 2 thảo luận theo nhóm.
- Gọi HS nhận xét về cách ứng xử
* GV: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu ốm đau
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận cặp 
- Gọi HS trình bày tư liệu sưu tầm được.
PA2: Ông bà, cha me có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người, con cháu phải có bổn phận 
- Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Ở lớp bạn nào đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung: .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2018_2019.doc