Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.

+Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,

+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,

- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.

- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tư duy, mắt nhìn.

3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

II. Chuẩn bị

- GV+HS: Hộp kín, đèn pin, tấm kính nhựa trong, tấm kính nhựa mờ, tấm gỗ,

 

doc 6 trang xuanhoa 09/08/2022 1610
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Ngày soạn:16/2/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18/2/2019
Tiết 1+ 2: Mĩ thuật 
Chủ đề 9: SÁNG TẠO HỌA TIẾT. TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT ( 4 tiết)
Tiết 3: Khoa học
Tiết 45: ÁNH SÁNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Những hiểu biết về ánh sáng.
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
+Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa, 
+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế, 
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tư duy, mắt nhìn.
3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV+HS: Hộp kín, đèn pin, tấm kính nhựa trong, tấm kính nhựa mờ, tấm gỗ, 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 HS
- Nhận xét đánh giá
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng
- HS thảo luận theo nhóm 4
H.1: Vật tự phát sáng: Mặt trời. Vật được chiếu sáng: bàn, ghế, sách vở, 
H.2: Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, gương, bàn, ghế, tủ, Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện, con đom đóm 
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng 
- Do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó.
 - Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- HS nghe và dự đoán kết quả
- HS quan sát và nêu kết quả thí nghiệm
- Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- HS làm việc theo nhóm 2
- Đại diện nhóm báo cáo
- Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
- 2 HS
- HS thực hành theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Làm cửa bằng kính, ...
- HS nghe
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào?
- 1 số HS trả lời
- 2 HS đọc
- 1 số HS dự đoán
- 1 số HS nêu kết quả thí nghiệm
- Vật đó phát sáng, có ánh sáng chiếu vào vật đó, ...
- HS nghe
- Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?
- Nêu biện pháp phòng chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 sgk thảo luận: những vật nào tự phát sáng và vật nào được chiếu sáng?
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét kết luận
- Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?
- Ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong? 
- GV phổ biến thí nghiệm: Cô đứng giữa lớp chiếu đèn pin, theo em ánh sáng của đèn sẽ đi tới những đâu?
- GV tiến hành làm thí nghiệm 
- Vậy ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong? 
- Yêu cầu HS quan sát h.3 đọc thí nghiệm dự đoán kết quả, sau đó làm thí nghiệm để kiểm tra
- Gọi HS trình bày kết quả 
- Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về đường tường truyền của ánh sáng?
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 2 sgk
- Chia nhóm cho HS thực hành 
- Gọi HS trình bày
- Con người ứng dụng tính chất này để làm gì?
- Kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thuỷ tinh, nhựa trong, ... Con người đã ứng dụng tính chất này để chế tạo ra các loại kính vừa che bụi lại vẫn nhìn được.
*PA 2: Có thể cho học sinh Thảo luận nhóm 4
- Khi nào thì mắt ta nhìn thấy vật?
- Gọi HS đọc thí nghiệm 3 sgk
- Yêu cầu HS dự đoán kết quả
- GV làm thí nghiệm để kiểm tra kết quả dự đoán.
- Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào?
- Kết luận: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. Ngoài ra còn phụ thuộc vào kích thước của vật, khoảng cách từ vật tới mắt, ...
- Ánh sáng truyền qua các vật ntn? 
- Khi nào mắt ta nhìn thấy vật?
- Học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. 
- Đánh giá tiết học.
Điều chỉnh bổ sung: .
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/2/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19/2/2019
Tiết 1: Khoa học
Bài 46: BÓNG TỐI
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành.
Biết được ta chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt. 
 Biết được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản ánh sáng khi được chiếu sáng. Biết được vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản ánh sáng khi được chiếu sáng.
- Nhận biết được vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
2. Kỹ năng: Biết làm thí nghiệm chứng minh cho nội dung bài học.
3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- HS: Đèn bàn, đèn pin, mảnh vải.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của HS
- HS thực hiện theo yêu cầu.
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bóng tối
- HS quan sát hình 2.
- Thảo luận cặp
- Chia sẻ trước lớp
+ Xuất hiện ở phía sau quyển sách
+ Bóng tối có hình dạng giống hình quyển sách.
- Dự đoán giống với kết quả thí nghiệm.
+ Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp.
+ Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp.
+ Bóng tối của vỏ hộp sẽ to dần lên khi dịch đèn gần vỏ hộp.
+ Ánh sáng không truyền qua quyển sách vào vỏ hộp.
+Vật cản ánh sáng
+ Phía sau vật cản ánh sáng.
+ Khi vật cản sáng được chiếu sáng.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối.
HS quan sát hình 1(92)
Thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày
+ Mặt trời chiếu từ phía tây.
+ Có thay đổi. Khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
+ Ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết.
+ Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết? 
- HS nhận xét, 
- GV mô tả thí nghiệm.
- Yêu cầu HS quan sát H2(93).
+ Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu?
+ Bóng tối có hình dạng ntn?
* GV ghi bảng phần dự đoán của HS để đối chiếu kết quả thí nghiệm.
- GV làm TN.
- Yêu cầu HS so sánh dự đoán ban đầu và kết quả TN.
* GV: Để khẳng định kết quả TN cô thay quyển sách bằng vỏ hộp.
+ Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không?
+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì?
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu?
+ Khi nào bóng tối xuất hiện?
* GV: Khi gặp vật cản ánh sáng không được truyền qua nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới đó chính là vùng bóng tối.
- Cho HS quan sát H1 (92).
+ Theo em mặt trời chiếu sáng từ phía nào trong hình?
+ Hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi không? Khi nào nó sẽ thay đổi?
* GV: Những hôm có mặt trời bóng của người tròn vào ban trưa, dài hình người vào buổi sáng hoặc chiều.
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
* GV: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.
* Mục bạn cần biết (SGK)
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? Vào khi nào?
- Về học thuộc mục bạn cần biết.
 - Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung: .
..................................................................................................................................
Tiết 2: Đạo đức
Bài 11: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Khái niệm về nơi công cộng, một số việc đã làm thể hiện giữ gìn nơi công cộng.
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ltự giác làm các công việc bảo vệ các công trình công cộng.
- Rèn kĩ năng: Lắng nghe, hợp tác, xử lí và phản hồi thông tin, kĩ năng điều hành nhóm. 
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: phiếu điều tra (theo mẫu BT 4)
 - HS: thẻ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của HS
 Hỗ trợ của GV
- 2 HS thực hiện.
- Lời chào cao hơn mâm cỗ, Học ăn, học nói, học gói, học mở.
1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (trang 35, SGK)
- Các nhóm HS làm việc
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Ghi nhớ: (Tr 35)
2. Hoạt động 2: Thảo cặp (BT 1, SGK/ 35)
- Các cặp HS thảo luận.
- Đại diện 2 cặp trình bày.
- Các cặp khác nhận xét, bổ sung
Tranh 1: Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa.
Tranh 2: Gần Tết mọi người dân trong xóm của Lan cùng nhau quét dọn đường làng, ngõ xóm.
Tranh 3: Đi tham quan, bắt chước các anh chị lớn: Quân, Dũng rủ nhau khắc tên lên thân cây.
Tranh 4: Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng.
- HS nêu
3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT 2/36, SGK)
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
a) Cần báo cáo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm.
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ.
- HS trả lời, nhận xét.
- HS lần lượt trả lời.
* Ôn bài cũ: Yêu cầu HS nêu một số câu ca dao tục ngữ khuyên con người cần nói năng lịch sự ?
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
- GV nêu yêu cầu: các nhóm đọc tình huống, đóng vai
- Gọi 2 nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung
- GV kết luận: Công trình công cộng là tài sản chung của XH, mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn.
- GV giao nhiệm vụ. 
- Các cặp quan sát tranh thảo luận bày tỏ ý kiến về các hành vi.
Đáp án:
- Các việc làm đúng là: Tranh 2, tranh 4.
- Các việc làm sai là: Tranh 1, tranh 3.
+ Để giữ gìn các công trình công cộng em cần phải làm gì?
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
* Liên hệ:
+ Em hãy kể tên các công trình công cộng mà em biết?
+ Hãy nêu một số hoạt động, việc làm để bảo vệ giữ gìn công trình công cộng đó?
* Tại sao phải bảo vệ các công trình công cộng?
- Nhận xét giờ học
Điều chỉnh bổ sung: .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2018_2019.doc