Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Tập đọc:

TRUNG THU ĐỘC LẬP

A. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.

- GDKNS: xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm

* GDQPAN: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ, đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.

- Giáo dục HS yêu quý và biết ơn anh chú bộ đội, công an.

B. Đồ dùng :

- GV : Tranh minh hoạ trong SGK . Bảng phụ ghi đoạn HD đọc.

C. Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang xuanhoa 11/08/2022 1310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Ngày soạn: 17/ 10/2020
Ngày giảng: .../ 10 / 2020 Thứ hai ngày 19 tháng10 năm 2020
Sĩ số: ....../ 34 Giáo dục tập thể:
CHÀO CỜ
(GV Tổng phụ trách soạn)
Tiếng Anh
GV bộ môn soạn giảng
Toán:
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :	
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và biết thử lại phép cộng, trừ
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- GD học sinh chăm học
B. Đồ dùng :- GV : SGK - HS: nháp, vở
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra : 
- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét 
- 1HS đặt tính và tính trên bảng, lớp tính vào nháp
 thử lại 
 - Lấy tổng trừ đi một số hạng nếu được KQ là số hạng kia thì phép tính làm đúng.
- Tự làm bài, 3 HS làm bảng lớp:
 Thử lại 
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu BT 
- 1 HS lên bảng tính, lớp làm vào vở nháp.
 Thử lại: 
- Lấy hiệu cộng với số trừ nếu được KQ là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
- HS làm nháp, KQ:
 Thử lại ...
- Đọc yêu cầu BT 
- 2 HS trả lời 
- HS làm vở, chữa bài
 a) x = 4848 - 262 
 x = 4586
 b) x = 3535 + 707
 x = 4242
-HS nêu
 - Bài 2/ 40
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài 
b. HD làm bài tập: 
*Bài 1/40: Thử lại phép cộng
a. GV nêu phép cộng: 2416 + 5164
- HD thử lại:
-Thử lại phép cộng bằng cách nào?
b. Tính rồi thử lại theo mẫu
- HD HS 
- GV chốt bài làm đúng
*Bài 2/40: Thử lại phép trừ
a. GV nêu phép trừ: 6839 - 482
- Đặt tính rồi thực hiện phép tính trừ?
- HD thử lại:
- Muốn thử lại phép trừ ta làm ntn?
b. Tương tự
*Bài 3/40: Tìm x 
- Nêu thành phần chưa biết của phép tính?
 - HD HS
- GV chữa bài, nhận xét KQ:
-Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ 
- HD cách thử lại
3. Củng cố : 
- Cách thử lại phép cộng, phép trừ
- Về ôn và xem lại bài tập
Tập đọc:
TRUNG THU ĐỘC LẬP
A. Mục tiêu: 	
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
- GDKNS: xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm
* GDQPAN: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ, đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.
- Giáo dục HS yêu quý và biết ơn anh chú bộ đội, công an.
B. Đồ dùng :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK . Bảng phụ ghi đoạn HD đọc.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra : 
- Đọc bài: Chị em tôi 
 - Nhận xét 
2. Bài mới: 
a.GT chủ điểm và GT bài ghi đọc 
b.HD Luyện đọc và tìm hiểu bài 
*Luyện đọc
- HD chia đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu ...các em
+ Đoạn 2: Tiếp vui tươi
+ Đoạn 3: Còn lại
 - Kết hợp sửa lỗi HS phát âm sai
 - Treo bảng phụ HD nghỉ hơi đúng ở những câu dài
- Giúp học sinh hiểu từ ngữ khó
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
*Tìm hiểu bài
- Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Trăng thu trong bài có gì đẹp?
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước ta trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với hiện tại?
- Hiện nay cuộc sống có giống với điều anh chiến sĩ đã mong ước không?
- Em mơ ước về tương lai sau này đất nước ta như thế nào?
*Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HD HS tìm đúng giọng đọc
- GV treo bảng phụ đọc mẫu đoạn 2
- Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố dặn dò: 
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ ntn?
* GDQPAN: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên, nhi đồng. Do vậy các em cần tỏ lòng biết ơn với các chú bộ đội, công an.
- Nhận xét tiết học 
- Về đọc bài, chuẩn bị bài “Ở vương quốc Tương lai” 
- 2HS đọc, TLCH
- Nhận xét 
-Mở sách quan sát tranh chủ điểm, QS nêu nội dung tranh.
 - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (3 lượt)
 - Luyện phát âm
- Luyện đọc câu dài 
- HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm và thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi
 - Anh đứng gác ở trại trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên
- Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi xuống yêu quí. Trăng vằng vặc 
- Dưới ánh trăng dòng phát điện
Giữa biển cờ đỏ sao vàng . tàu lớn, ống khói nhà máy 
 - Là vẻ đẹp của đất nước giàu có, hiện đại so với ngày độc lập đầu tiên
- Mơ ước của anh đã trở thành hiện thực. Nhiều điều trong hiện thực đã vượt quá ước mơ của anh: khai thác dầu khí, bay vào vũ trụ 
 - HS tự liên hệ, nêu mơ ước của mình
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
 - Học sinh nghe, nêu giọng đọc
 - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
 - Thi đọc đoạn 2 theo vai
 - 2 em đọc cả bài
- Bình chọn bạn đọc hay
- Tình cảm thương yêu các em nhỏ và mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
Lịch sử
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938)
A. Mục tiêu:
- Kể ngắn gọn diễn biến trận Bạch Đằng năm 938.
- Trình bày được nguyên nhân của trận Bạch Đằng và ý nghĩa của trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
- HS có ý thức tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
B. Đồ dùng:
	 - GV: Tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng, Phiếu HT
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
 ? Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
-Nhận xét 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài ghi bảng 
b. HĐ1: Trận Bạch Đằng: 
* GV cho HS thảo luận nhóm 7
? Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
? Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
? Kết quả trận Bạch Đằng như thế nào?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận.
- Tổ chức cho HS thi tường thuật lại trận Bạch Đằng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 c. HĐ2: ý nghĩa của ch thắng BĐ
? Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì?
? Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ?
- Nhận xét KL
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Hệ thống kiến thức
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét
- HS đọc thầm SGK và thảo luận nhóm
- Trên cửa sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.
- Dùng kế chôn cọc gỗ có đầu nhọn bọc sắt xuống nơi hiểm trở ở cửa sông Bạch Đằng.......
- Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận, cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
- 3HS đại diện 3 nhóm báo cáo, lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS tường thuật trước lớp, lớp theo dõi bình chọn bạn tường thuật hay nhất
- Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô.
- Chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm nhân dân ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ và mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.
- HS đọc kết luận SGK(20)
Đạo đức:
Đ/C Văn dạy chức danh
Thực hành Tiếng Việt
ĐỌC HIỂU, LUYỆN VIẾT BÀI: HÃY SỐNG VỚI ƯỚC MƠ
A. Mục tiêu:
- Luyện đọc trôi chảy, lưu loát câu chuyện Hãy sống với ước mơ. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật, hiểu và trả lời được các câu hỏi trong bài.
- Luyện viết một đoạn trong bài
- Giáo dục học sinh có nghị lực để thực hiên ước mơ của mình.
B. Đồ dùng:
- Luyện tập Tiếng Việt lớp 4 – Tập 1 
C. Các HĐ dạy học: 
1. Kiểm tra:
- KT sách vở, đồ dùng của HS 
2. Hoạt động thực hành:
a.Luyện đọc: Hãy sống với ước mơ.
-HD HS luyện đọc bài
- GV đọc mẫu
b. HD trả lời câu hỏi
- Chốt đáp án đúng
Câu 1: chọn ý b: chủ trang trại ngựa
Câu 2: chọn ý b, d, g, e
Câu 3:
Cậu bé viết một mạch về ước mơ của mình , rằng cậu muốn trở thành chủ một trang trại ngựa. 
 b. Cậu còn vẽ cả sơ đồ ghi rõ vị trí tất cả từng tòa nhà, từng chuồng ngựa 
Câu 4: Chọn ý c: Vì cậu muốn giữ ước mơ của mình để phấn đấu thực hiện ước mơ đó.
Câu 5: Chọn ý b: Khen cậu học trò có nghị lực thực hiện ước mơ.
c. Luyện viết:Một hôm .từng chuồng ngựa trong trại.
- GV đọc, HD luyện viết
- KT 1 số vở, nx, chỉnh sửa
3. Củng cố, dặn dò: 
- NX giờ
- GD HS có nghị lực để thực hiên ước mơ của mình.
- VN: luện đọc và luyện viết bài
- Chia đoạn
- Đọc nối tiếp theo đoạn ( 3 lượt)
- Đọc trong nhóm
- Đọc cá nhân trước lớp
- 1,2 HS đọc cả bài
- Đọc thầm lại bài và thảo luận tìm đáp án đúng
- HS luyện viết
- Đổi vở, nx theo cặp
Ngày soạn: 18/ 10/2020
Ngày giảng: .../ 10 / 2020 Thứ ba ngày 20 tháng10 năm 2020
Sĩ số: ....../ 34 Toán:
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
A. Mục tiêu:
 - HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
 - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. 
 - GD HS tính toán chính xác
B. Đồ dùng :	
- GV : Bảng lớp kẻ bảng chưa điền số phần VD. Phiếu cho BT3
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra : 
- Tính GT của BT: b + 214 với b = 352 
- Nhận xét 
2. Bài mới : 
*HĐ1: Biểu thức có chứa hai chữ 
- GV nêu ví dụ SGK
- Giải thích: chỗ chỉ số cá do anh (hoặc do em, cả hai anh em).
- GV nêu mẫu và viết chỗ chấm
+ Anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá. Cả hai anh em câu được 3+2 con cá
- GV viết hoàn chỉnh bảng 
- Anh câu được a con cá. Em câu được b con cá. Cả hai anh em câu được ? con cá
- Biểu thức a + b là BT có chứa hai chữ.
*HĐ2: Giá trị của BTcó chứa 2 chữ 
- Nếu a = 3 ; b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 ; 
 5 là giá trị của biểu thức a + b
- KL: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b
*HĐ3: Thực hành 
Bài 1/42: Tính giá trị của c+ d 
- HD HS 
- Chữa bài, chốt KQ:
Bài 2/42: Tính giá trị của a - b
- HD HS 
- Chữa bài, nhận xét chốt KQ:
c) Nếu a = 18 m; b = 10 m thì
 a - b = 18 m – 10 m = 8 m
Bài 3/42: Viết giá trị của BT vào ô trống
- Phát phiếu HT
- Nhận xét, chốt KQ 
3. Củng cố : 
- Hệ thống bài
- Về ôn và xem lại bài tập
- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp.
- Nhận xét 
- HS nghe 
- HS nối tiếp tự lấy VD
- a+ b con cá 
- HS tự làm với các trường hợp còn lại
- Đọc KL SGK
- Đọc yêu cầu BT 
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
a) Nếu c = 10 ; d = 25 thì 
 c + d = 10 + 25 = 35
b) Nếu c = 15 cm ; d = 45 cm thì :
 c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm
- Đọc yêu cầu BT 
- HS làm vào vở phần a,b (HS làm nhanh làm thêm phần c)
- 3 HS lên bảng chữa KQ:
 a) Nếu a = 32; b = 20 thì 
 a - b = 32 - 20 =12
 b) Nếu a = 45; b = 36 thì 
 a - b = 45 - 36 = 9
- Đọc yêu cầu BT 
- 1HS làm mẫu
- HS làm bài theo cặp trong phiếu HT
- Đại diện các cặp chữa bài, nhận xét, 
a
28
60
70
b
4
6
10
a xb
112
360
700
a : b
7
10
7
Mĩ thuật
Gv bộ môn soạn giảng
Tiếng Anh
Gv bộ môn soạn giảng
Luyện từ và câu:
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
A. Mục tiêu:
 - HS nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN
 - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam; tìm và viết đúng một vài tên riêng VN.
 - GD HS ý thức tự giác học tập, bảo vệ các di tích lịch sử.
B.Đồ dùng :
 - GV: Bản đồ tỉnh Phú Thọ. Bảng phụ ghi nhận xét 
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra : 
 - Viết họ và tên 2 bạn trong lớp
2. Bài mới: 
a. Phần nhận xét 
- Treo bảng ghi nhận xét / (68) 
- Mỗi tên riêng gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu mỗi tiếng viết như thế nào?
b. Phần ghi nhớ 
- GV chốt ghi nhớ Sgk (68)
c. Phần luyện tập
 Bài 1/68: Viết tên em và địa chỉ GĐ em
- Nhận xét, chỉnh sửa
Bài 2/68: Viết tên một số xã ở huyện em
- Chữa bài nhận xét
Bài 3/68: Viết tên và tìm trên bản đồ 
 - GV treo bản đồ 
a. Các huyện ở tỉnh của em
b. Các danh lam ở tỉnh của em
3. Củng cố: 
 - Nêu cách viết tên người tên địa lý VN
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài chuẩn bị bài sau.
- 2HS viết bảng, lớp viết nháp
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu 
- HS trả lời
- Viết hoa 
- HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK 
- Đọc yêu cầu BT
- HS viết nháp, 3HS viết bảng lớp
- 1 số HS đọc bài, lớp nhận xét 
- Đọc yêu cầu BT
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ 
- Dán bài, đọc KQ 
VD: xã Trung Nghĩa, xã Yến Mao, xã Phượng Mao, xã Đồng Luận, xã Hoàng Xá .
- Đọc yêu cầu BT
- Quan sát bản đồ
- Tự làm bài, 2 HS viết bảng lớp
a. , Thanh Sơn, Thanh Thủy, Yên Lập, Cẩm Khê, Phù Ninh, 
b. đền Hùng, đền Lăng Sương, 
- Vài HS chỉ trên bản đồ các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh Phú Thọ
- Liên hệ : Bảo vệ các di tích lịch sử.
- 2 HS nêu
	Kể chuyện
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
A. Mục tiêu
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
- Giúp HS biết mơ ước những điều cao đẹp để thực hiện.
B. Đồ dùng
 GV: Tranh minh hoạ truyện . 
 HS : SGK
C. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS lên bảng kể chuyện về lòng tự trọng.
 - Nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới:: 
a. Giới thiệu bài: 
b. GV kể chuyện:
 - GV kể câu chuyện: Lời ước dưới ...
 - GV kể lần 2 chỉ vào tranh minh hoạ
 - GV kể lần 3 (nội dung chuyện SGV)
c. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
* Kể theo nhóm 4
* Thi kể trước lớp
- GV nêu câu hỏi a,b,c của yêu cầu 3
+ Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện điều gì?
+ Hành động của cô gái ấy cho thấy cô là người ntn?
+ Em hãy tìm một kết cục vui cho câu chuyện trên.
- GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, có dự đoán về kết cục vui của câu chuyện.
 3. Củng cố, dặn dò: 
 - Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- GV chốt: Những điều ước cao đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nói ra điều ước, cho tất cả mọi người.
 - GV nhận xét tiết học
 - VN tiếp tục tập kể lại câu chuyện. Đọc trước YC và gợi ý bài KC tuần 8.
- 1 em kể trước lớp 
- Lớp nhận xét
 - Nghe giới thiệu, mở SGK
 - Quan sát tranh
 - Nghe GV kể
- HS luyện kể theo nhóm 4
- Trao đổi về nội dung theo yêu cầu 3
 - 2-3 tốp , mỗi tốp 4 em nối tiếp kể
 - 3 em kể cả chuyện 
 + Mỗi tổ cử 1 em thi kể
 - Trả lời các câu hỏi
 + Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh.
+ . Cho thấy cô là người nhân hậu, sống vì người khác.
+ Mấy năm sau,cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng đêm rằm tháng Giêng, cô đã ước cho đôi mắt của chị Ngàn sáng lại.Điều ước thật thiêng. Năm ấy, chị Ngàn đã sáng mắt trở lại sau một ca phẫu thuật. Giờ chị sống thật hạnh phúc.Chị đã có gia đình: một người chồng tốt bụng và một cô con gái 2 tuổi rất xinh xắn và bụ bẫm.
- Lớp bình chọn bạn kể hay
- Nhiều em nêu ý nghĩa 
- Vài học sinh nhắc lại 
Âm nhạc:
GV bộ môn dạy
Thực hành Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
-HS có kĩ năng làm tính cộng, tính trừ các số có đến 6 chữ số.
- Giáo dục HS có tính cẩn thận khi đặt tính
B. Đồ dùng bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra: 
- Gọi 2 HS lên bảng
2. Bài mới : 
* HD HS làm bài tập:
Bài 1:	Đặt tính rồi tính:
- GV chép lên bảng
a. 467218+ 546728 b. 435704 - 262790
 6792 + 240854 742610 - 9408
- KT 1 số bài, nx
- GV chữa bài
Bài 2: Tìm x
- GV đưa ra bài tập
a. x- 67421= 56789 b. 47281- x= 9088
x-2003=2004+2005 x+2005= 12004
- Y/cầu HS làm bài
- GV theo dõi HS làm bài, nx, chữa bài
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
- KT, nx
BT 4 
- GV đưa ra bài tập
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 5(HS học khá): 
- Theo dõi, HD
3. Củng cố: 
 - Hệ thống bài 
 - Nhận xét giờ học
 - VN làm lại BT
- HS thực hành tính trên bảng, lớp nháp
29 351 + 42 637
38213 + 10 829
- HS đọc y/cầu 
- HS làm vào vở. 
- 4 HS làm bảng lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc y/cầu 
- Lớp làm bài vào vở 
- Đại diện HS chữa bài
a. x- 67421= 56789
 x = 56789+ 67421
 x = 124210
 x- 2003 = 2004 + 2005
 x- 2003 = 4009
 x = 4009 + 2003
 x = 6012
b. 47281- x= 9088
 x= 47281 - 9088
 x= 38193
 x+ 2005 = 12004
 x= 12004 - 2005
 x= 9999
- Lớp làm vở LT
- Chữa bài
a. 53278 + 78045 – 2573
= 131323 – 2573 
= 128750
b. 99460 – ( 5735 + 2076)
 = 99460 – 7811
 = 91649
- HS đọc đề, phân tích, tóm tắt đề toán 
- Lớp làm bài vào vở. Chữa bài
Bài giải
Số dân của TP Hồ Chí Minh nhiều hơn số dân của Hà Nội là:
7162864- 6451909= 710955 (người)
Tổng số dân hai thành phố đó là: 
7162864 + 6451909 = 13614773 ( người)
 Đáp số: 710955 người; 13614773 người
- HS khá làm bài rồi chữa bài. 
 Giải
- Khi thêm vào số bị trừ 538 đv thì hiệu tăng 538 đv. Khi thêm vào số trừ 872 đv thì hiệu giảm 872 đv.
- Sau khi thêm, hiệu giảm đi: 
 872 – 538 = 334
- Hiệu mới là: 1285 – 334 = 951
 Đ/s: 951
Ngày soạn:18/ 10/2020
Ngày giảng: .../ 10 / 2020 Thứ tư ngày 21 tháng10 năm 2020
Sĩ số: ....../ 34 
Toán
 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
A. Mục tiêu
 - Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trong thực hành tính.
 - Giáo dục học sinh chăm học.
B. Đồ dùng
 GV: Bảng phụ 
 HS : SGK toán 4.
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: 
- GV nêu phép tính: 254 + 589 = ?
 589 +254 = ?
2. Bài mới:: 
a. Hoạt động 1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng
- GV kẻ sẵn bảng:
- Cho a =20, b =30 hãy so sánh hai tổng
 a+ b và b + a.
- Làm tương tự với các giá trị của a, b.
- GV cho HS nêu nhận xét:
 => Đó chính là tính chất giao hoán của phép cộng.
b. Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1 (43)
- Cho HS làm miệng.
- Gọi 2- 3 HS đọc lại bài
Bài 2 (43)
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 3 (43) - Dành cho học sinh học tốt.
- Cho HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm thế nào để điền dấu nhanh nhất?
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài - nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- HD học ở nhà
- 2 HS lên bảng 
- Cả lớp làm vào vở nháp
- HS thực hiện vào vở nháp và nhận xét.
- HS nêu: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- HS nối tiếp nêu miệng 
- Lớp nhận xét
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài.
a. 48 + 12 = 12 + 48
 65 + 297 = 297 + 65
 177+ 89 = 89 + 177
b. m + n = n + m
 84 + 0 = 0 + 84
 a +0 = 0 +a = a
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài, giải thích
a. 2975 + 4017 = 4017 + 2975
 2975 + 4017 < 4017 + 3000
 2975 + 4017 > 4017 + 2900
b. Tương tự
Tiếng Anh
 GV bộ môn soạn, giảng
Kĩ thuật
 Đ/C Đinh Hương dạy
Tập đọc
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
A. Mục tiêu
- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các CH1,2 - SGK)
 - GDHS ý thức luyện đọc.
B. Đồ dùng
	GV: Tranh minh hoạ (SGK). Bảng phụ 
	HS : SGK
C. Các hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS lên bảng đọc bài: Trung thu độc lập và TLCH
- Nhận xét
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: SGV(160)
 - GV yêu cầu HS đọc 4 dòng mở đầu
 - GV: Vở kịch kể về 2 bạn nhỏ Mi- tin và Tin- tin .. 
b. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1.
* GV đọc mẫu màn kịch: giọng rõ ràng,hồn nhiên, thể hiện tâm trạng háo hức, ngạc nhiên của hai nhân vật.
- Chia màn 1 thành 3 đoạn
-GV kết hợp giúp học sinh hiểu từ ngữ chú thích trong bài; HD HS đọc đúng
* Cho học sinh luyện đọc 
* Tìm hiểu nội dung màn kịch
 - Hai bạn nhỏ đi đến đâu và gặp ai?
- Vì sao gọi là vương quốc Tương lai?
- Các bạn nhỏ sáng chế ra những gì?
- Phát minh đó thể hiện mơ ước gì ? 
* GV hướng dẫn đọc diễn cảm:
 - GV HD đọc phân vai
 - GV đánh giá.
c. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2:
* GV đọc diễn cảm màn 2
* HD HS đọc
 - GV kết hợp HD đọc đúng từ khó 
* Tìm hiểu nội dung:
- Những trái cây mà Tin- tin và Mi- tin thấy trong khu vườn có gì khác thường? 
- Em thích gì ở vương quốc Tương Lai?
* Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố,dặn dò:
 - Vở kịch nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học 
 - HD học bài ở nhà
 - 2 học sinh nối tiếp đọc bài: Trung thu độc lập, trả lời câu hỏi 2-3.
 - Nghe GT, mở sách QS tranh
 - Lớp đọc thầm 4 dòng mở đầu
- Nghe GV đọc
- Quan sát tranh minh hoạ màn 1.
 Nhận biết 2 nhân vật: Tin- tin và Mi-tin
 - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- HS đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả màn kịch
 - HS đối thoại, trả lời câu hỏi
 - .đến vương quốc Tương Lai, trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì những người sống trong Vương quốc này hiện vẫn chưa ra đời, chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta.
- HSQS tranh, TL: Các bạn sang chế ra: vật làm cho con người hạnh phúc; ba mươi vị thuốc trường sinh; một loại ánh sang kì lạ; một cái máy biết bay như con chim; một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng.
- ước mơ của con người: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ.
 - 7 học sinh đọc màn kịch theo vai
 - 2 tốp thi đọc phân vai
 - Nghe 
 - Nối tiếp nhau đọc
 - HS luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc màn 2
- Tất cả trái cây đều to quá cỡ
- Nhiều học sinh nêu
- Chia lớp theo nhóm 6, đọc theo vai
- Vài em nêu ý nghĩa: vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc; ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sang tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. 
Chính tả (Nhớ - viết):
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
A.Mục tiêu
 - Nhớ- viết đúng bài CT đoạn (Nghe lời cáo dụ .làm gì được ai), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày dúng các dòng thơ lục bát. 
 - Làm đúng bài tập phân biệt âm dễ lẫn tr/ch (BT2/a). 
 - Giáo dục HS có lập trường vững vàng, không nghe lời dụ dỗ của kẻ xấu.
B. Đồ dùng :
- GV: Bảng phụ ghi BT2a
- HS: Bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : 
- Viết 2 từ láy có chứa âm đầu s/ x
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS nhớ viết 
 - GV đọc đoạn thơ 1 lần
- Gà tung tin gì để Cáo bỏ chạy?
- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
* HD viết từ khó:
- Trong bài thơ có tên riêng nào?
- Nêu cách trình bày thể thơ lục bát?
- Lời nói trực tiếp được viết như thế nào?
- Nhận xét 6 bài, chữa lỗi
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2a/67: Tìm chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng tr/ ch để hoàn chỉnh đoạn văn :
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3a/67: Tìm từ chứa tiếng chí
 hoặc trí theo nghĩa sau:
- HD làm bài
- Chốt lời giải đúng
3.Củng cố : 
- Ghi nhớ 1 số tiếng viết với tr/ch
- Nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS viết sai về nhà tập viết lại.
- 2 HS viết bảng, lớp viết vở nháp
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn viết
- HS đọc thầm đoạn thơ.
- Có cặp chó săn đang chạy đến để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng
- ..... hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào
- Gà Trống, Cáo
- HS nêu cách trình bày
- Sau dấu 2 chấm, mở ngoặc kép
- Luyện viết chữ khó vào nháp
- Nhớ bài, tự viết vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Đọc yêu cầu BT, đọc thầm đoạn văn
- Tự làm bài: ghi thứ tự các từ cần điền tiêp nối điền bảng phụ.
- Lớp chữa bài theo lời giải đúng:
 trí, chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ
- HS đọc lại đoạn văn sau khi điền
- Đọc yêu cầu bài tập và các gợi ý
- Thảo luận nhóm đôi, ghi từ vào bảng con
- KQ : ý chí, trí tuệ
Ngày soạn: 20/ 10/2020
Ngày giảng: .../ 10 / 2020 Thứ năm ngày 22 tháng10 năm 2020
Sĩ số: ....../ 34 Toán:
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
A. Mục tiêu:
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
- Rèn tính cẩn thận khi tính toán
B. Đồ dùng :- GV : Bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK
 - HS : SGK, vở, nháp
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra: 
Tính GT của BT : a + b với a = 34; b = 54.
- Nhận xét 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài ghi bảng 
b. Giới thiệu BT có chứa ba chữ 
- GV treo bảng phụ và hướng dẫn mẫu :
- An câu được 2 con cá. Bình câu được 3 con cá; Cường câu được 4 con cá.
? cả ba người câu được con cá.
-Tương tự An câu được a con cá. Bình câu được b con cá; Cường câu được c con cá.? cả ba người câu được con cá.
- GV GT: a + b + c là BT có chứa ba chữ.
c. GTgiá trị của BT có chứa ba chữ
- GV: a + b + c là biểu thức có chữa ba chữ
? Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = ?
? 9 là một giá trị của biểu thức ? 
Tương tự cho HS tự tính như trong SGK:
-KL: Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính 
đợc một giá trị của biểu thức a + b + c.
d. Luyện tập thực hành 
Bài 1/44: Tính GT của a + b + c 
- HD HS 
- Nhận xét 
Bài 2/44: Tính GT của a b c 
- Nhận xét 
Bài 3 dòng 1/44:
 Cho m = 10; n = 5; p = 2 Tính GT của BT
- GV chữa bài, nhận xét.
- Y/ C HS NK làm thêm dòng 2
3. Củng cố dặn dò: 
- KT cần nhớ
- Về ôn và xem lại bài tập
- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp.
- Nhận xét 
- HS quan sát và thực hiện theo HD
- Ba người câu đợc 2 + 3 + 4 con cá.
- Ba người câu được a + b + c con cá.
- HS nhắc lại
- a + b + c = 2 +3 + 4 = 5 + 4 = 9. 
- 9 là một giá trị của BT a + b + c.
- HS tự nêu như mẫu trong SGK:
- Đọc KL SGK
- Đọc yêu cầu BT.
- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét KQ:
a) Nếu a = 5 ; b = 7; c = 10 thì 
 a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22
b) Nếu a = 12; b = 15; c= 9 thì 
 a + b + c = 12 + 15 + 9 =36 
- Đọc yêu cầu BT.
- 1 HS làm mẫu
- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét KQ:
a) Nếu a = 9, b = 5 ; c = 2 thì :
a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90
b) 
- Đọc yêu cầu BT.
- HS làm vở 
- 2 HS lên bảng chữa bài: 
a. 10 + 5 + 2 = 15 + 2 = 17
b. 10 – 5 – 2 = 3
c. Nếu m =10; n = 5; p =2 thì 
m + n x p =10 + 5 x 2 =10 +10 = 20 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
A. Mục tiêu:
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam.
- Viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu.
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước cho HS
B. Đồ dùng:
 - GV: Bảng phụ ghi BT1. Bản đồ địa lí Việt Nam, phiếu HT
 - HS : SGK.
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: 
? quy tắc viết tên người, tên địa lý VN.
- Nhận xét 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài ghi bảng 
b. HD làm BT 
 Bài 1/74: Viết lại cho đúng tên riêng....
 - GV phát phiếu giao NV
 - GV nhận xét KL: Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi viết phải viết hoa .
 - GV giải thích 1 số tên cũ của các phố.
 Bài 2/75: Trò chơi Du lịch trên bản đồ VN
- Phát phiếu bài tập, giao NV
- GV treo bản đồ Việt Nam
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét đánh giá
 - Y/ C liên hệ :
? Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh PT 
? Nêu tên các xã, của huyện Thanh Thuỷ?
? ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh nào nổi tiếng? 
? Hãy chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí tỉnh Phú Thọ?
? Hãy viết tên quê em 
- GV nhận xét KL
3. Củng cố dặn dò : - Kiến thức cần nhớ
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu BT
- Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài
- Vài em nêu kết quả thảo luận: 
- Nhận xét chữa: Hàng Bồ, Hàng Bạc..
 - 1 vài em nhắc lại quy tắc
- Đọc yêu cầu BT
- Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các danh lam thắng cảnh của nước ta
 - Mỗi tổ 1 em làm bài trên bảng
- Nhận xét bổ sung
- Nối tiếp nêu tên : Thanh Thuỷ 
 - Trung Nghĩa, Đồng Luận .
 - Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du lịch Ao Châu, suối nước nóng Thanh Thuỷ 
 - 1 vài em lên chỉ bản đồ 
 - 1 vài em lên viết tên các địa danh.
 - Học sinh viết, đọc tên quê mình.
Thể dục
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI. TRÒ CHƠI "KẾT BẠN"
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái. 
-Biết cách chơi và chơi đúng trò chơi "kết bạn". 
- GD ý thức học tập bộ môn
B. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ
-Chuẩn bị 1 cái còi. 
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
HĐ của thầy
Đ.lượng
HĐ của HS
1. Phần mở đầu:
-ổn định tổ chức 
-Khởi động
-Kiểm tra:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
- Cho HS khởi động.
- Đưa ra yêu cầu
- Cùng HS NX, đánh giá
6-8'
-Đội hình tập hợp
x x x x
x x x x
 x x x x
2. Phần cơ bản.
a. Đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái, đứng lại.
+ Cán sự lớp điều khiển.
+GV quan sát - sửa sai
+Chia theo tổ tập luyện
+Cho từng tổ thi đua trình diễn 
+ NX, ĐG
(18-22')
X x x x x
x x x x x
x x x x x
-Tập theo tổ
- HS thực hiện
b. Trò chơi vận động: "Kết bạn"
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi. 
+ Cho HS chơi thử và cả lớp chơi
+ Cán sự điều khiển.
+ GV quan sát – nx.
3 Phần kết thúc:
-củng cố 
-Thả lỏng 
- NX
- GV hệ thống bài. 
- HD thả lỏng
- Nhận xét đánh giá tiết học. Vn ôn lại động tác đã học.
4®6'
X x x x x
x x x x x
x x x x x
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu:
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (có sẵn cốt truyện).
- Rèn cách xây dựng đoạn văn kể chuyện
- GDHS ý thức tự giác học tập.
B. Đồ dùng: 
- GV: Bảng phụ chép đoạn văn chưa hoàn chỉnh
- HS : SGK, VBTTV 4- T1
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : 
 ? Kể câu chuyện Ba lưỡi rìu và nêu ý nghĩa 
- Nhận xét 
2. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài ghi bảng 
2. HD làm BT 
 Bài 1 / 72: Đọc cốt truyện: Vào nghề
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
- Y/ C đọc cốt truyện: Vào nghề
? Em hãy nêu các sự việc chính?
- GV nhận xét, chốt lại 4 sự việc
 - GV treo bảng phụ
 Bài 2/ 73: Giúp bạn hoàn chỉnh một đoạn
- Y/ C Đọc 4 đoạn văn SGK
- Y/ C đọc đoạn văn định hoàn chỉnh
- GV nhận xét
- Gọi học sinh đọc kết quả bài làm
 - GV kết luận, khen học sinh hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất.
 - GV đọc mẫu đoạn tham khảo SGV (164).
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ
- Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn cho hay
- 2 HS kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu
- Nhận xét,bổ sung
- Đọc yêu cầu BT
- HS QS nhận xét
 - 1 em đọc , lớp theo dõi đọc thầm
+ Sự việc 1: Va- li- a mơ diễn viên xiếc
 + Sự việc 2: Cô bé xin học nghề ở rạp xiếc, được giao quét chuồng ngựa.
 + Sự việc 3: Cô bé giữ chuồng ngựa thật sạch sẽ, làm quen với chú ngựa.
 + Sự việc 4: Va- li- a trở thành diễn viên xiếc giỏi với tiết mục Phi ngựa đánh đàn. 
- Nhận xét bổ sung
- Lần lượt nhiều em nêu
- Đọc yêu cầu BT
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề
 - Nối tiếp đọc đoạn văn định hoàn chỉnh
- Lựa chọn viết hoàn chỉnh 1 đoạn.
 - Nhiều em đọc bài đã hoàn chỉnh
 - Lớp nhận xét bình chọn đoạn hay nhất
- Nghe GV đọc mẫu
Tiếng Anh
 GV bộ môn soạn, giảng
Khoa học: 
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
A. Mục tiêu: 
- HS xác định được 3 dấu hiệu của trẻ bị béo phì và 3 điều bất lợi đối với người bị bệnh béo phì. Nêu được nguyên nhân, cách phòng bệnh béo phì. 
- Có ý thức phòng bệnh béo phì.
- GDHS ý thức tập thể dục thể thao thường xuyên.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng: nói với nhữ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc