Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro, lại làm nảy ra, non nớt,

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

Hiểu:- Những từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

- Giáo dục HS ý thức kiên trì, bền bỉ để thực hiện ước mơ của mình.

*GDKNS: KN Xác định giá trị; KN Tự nhận thức bản thân; KN Đặt mục tiêu

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi đoạn 1 “Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mà vẫn bay được”.

 

docx 28 trang xuanhoa 05/08/2022 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 13
Thứ
Tiết
Môn
Bài dạy
Đồ dùng
2
26/11
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Tập trung toàn trường
Người tìm đường lên các vì sao
GT nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
NV: Người tìm đường lên các vì sao
Bảng phụ
Bảng phụ
3
27/11
1
2
3
Toán
Luyện từ &câu
Kể chuyện
Nhân với số có ba chữ số
 Mở rộng vốn từ: Ý chí –Nghị lực
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Bảng nhóm
4
28/11
1
2
3
4
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Thể dục
Văn hay chữ tốt
Nhân với số có ba chữ số
Luyện tập về văn kể chuyện
Học động tác điều hoa. Trò chơi: Chim về tổ
Bảng phụ
Còi
5
29/11
1
2
3
Toán
Luyện từ &câu
Thể dục
Luyện tập
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi Chim về..
Bảng phụ
còi
1
3
Tập làm văn
Tự học
Ôn tập về văn kể chuyện
HD học sinh làm bài tập
6
30/11
1
3
Toán
Sinh hoạt lớp
Luyện tập chung
Sinh hoạt lớp tuần 13
Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2018
 TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro, lại làm nảy ra, non nớt, 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
Hiểu:- Những từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- Giáo dục HS ý thức kiên trì, bền bỉ để thực hiện ước mơ của mình.
*GDKNS: KN Xác định giá trị; KN Tự nhận thức bản thân; KN Đặt mục tiêu
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn 1 “Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mà vẫn bay được”.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: (5 Ph)
- Gọi HS đọc bài Vẽ trứng.
- GV nhận xét.
B. Bài mới (30ph)
1. Giới thiệu bài: (2 ph)
(Ghi mục bài lên bảng)
2. Luyện đọc: (10 ph)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV chia 4 đoạn yêu cầu HS đánh dấu đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt), kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ khó: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro, lại làm nảy ra, non nớt, 
+ Hiểu nghĩa các từ mới: khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ.
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV giúp HS đọc đúng các từ khó, các đoạn trong bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
3. Tìm hiểu bài: (10 ph)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
H: Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
H: Đoạn 1 ý nói gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 
H: Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì? 
H: Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? 
H: Nội dung đoạn 2 và nói gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3, 4.
H: Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công? (KN Xác định giá trị)
H: Nội dung đoạn trên nói lên điều gì? 
H: Em hãy đặt tên khác cho truyện?
- HD nêu nội dung bài, ý nghĩa của bài
- Bổ sung, ghi bảng: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- Gọi HS nhắc lại.
4. Đọc diễn cảm. (10 ph)
- HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm cả bài.
- GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố dặn dò: (5 ph)
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (GDKNS)
H: Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki? (KN tự nhận thức bản thân)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- 1HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc
+ Đ1: Từ đầu đến “vẫn bay được”
+ Đ2: Tiếp theo đến “chỉ tiết kiệm thôi”
+ Đ3: Tiếp theo đến “tới các vì sao”
+ Đ4: Đoạn còn lại.
- Từng tốp 4 HS luyện đọc.
- HS luyện đọc từ theo sự HD của GV
- HS đọc chú giải
- 1HS đọc bài
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn 1 - Trả lời:
+ Mơ ước được bay lên bầu trời.
- Ý1: Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki.
- HS đọc
+ Sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí.
+ Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
- Ý2: Ông chinh phục các vì sao và ông quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
- 1 HS đọc
+ Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
- Ý 3: Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki 
- HS nêu.
* Ước mơ của Xi-ô-cốp-xki.
* Người chinh phục các vì sao.
* Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.
* Quyết tâm chinh phục bầu trời.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Nhắc lại nhiều lần.
- 4 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- N2: Luyện đọc diễn cảm.
- Một số HS thi đọc diễn cảm. 
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.
+ Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại. Phải toàn tâm, toàn ý, quyết tâm.
- Chuẩn bị bài sau
TOÁN
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Giáo dục HS biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
- BTCL: 1, 3
II. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: (5 ph)
- Ghi bảng: 69 x 42, yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Nhận xét.
B. Bài mới. (30 ph)
1. Giới thiệu bài (2 ph)
(Ghi mục bài lên bảng)
2. Trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10. (7 ph)
- GV viết bảng phép tính 27 x 11 
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
H: Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
*GV HD tính nhẩm: Ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 (2+7 = 9) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 2 và số 7.
+ GV: Ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: 2 cộng 7 bằng 9; viết 9 vào giữa hai số của 27 được 297. Vậy 27 x 11 = 297
3. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. (8 ph)
- GV cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên. Yêu cầu HS đề xuất cách làm.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
H: Có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
* GV hướng dẫn HS tính nhẩm
4 cộng 8 bằng 12; viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428; thêm 1 vào 4 của 428, được 528.
- GV lưu ý: Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm như trên.
4. HD làm bài tập. (15 ph)
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV giúp HS biết cách nhẩm để tìm ra kết quả
- Gọi HS nêu kết quả
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét chữa bài
Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán.
- HD phân tích bài toán, tìm hướng giải.
- Yêu cầu HS giải bài toán.
- GV giúp HS biết cách giải bài toán
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận.
Cách 1: Bài giải:
Số HS của khối lớp Bốn có là:
11 x 17 = 187 (học sinh)
Số HS của khối lớp Năm có là:
11 x 15 = 165 (học sinh)
Số HS của cả hai khối lớp có là:
187 + 165 = 352 (học sinh)
 Đáp số: 352 học sinh.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tính số người của từng phòng họp.
- GV nêu câu hỏi.
- GV nhận xét, kết luận.
C. Củng cố dặn dò. (5 ph)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng tính, lớp làm nháp.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- HS nhận xét, nêu kết luận.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS nhân nhẩm, đề xuất cách làm.
- HS đặt tính và tính.
 48 
 x 11
 48
 48
 528
- Hai tích riêng của phép nhân 48x11 đều bằng 48
- HS nhắc lại.
- 1HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu miệng kết quả, cách tính
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài vào nháp, 2HS lên bảng làm
- 2HS đọc.
- HS phân tích bài toán, nêu cách giải.
- 1HS lên bảng giải; HS giải vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Cách 2: Bài giải:
Cả hai khối có số hàng là:
17 + 15 = 32 (hàng)
Số HS của cả hai khối lớp có là:
11 x 32 = 352 (học sinh)
 Đáp số: 352 học sinh.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS tính nháp, nêu kết quả.
- HS so sánh và nêu.
 + Câu a, c, d sai; Câu b, đúng.
- Học bài, chuẩn bị bài sau
CHÍNH TẢ: (Nghe – viết)
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết lại đúng chính tả trình bày đúng một đoạn văn trong bài: Người tìm đường lên các vì sao.
 2. Làm đúng các bài tập phân biệt các âm chính (âm giữa vần) i/iê.
 3. Giáo dục HS có ý thức luyện chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm chép bài tập 2b.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: (5 ph)
- GV đọc cho HS viết: Đọc cho HS viết các từ: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng.
- Nhận xét.
B. Bài mới: (30 ph)
1. Giới thiệu bài: (2 ph)
(Ghi mục bài lên bảng)
2. HD nghe - viết chính tả.(15 ph)
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn chính tả. Nhắc HS chú ý cách trình bày, những từ ngữ hay viết sai. 
- Cho HS luyện viết các từ: Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, rủi ro, non nớt, 
- Nhắc cách trình bày.
- Giáo viên đọc cho HS viết.
- GV giúp đỡ HS viết bài chính tả đúng thời gian quy định.
- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
- Chấm chữa bài
- GV nêu nhận xét chung.
3. HD làm bài tập.(13 ph)
 Bài 2(b) - Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Treo bảng nhóm, HD cách làm bài.
- Phát bảng nhóm cho 1HS làm. Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng: 
Bài 3:(b) 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV nêu từng ý.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
C. Củng cố, dặn dò: (5 ph)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết, mỗi em viết hai từ; Cả lớp viết nháp.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm. 
- HS luyện viết đúng.
- HS nghe.
- HS viết chính tả. 
- HS kiểm tra bài
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ghi nhớ cách làm.
- 1HS làm bảng nhóm, lớp làm bài vào VBT.
- HS làm bảng nhóm lên trình bày, lớp nhận xét.
Thứ tự các từ cần điền là: nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm.
- 1 HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm vào VBT : kim khâu, tiết kiệm, tim.
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung lẫn nhau.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2018
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số. BTCL:1, 3.
- GD học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
II. Hoạt động dạy - học.	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: (5 ph)
- Ghi bảng: 32 x 11; 79 x 11
- GV nhận xét.
B. Bài mới (30 ph)
1. Giới thiệu bài: (2 ph)
(Ghi mục bài lên bảng)
2. Tìm cách tính 164 X 123 (7 ph)
- GV cho cả lớp đặt tính và tính vào nháp: 164 x 100; 164 x 20; 164 x 3
- GV đặt vấn đề: Ta đó biết đặt tính và tính 164 x 100; 164 x 20; 164 x 3, nhưng chưa học cách tính 164 x 123. Các em hãy tìm cách tính phép tính này?
- GV chốt: Ta nhận thấy 123 là tổng của 100; 20 và 3, do đó có thể nói rằng: 164 x 123 là tổng của 164 x 100; 164 x 20 và 164 x 3
3. Giới thiệu cách đặt tính và tính. (8 ph)
- GV đặt vấn đề: để tìm 164 x 123 ta phải thực hiện ba phép nhân (164 x 100; 164 x 20; 164 x 3) và một phép tính cộng. Để khỏi phải đặt tính nhiều lần, liệu ta có thể viết gộp lại được hay không?
- GV vừa ghi lên bảng, vừa HD HS ghi vào nháp cách đặt tính và tính (theo SGK).
- GV viết đến đâu, cần phải giải thích ngay đến đó, đặc biệt cần giải thích rõ: 
+ 492 là tích của 164 và 3, gọi là tích riêng thứ nhất.
+ 328 là tích của 164 và 2 chục. Vì đây là 328 chục tức là 3280 nên ta viết thụt vào bên trái một cột so với 429. 328 gọi là tích riêng thứ hai.
+ 164 là tích của 164 và 1 trăm. Vì đây là 164 trăm tức là 16400 nên ta viết thụt vào bên trái hai cột so với 429. 164 gọi là tích riêng thứ ba.
 * Vậy: 164 x 123 = 20172
4. HD làm bài tập: (15 ph)
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài. 1HS làm vào bảng phụ.
- HD HS nhận xét bài bạn chữa bài.
- GV nhận xét
Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán.
H: Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS giải bài toán vào vở- 1 HS làm vào bảng phụ.
- GV chấm bài - chữa bài.
- GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò: (3 ph)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- HS lắng nghe.
- HS tính nháp, nêu kết quả.
- HS trình bày:
164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
 = 164x100+164x20+164x3
 = 16400 + 3280 + 492 
 = 20172
- HS thực hành tính theo HD của GV.
- 1 HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính, lớp làm nháp.
 164
 x 123 
 492 
 328 
 164 
 20172
- HS nhắc lại các tích riêng
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở (HS yếu làm một đến hai phép tính)
- HS nhận xét bài trên bảng.
- Kq: a, 79608; b, 145375; c, 665412
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc kết quả.
- Kq: Cột 1: 34060.
 Cột 2: 34322.
 Cột 3: 34453.
- 2HS đọc.
- lấy cạnh nhân với cạnh.
- 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Bài giải
Diện tích mảnh vườn là:
125 x 125 = 15625 (m2)
 Đáp số: 15625 m2.
- Học bài, chuẩn bị bài sau
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC.
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm: Có chí thì nên.
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm. 
- GD HS có ý chí nghị lực vươn lên trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: (5 ph) Yêu cầu HS nhắc lại “ghi nhớ” về 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Nhận xét
B. Bài mới. (30 ph)
1. Giới thiệu bài (2 ph)
(Ghi mục bài lên bảng)
2. Hướng dẫn làm bài tập: (28 ph)
Bài tập 1:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV phát bảng nhóm cho một cặp HS, yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài (GV nêu mỗi nhóm một từ cho HS yếu đặt câu).
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- GV nhận xét, ghi những câu tiêu biểu lên bảng.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. 
+ Viết đoạn văn nói về người có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách đạt được thành công.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, khen những đoạn văn hay.
C. Củng cố, dặn dò: (3 ph)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS trả lời.
- Một vài HS đặt câu.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- N2: Trao đổi, làm bài vào VBT (HS yếu tìm một số từ).
- HS làm bảng nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung thống nhất kết quả đúng.
+ Các từ nói về ý chí và nghị lực của con người: quyết tâm, quyết chí, bền gan, bền chí, kiên nhẫn, kiên trì, kiên tâm, vững tâm, ...
+ Những thử thách đối với ý chí, nghị lực: khó khăn, gian khổ, gian nan, gian truân, thách thức, gian lao, chông gai, ...
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân vào VBT, HS yếu làm bài vào vở nháp.
- HS nối tiếp nhau đọc câu 
VD: Công việc ấy rất gian khổ.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc.
- HS TB trở lên làm bài vào vở (khuyến khích HS yếu tập viết văn vào VBT).
- HS đọc đoạn văn mình viết, lớp nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau
KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Dựa vào SGK, sách truyện đã đọc chọn được câu chuyện thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó 
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
- GDKNS: Thể hiện sự tự tin,tư duy sáng tạo, lắng nghe tích cực
- GD học sinh biết kiên trì vượt khó trong học tập.
II. Hoạt đông trên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- Gọi 2 HS kể lại truyện em đã nghe, đã đọc về người có nghị lực.
- Nhận xét.
B- Bài mới (30ph)
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn kể chuyện
a- Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ trọng tâm.
- Gọi HS đọc phần Gợi ý.
+ Thế nào là người có tinh thần kiên trì vượt khó?
+ Em kể về ai? Câu chuyện đó như thế nào?
- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì qua bức tranh.
b- Kể trong nhóm
- Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ các em yếu.
c- Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể truyện
- Nhận xét từng HS.
C- Củng cố, dặn dò: (5ph)
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS kể trước lớp.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng gợi ý.
+ Người có tinh thần vượt khó là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng, khổ công để làm được công việc mà mình mong muốn hay có ích.
+ Tiếp nối nhau trả lời:
- 2 HS giới thiệu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện...
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 2018
TẬP ĐỌC 
 VĂN HAY CHỮ TỐT
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng: oan uổng, rõ ràng, khẩn khoản, sẵn lòng,..
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nghĩa các từ: khẩn khoản, huyện đường, ân hận
 - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trờ thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (trả lời được CH trong SGK)
 - GD học sinh có ý thức luyện chữ viết đẹp như Cao Bá Quát
 - GDKNS: xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- GV gọi HS đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao.
 B- Bài mới: (30ph)
1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2- Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a- Luyện đọc:
- Gọi HS đọc to toàn bài.
- HD HS chia đoạn.
- Đọc đúng: oan uổng, rõ ràng, khẩn khoản, sẵn lòng,..
- Tổ chức cho HS đọc lối .
- Luyện đọc theo cặp.
- GV giúp HS đọc trôi chảy các đoạn trong bài văn.
- Gọi HS đọc chú giải: khẩn khoản, huyện đường, ân hận. 
- Hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc với giọng kể, nhẹ nhàng, lời thầy giọng ôn tồn. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Tìm hiểu nội dung: (10 ph)
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
+ Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà hàng xóm?
- Gọi HS nêu ý 1: Tác hại của chữ xấu.
- Gọi HS đọc đoạn 2.
HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Nêu ý 2: Cao Bá Quát quyết tâm rèn chữ.
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
Y/c HS nêu nội dung của bài- GV tóm lại.
c- Đọc diễn cảm: (12 ph)
 Gv treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
GV đọc mẫu
Cho HS luyện đọc diễn cảm
Các nhóm thi đọc.
Nhận xét, đánh giá.
 3- Củng cố- Dặn dò: (5ph)
 - GV nhận xét tiết học. 
- HS nghe.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- HC chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu...đến cháu xin sẵn lòng.
Đoạn 2: Tiếp ....đến viết chữ sao cho đẹp.
Đoạn 3: Còn lại.
- 2HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
 - HS đọc
- Cặp đôi đọc bài
- 1 em đọc chú giải
- HS lắng nghe
- 1 em đọc toàn bài
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS nêu ý 1.
- 2HS đọc nội dung
- HS đọc 
- Trả lời câu hỏi
- HS nêu
- Cả lớp theo dõi.
- 2HS đọc 
- Các nhóm thi đọc diễn cảm.
To¸n 
 Nh©n víi sè cã ba ch÷ sè (tiÕp theo )
I . Mục tiêu: Gióp HS:
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp nh©n víi sè cã ba ch÷ sè (tr­êng hîp cã ch÷ sè hµng chôc lµ 0)
- BTCL:1, 2
II. Đồ dùng
- B¶ng nhãm, phÊnmµu .
III. Hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. KiÓm tra bµi cò: (5ph)
- Gäi HS ch÷a bµi luyÖn thªm tiÕt 62 .
- GV nhËn xÐt.
B. Bµi míi: (30ph)
1. Giíi thiÖu bµi : Ghi b¶ng .
2. PhÐp nh©n 258 x 203 .
- GV viÕt phÐp tÝnh 258 x 203 vµ yªu cÇu HS ®Æt tÝnh råi tÝnh 
+ Em cã nhËn xÐt g× vÒ tÝch riªng thø 2 cña phÐp nh©n 258 x203 ?
- GV HD HS d¹ng viÕt gän :
- Yªu cÇu HS thùc hiÖn ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp nh©n 258 x 203 theo c¸ch viÕt gän .
3. Thùc hµnh 
*Bµi 1 (73)
- Yªu cÇu HS ®Æt tÝnh råi tÝnh .
- GV ch÷a bµi nhËn xÐt .
*Bµi 2 (73)
- Yªu cÇu HS thùc hiÖn phÐp tÝnh t×m kÕt qu¶ råi so s¸nh ®óng sai ...
- Cho HS gi¶i thÝch v× sao?
- GV nhËn xÐt 
*Bµi 3 (73)
- Gäi HS ®äc ®Ò tãm t¾t.
- Gäi HS tr×nh bµy.
- GV nhËn xÐt 
C. Cñng cè – DÆn dß: (5ph)
- GV tæng kÕt giê häc.
- DÆn dß HS lµm bµi luyÖn thªm.
HS ch÷a bµi .
- HS nhËn xÐt .
- HS ®Æt tÝnh .
- 1 HS lµm b¶ng , líp lµm vë .
 258
 x 203
 774
 000 
 516 
 52374
- TÝch riªng thø 2 gåm toµn ch÷ sè 0
- HS thùc hiÖn . 258
 x 203 
 774
 516
 52374
- HS ®Æt tÝnh råi thùc hiÖn.
3 HS lµm b¶ng, HS líp lµm vë.
 523 563 1309
 x 305 x 308 x 202
 2615 4504 2618
1569 1689 2618
159515 173404 264418
-HS lµm bµi.
KQ: 2 c¸ch ®Çu lµ sai , c¸ch thø 3 lµ ®óng .
- HS ®äc tãm t¾t.
- 1 HS lµm b¶ng, HS líp lµm vë.
Bµi gi¶i
Sè ki-l«-gam thøc ¨n tr¹i cÇn cho 1 ngµy lµ 104 x 375 = 39000 (g)
 = 39 kg 
Sè thøc ¨n cÇn cho 10 ngµy lµ :
 39 x 10 = 390 (kg)
 §¸p sè: 390 kg.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về tính trung thực
- Học sinh biết mở bài và kết bài theo hai cách đã học.
- GD học sinh phải trung thực trong học tập cũng như trong cuộc sống thường ngày.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
- Một bài văn kể chuyện thường có mấy phần? Đó là những phần nào?
B. Bài mới: (30 ph)
1. Giới thiệu bài: (2 ph)
(Ghi mục bài lên bảng)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30 ph)
Đề bài: Kể lại một câu chuyên em đã được nghe hoặc được đọc về tính trung thực.
- Đề bài yêu cầu làm gì?
Gợi ý: Câu chuyện về lòng trung thực em có thể được nghe, được đọc hoặc được chúng kiến ở trong trường, trong lớp chúng ta có thể kể lại câu chuyện đó.
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- GV nhận xét sửa sai cho HS
C. Củng cố dặn dò: (2 ph)
- Hệ thống ND bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS lắng nghe
- 2HS đọc. 
- HS đọc đề bài
- HS trả lời
- Làm bài vào vở
- Đọc bài của mình.
THỂ DỤC
HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA - TRÒ CHƠI"CHIM VỀ TỔ"
I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Học động tác điều hòa.YC bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa.
- Trò chơi “Chim về tổ”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
III. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
Lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
1. Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
- Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu.
 1-2p
100 m
 10 lần 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
2. Cơ bản:
- Ôn 7 động tác thể dục đã học.
GV hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS.
- Học động tác điều hòa.
GV nêu tên động tác, sau đó phân tích và tập chậm từng nhịp cho HS tập theo.
- Phân chia các tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.
- GV hô nhịp cho cả lớp tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi "Chim về tổ".
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần, sau đó cho HS chơi chính thức.GV điều khiển HS chơi.
2lx8nh
 4-5 lần
 1 lần
 4-5p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 X X 
 X X
 X § X
 X X
 X X
3. Kết thúc:
- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.
- Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn 8 động tác thể dục đã học. 
 6-8 lần
 6-8 lần
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số.
- Ôn lại các tính chất: Nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
- Tính giá trị của biểu thức số và giải toán, trong đó có phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số. BTCL: 1, 3, 5a.
- Giáo dục ý thức học tập, KN tính toán nhanh, chính xác, yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra:
- Ghi bảng: 365 x 105
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng)
2. HD làm bài tập: 
Bài 1:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhận xét: 
+ Ba số trong mỗi dãy tính phần a), b), c) là như nhau.
+ Phép tính khác nhau và kết quả khác nhau.
+ Khi tính có thể áp dụng nhân nhẩm với 11.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhanh.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán.
- HD phân tích bài toán và tìm cách giải.
- Yêu cầu HS tự giải bài toán vào vở- 1 HS giải vào bảng phụ.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL.
Cách1: Bài giải:
Số bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là:
8 x 32 = 256 (bóng)
Số tiền mua bóng điện lắp đủ 32 phòng là: 3500 x 256 = 896000 (đồng)
 Đáp số: 896000 đồng.
Bài 5: - Gọi HS đọc bài toán.
- HD cách làm.
- Yêu cầu HS tự giải bài toán; GV HD HS yếu giải.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- Kq: a, 69000; b, 5688; c, 139438.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS yếu làm 1 phép tính, HS còn lại làm toàn bộ vào nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- Kq: a, 2361; b, 1251; c, 215270.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách tính nhanh: Đưa về dạng nhân một số a với một tổng hay một hiệu; Vận dụng tính chất giao hoán để nhân các số tròn trăm trước.
- HS làm 1 phép tính, HS còn lại làm toàn bộ vào nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- Kq: a, 4260; b, 3650; c, 1800.
- 2HS đọc.
- HS phân tích, nêu cách giải.
- 1HS lên bảng giải vào bảng phụ, lớp giải vào vở nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng phụ.
C 2: Bài giải:
Số tiền mua bóng điện lắp đủ 1 phòng là
3500 x 8 = 28000 (đồng)
Số tiền mua bóng điện lắp đủ 32 phòng là: 2800 x 12 = 896000 (đồng)
 Đáp số: 896000 đồng.
- 1HS đọc.
- 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: Với a = 12cm, b = 5cm thì S = 12 x 5 = 60 (cm2).
Với a=15m, b=10m thì S = 15 x 10 = 150 (m2).
- HS tự học bài ở nhà.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI.
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (nội dung Ghi nhớ).
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).
- GD học sinh biết cách sử dụng dấu chấm câu phù hợp.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: (3 ph)
- Gọi HS đọc đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực.
- GV nhận xét.
B. Bài mới (30 ph)
1) Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng)
2) Phần nhận xét:
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài. (Trong khi HS làm bài, GV kẻ bảng bài tập 1 phần luyện tập lên bảng)
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng, KL: 
+ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? 
+ Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thề?
Bài 2, 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- H: Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
- H: Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng, ghi vào bảng 
3. Phần ghi nhớ: Gọi HS đọc “ghi nhớ.”
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài 
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: 
Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho 1 cặp HS khá giỏi làm mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét chung.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, khen những câu HS đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò: (1 ph)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao làm bài vào VBT.
- HS nối tiếp nhau đọc các câu hỏi.
- 1HS đọc.
- HS thảo luận nhóm N2, phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
- 2, 3 HS đọc “ghi nhớ”
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo
- HS cá nhân đọc thầm lại bài Thưa chuyện với mẹ và Hai bàn tay làm bài vào VBT, 1 em làm bảng lớp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo
- Từng cặp HS đọc thầm bài Văn hay chữ tốt chọn 3, 4 câu trong bài, viết các câu hỏi liên quan đến nội dung câu văn đó, thực hành hỏi - đáp.
- Một số cặp HS thực hành hỏi - đáp, lớp nhận xét, bình chọn cặp hỏi - đáp thành thạo, tự nhiên, đúng ngữ điệu.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS tự đặt câu, viết vào vở.
- HS nối tiếp nhau nêu câu mình đặt.
- HS tự học bài ở nhà.
THỂ DỤC
ÔN BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI"CHIM VỀ TỔ".
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. 
- Trò chơi "Chim về tổ".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
III. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
1. Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
- Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu.
- Khởi động các khớp: Tay, chân, hông.
 1-2P
 100 m 
 10 lần
 1p 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 2. Cơ bản:
- Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ Sau mỗi lần tập, GV nhận xét ưu, nhược điểm của lần tập đó.
+ GV chia tổ để HS tập theo nhóm ở các vị trí đã được phân công.
- Ôn toàn bài do cán sự điều khiển.
- Trò chơi"Chim về tổ".
GV nêu tên trò chơi, nhắ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2018_2019_chuan_kien_t.docx