Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

1. Kiểm tra bài cũ: (3- 5)

 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2

- GV nhận xét.

2. Bài mới: (30- 32)

HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2)

HĐ2. Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5: (10-12)

- Cho HS lấy VD về những số chia hết cho 5 và những số không chia hết cho 5.

- Từ ví dụ, yêu cầu HS rút ra dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.

- GV củng cố dấu hiệu chia hết cho 5.

HĐ3. Thực hành: (20-22)

Bài 1: HS làm vở nháp.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, bổ sung.

* GV củng cố về dấu hiệu chia hết cho 5

Bài 2, Bài 3: HS nào làm xong bài 1 làm tiếp bài 2 và bài 3.

Bài 4: HS làm vở.

- GV yêu cầu HS tự tìm ra dấu hiệu của các số vừa chia hết cho 2 vừa chưa hết cho 5.

- GV kiểm tra, nhận xét, chữa bài.

* GV củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.

 

doc 23 trang xuanhoa 05/08/2022 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
SÁNG Thứ hai ngày 4 thỏng 1 năm 2021
TIẾT 1 CHÀO CỜ
__________________________________
TIẾT 3 TOÁN
Dấu hiệu chia hết cho 5
i . Mục tiêu: Giỳp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5; Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
ii . Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
iii . Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’)
 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2
- GV nhận xét.
2. Bài mới: (30- 32’)
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2’)
HĐ2. Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5: (10-12’)
- Cho HS lấy VD về những số chia hết cho 5 và những số không chia hết cho 5.
- Từ ví dụ, yêu cầu HS rút ra dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- GV củng cố dấu hiệu chia hết cho 5.
HĐ3. Thực hành: (20-22’)
Bài 1: HS làm vở nháp.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
* GV củng cố về dấu hiệu chia hết cho 5
Bài 2, Bài 3: HS nào làm xong bài 1 làm tiếp bài 2 và bài 3.
Bài 4: HS làm vở.
- GV yêu cầu HS tự tìm ra dấu hiệu của các số vừa chia hết cho 2 vừa chưa hết cho 5.
- GV kiểm tra, nhận xét, chữa bài.
* GV củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- HS nêu.
- HS lấy VD về số chia hết cho 2.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc SGK, cả lớp đọc thầm.
- HS rút ra kết luận.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS làm bài vào vở nháp.
- HS nêu kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS kết hợp 2 dấu hiệu chia hết đã học để trả lời.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho 2.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
______________________________
CHIỀU
TIẾT 1 Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp HS nhận biết mỗi đoạn văn .
- Nhận biết được cấu tạo một đoạn văn; Viết được một đoạn văn tả bao quát một cái bút.
- Rốn kĩ năng dựng từ, đặt cõu cho HS.
II - Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ, mẫu vật: chiếc bút.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Trả bài viết: ( 4- 5')
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích.
- GV nêu nhận xét.
- HS lắng nghe.
2. Dạy bài mới: (30- 32’)
HĐ1. Giới thiệu bài: ( 1-2')
HĐ2. Nhận xét: ( 10-12')
Bài1:
- GV Y/c HS đọc thầm bài: Cái cối tân. (Sgk trang 143, 144) 
Bài 2, 3 :
- GV tổ chức cho HS tìm các đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
HĐ3. Phần ghi nhớ: ( 2-3)
HĐ4. Phần luyện tập: ( 16-17')
Bài 1: HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, kết hợp cho HS giải nghĩa từ két (bám chặt vào )
- GV đưa bảng phụ ghi đáp án đúng để HS đối chiếu kết quả
a) Bài văn có 4 đoạn . 
b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.
c) Đoạn 3: tả cái ngòi bút.
d) Câu mở đầu đoạn3: Mở nắp ra, ...không rõ.
Câu kết đoạn: Rồi em vào cặp.
Bài 2: 
Chú ý: + Chỉ viết 1 đoạn tả bao quát chiếc bút của em.
+ Cần quan sát thật kĩ về: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, chú ý đến những đặc điểm riêng của chiếc bút, 
- GV nhận xét, đánh giá
HĐ5. Củng cố, dăn dò: ( 1-2')
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét và dặn dò.
- Chuẩn bị giờ sau: Tả cái cặp sách.
- HS chú ý lắng nghe.
- 3 HS đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm lại. 
- HS đọc và xác định y/c.
- HS đọc thầm bài và tìm các đoạn văn trong bài
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HS đọc và xác định y/c.
- Cả lớp đọc thầm bài Cây bút máy, thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT.
- HS phát biểu ý kiến:
- HS đối chiếu với bài của mình.
- HS nhận xét.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS cả lớp suy nghĩ viết bài.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc bài viết.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. 
- HS lắng nghe và thực hiện theo các y/c của GV.
_______________________________________
TIẾT 2 LỊCH SỬ
 Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu : Giỳp HS:
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ VIII: Nước Văn lang, Âu Lạc, hơn một nghìn năm đấutranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
- Biết một số kiến thức cơ bản ở phân môn Lịch sử.
- Yêu nước, hiểu truyền thống của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ BT1; Phiếu học tập bài 2,3.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ2. HD ôn tập: ( 30- 32')
- GV định hướng trọng tâm kiến thức cần ôn tập và xác định hình thức ôn tập
Bài 1:
Điền tên các giai đoạn lịch sử vào bảng sau cho phù hợp với thời gian lịch sử .
Thời gian lịch sử 
Giai đoạn lịch sử
- Năm 700 TCN -> 179TCN
-Từ 179 TCN -> năm 938
-Từ năm 938 -> 1009.
-Từ năm 1009 -> 1226
-Từ năm 1226-> 1400
................................
................................
...............................
................................
...............................
Bài 2 : Điền vào chỗ trống để hoàn thiện bảng sau 
Tên nước
Kinh đô
Vua trị vì
............
.............
.................................
Bài 3: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh bảng sau:
Thời gian
Sự kiện LS
Nhân vật LS
............
................
................................
3. Củng cố, dặn dò : (2- 3’)
- Nêu những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ VIII.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài chuẩn bị kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi .
- Đại diện HS các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
- Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung .
- HS củng cố lại bài.
- HS đọc yêu cầu bài 2
trong phiếu 
- HS làm việc cá nhân bài 2.
- HS trình bày bài làm:
1 vài HS trình bày mẫu trước.
- Các HS nhận xét và bổ sung.
- HS đọc y/c.
- HS thảo luận nhóm để giải quyết bài 3 trong phiếu 
- Đai diện HS các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS củng cố bài.
- HS lắng nghe và thực hiện theo các y/c của GV.
______________________________________
TIẾT 3	 khoa học
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: Giỳp HS biết:
+ Thỏp dinh dưỡng cõn đối.
+ Một số tớnh chất của nước và khụng khớ; thành phần chớnh của khụng khớ.
+ Vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn.
+ Vai trũ của nước và khụng khớ trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trớ.
- HS ham tỡm hiểu thế giới và nghiờn cứu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hỡnh vẽ thỏp cõn đối dinh dưỡng chưa hoàn thiện; bảng nhúm.
- Tranh ảnh minh họa về việc sử dụng nước, khụng khớ trong sinh hoạt, lao động
sản xuất và vui chơi giải trớ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4- 5')
- Nờu thành phần chớnh của khụng khớ.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1- 2') 
2.2 Tổ chức cỏc hoạt động: (25 - 26')
HĐ1: Trũ chơi Ai nhanh, ai đỳng?: (7 – 8’')
* Mục tiờu: Giỳp HS củng cố về: Thỏp dinh dưỡng cõn đối; một số tớnh chất của nước và khụng khớ ; thành phần chớnh của khụng khớ; vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn.
- GV cho HS hoạt động nhúm bốn: Vẽ thỏp dinh dưỡng cõn đối.
- Tổ chức cho HS trưng bày, đỏnh giỏ SP. 
- GV nhận xột, tuyờn dương những nhúm vẽ nhanh và đỳng, đẹp.
- GV tiếp tục yờu cầu cỏc nhúm lờn bốc phiếu và trả lời cỏc cõu hỏi ghi trong phiếu.
- GV nhận xột, tuyờn dương những nhúm cú nhiều em trả lời đỳng.
- Cỏc nhúm HS vận dụng kiến thức đó học để vẽ lại thỏp dinh dưỡng cõn đối và trả lời cõu hỏi; nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- HS nghe.
HĐ2: Thuyết trỡnh: (8 – 9')
* Mục tiờu: Giỳp HS củng cố về vai trũ của nước và khụng khớ trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trớ.
- GV chia lớp thành 5 nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm: thuyết trỡnh về vai trũ của nước hoặc khụng khớ trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trớ.
 - GV yờu cầu cỏc nhúm thảo luận để hoàn thành bài thuyết trỡnh.
- Tổ chức cho cỏc nhúm trỡnh bày bài thuyết trỡnh trước lớp 
- GV nhận xột, đỏnh giỏ, tuyờn dương những nhúm cú bài thuyết trỡnh đầy đủ, rừ ràng
- GV chốt kiến thức cho HS.
- HS làm việc theo nhúm.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày KQ làm việc của nhúm mỡnh trước lớp, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- HS nghe.
HĐ3: Vẽ hoặc sưu tầm tranh cổ động: (7 – 8')
* Mục tiờu: HS cú khả năng vẽ, sưu tầm tranh cổ động bảo vệ MT nước và khụng khớ.
- GV tiếp tục tổ chức cho HS hoạt động nhúm, giao nhiệm vụ: hội ý và đăng kớ đề tài với GV.
- Theo dừi HS làm việc theo nhúm. 
- GV yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm.
- GV nhận xột, đỏnh, giỏ, tuyờn dương những nhúm cú tranh cổ động sỏt với chủ đề và đẹp.
- HS làm việc theo nhúm.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày SP; nhúm khỏc nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS nghe.
3. Củng cố, dặn dũ: (1- 2')
- GV hệ thống cho HS những kiến thức cần nhớ.
- GV nhận xột thỏi độ và kết quả học tập của HS, dặn HS ụn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra cuối kỡ I. 
__________________________________________________________________
SÁNG Thứ ba ngày 8 thỏng 12 năm 2020
TIẾT 1 KHOA HỌC
KIỂM TRA CUỐI HỌC Kè I
______________________________________
TIẾT 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
KIỂM TRA CUỐI HỌC Kè I
_________________________________
CHIỀU
TIẾT 1 toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- HS bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2’)
HĐ2. HD HS làm bài tập: ( 30-34’)
Bài 1: HS làm vở nháp.
* GV củng cố dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5.
Bài 2: HS làm vở nháp.
- GV tổ chức cho HS làm bài.
- GV theo dõi nhận xét.
* Củng cố cách xác định dấu hiệu chia hết cho 2, 5.
Bài 3: HS làm vở.
- GV treo bảng phụ.
- Lưu ý HS xác định rõ y/c.
- GV kiểm tra, chữa bài, nhận xét.
* GV củng cố dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5.Số vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5
Bài 4, Bài 5: HS nào làm xong bài 3 làm tiếp bài 4 và bài 5
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS làm vở nháp.
- HS trả lời các dấu hiệu chia hết .
- HS đọc và xác định y/c.
- HS làm vở nháp .
- HS đọc nối tiếp kết quả bài làm của mình.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận xét giờ học. Nhắc HS hoàn thành VBT.
____________________________________
TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Nắm được KT cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập.
- Trau dồi và mở rộng vốn T.V cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
- Tranh minh họa ở BT 3(SGK trang 172).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 4')
- Gọi HS nêu 1 số Câu kể Ai làm gì ?
- GV nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới: (30- 32’)
HĐ1. Giới thiệu bài: ( 1-2')
HĐ2. Phần nhận xét: ( 10-12')
Bài 1:Thảo luận nhóm.
- Tìm các câu kể và cho biết đó là kiểu câu kể gì.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV củng cố câu kể : Ai làm gì ?
Bài 2: Làm bài cá nhân.
- GV cùng HS phân tích mẫu câu 1
- Hàng trăm con voi// đang tiến về bãi.
- Người các buôn// kéo đến nườm nượp.
- Mấy anh thanh niên//khua chiêng rộn ràng.
- GV củng cố vị ngữ trong câu kể : Ai làm gì ? (vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật.)
Bài 3: Hoạt động cá nhân.
- GV hướng dẫn HS tổ chức hoạt động.
* VN nêu hoạt động của người, của vật trong câu.
Bài 4:Thảo luận nhóm đôi.
* Củng cố vị ngữ trong câu kể do động từ hoặc cụm ĐT( ĐT và các từ đi kèm nó ) tạo thành.
HĐ3. Phần ghi nhớ : ( 2-3') 
*GV củng cố Vị ngữ trong câu kể : Ai làm gì ?
HĐ4. Phần luyện tập: (17-18')
 Bài 1: Thảo luận cặp .
- Y c HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
* GV củng cố câu kể : Ai làm gì ? Vị ngữ trong câu kể : Ai làm gì ?
Bài 2: Làm bài cá nhân.
- GV đưa bảng phụ ghi ND bài tập
 Nối từ để có câu đúng:
- Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
- Bà em kể chuyện cổ tích.
- Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3: HS làm bài vào vở.
Viết đoạn văn theo yêu cầu của bài.
- GV treo tranh minh hoạ. 
- GV nhắc lại yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS viết đoạn văn.
- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đoạn văn hay
- HS nêu 1 số câu kể.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng đoạn văn 
- HS đọc và xác định y/c của bài1.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện HS mỗi nhóm lên trình bày.- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS phân tích những câu còn lại.
- HS lên trình bày kết quả phân tích.- HS nhận xét kết quả, bổ sung.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ cá nhân.
- HS trình bày ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc phần Ghi nhớ.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện HS lên trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc và xác định Y/c.
- HS suy nghĩ và tự làm bài, chữa bài.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc lại các câu trên.
- HS đọc Y/c, xác định Y/c.
- HS quan sát tranh và làm bài
- HS đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: (2- 3’)
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị tiết ụn tập.
_________________________________________
tiết 3: toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Biết: Dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Rốn kĩ năng phõn tớch 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Nêu ví dụ?
- Nhận xét.
- 2 HS nhắc lại, nêu ví dụ.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới: (30-32')
HĐ1. Dấu hiệu chia hết cho 9: 
- Yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9 vào 2 cột. 
- 1 HS làm bảng.
- HS lớp làm nháp
- HS lớp bổ sung bài bạn làm bảng lớp.
- Y/ c HS nhận xét các số chia hết cho 9 (cột trái).
- GV kết luận- yêu cầu HS nêu ví dụ.
- HS nhận xét 
- Kết luận (SGK)
- Nêu ví dụ: 657, 27, 369 ...
- Yêu cầu HS nhận xét các số không chia hết cho 9 (cột phải)
- HS nhận xét 
- Kết luận 
- Nêu ví dụ: 368, 753, 89 ...
- GV chốt: dấu hiệu chia hết cho 9- củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
HĐ2. Luyện tập: 
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài tập 1 2- SGK (trang 97).
- HS đọc, 4 HS nối tiếp nhau nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài.
Bài 1, 2:
- GV chữa bài.
- HS làm miệng bài 1.
1. 	Các số chia hết cho 9 là: 99, 108, 5643, 29385.
2. 	Các số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554, 1097.
- GV kiểm tra 1số bài của HS.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Một số HS nêu kết quả của bài 1và giải thích cách làm.
- HS cả lớp làm bài 2 vào vở.
- GV củng cố dấu hiệu chia hết cho 9.
Bài 3, 4: HS nào hoàn thiện bài 2 làm tiếp bài 3, 4.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì? 
- Nêu ví dụ các số chia hết cho 2, 5, các số chia hết cho cả 2 và 5.
- Căn cứ vào đâu mà em nhận biết được các số chia hết cho 2, cho 5, cho 9?
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 3.
- HS nờu
- HS trả lời 
- HS chú ý lắng nghe.
SÁNG Thứ tư ngày 09 thỏng 12 năm 2020
TIẾT 1 TOÁN
Dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Nhận biết được một số cú chia hết cho 3 hay khụng, bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tỡnh huống đơn giản. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4- 5')
- GV cho HS làm BT4 tiết trước.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1-2') 
2.2 Hướng dẫn HS tự tỡm ra dấu hiệu chia hết cho 3: (10- 12')
- GV yờu cầu mỗi HS dựa vào bảng chia 3, tự lấy VD về cỏc số chia hết cho 3 và cỏc số khụng chia hết cho 3.
- GV gọi HS đọc phộp chia và kết quả, GV ghi bảng.
- GV gợi ý, hướng dẫn HS nhận xột tổng cỏc chữ số của mỗi số chia hết cho 3, của mỗi số khụng chia hết cho 3.
- Gợi ý HS rỳt ra kết luận về số chia hết cho 3 và số khụng chia hết cho 3.
- GV kết luận dấu hiệu.
- Số chia hết cho 3 liệu cú chia hết cho 9 khụng? Số chia hết cho 9 liệu cú chia hết cho 3 khụng? Cho VD minh họa.
- GV chốt kiến thức.
- Yờu cầu HS lấy VD về số cú ba, bốn chữ số chia hết cho 3; khụng chia hết cho 3.
3. Luyện tập: (19 - 20')
Bài 1: (9 – 10’) 
- Gọi HS nờu yờu cầu BT.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhúm đụi.
- Tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.
- GV cho HS chốt cỏch nhận biết một số cú chia hết cho 3 hay khụng.
Bài 2: (9 – 10’)
- Gọi HS nờu yờu cầu BT.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở, GV theo dừi, chấm bài. 
- Tổ chức cho HS chữa bài.
- GV chốt cỏch nhận biết một số khụng chia hết cho 3.
- GV khuyến khớch HS làm thờm BT3, 4 nếu cũn thời gian.
- HS tự lấy VD.
- HS núi tiếp nhau nờu VD.
- HS tớnh tổng cỏc chữ số của mỗi số, rỳt ra nhận xột.
- HS rỳt ra kết luận.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS trả lời.
- HS tự lấy VD và nờu, giải thớch.
- 1 HS nờu.
- HS làm bài theo cặp.
- Một số cặp nối tiếp nhau bỏo cỏo kết quả trước lớp, cỏc cặp khỏc nghe và nhận xột.
- HS nghe.
- 1 HS nờu.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS nghe.
4. Củng cố, dặn dũ: (3- 4')
- GV chốt cỏch nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3, yờu cầu HS so sỏnh với cỏch nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và cho 9.
- GV nhận xột thỏi độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
_________________________________
TIẾT 2 tập làm văn
 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu:
- HS nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách.
 - Rèn cho HS kĩ năng viết câu, đoạn văn, xác định được cách viết câu mở đoạn; kết đoạn; viết các đoạn văn trong một bài; kĩ năng quan sát và miêu tả đồ vật.
- HS yêu quý, giữ gìn các đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi gợi ý bài tập 2,3.
- Một số kiểu, mẫu cặp sách HS.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 4’)
 - Gọi HS nhắc lại đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (30- 32’)
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2’)
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập: (30- 32’)
Bài 1: Thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS đọc các đoạn văn.
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi a,b,c.
- Gọi 1 số HS trả lời.
- GV nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng: Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài.
+ Đoạn 1: Tả hình thức bên ngoài của chiếc cặp.
+Đoạn 2: Tả quai cặp .
+ Đoạn 3: Tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp.
Bài 2: HS làm việc cá nhân.
 - GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc y/c và các gợi ý.
- GV lưu ý HS xác định rõ y/c.
+ Lưu ý tả các đặc điểm riêng của cái cặp.
- HS quan sát và viết đoạn văn.
- GV theo dõi nhận xét.
 Kiểm tra 2- 3 bài viết tốt và đọc chữa cho HS nghe.
Bài 3: GV treo bảng phụ. 
- Gọi HS đọc y/c và gợi ý.
- Theo dõi HS viết bài.
- Kiểm tra, chữa 2- 3 bài mà HS viết tốt. Nhận xét chung.
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc .
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS thảo luận.
- Đại diện 1 số HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS quan sát và miêu tả theo y/c
- 1 số HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình.
- Lớp theo dõi, nhận xét .
- HS đọc và xác định y/c.
- HS dựa vào gợi ý và viết bài.
- Nghe GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:(2- 3')
- Nhắc lại dàn bài chung của bài văn miêu tả vật
- NX giờ học. Dặn HS hoàn chỉnh 2 đoạn văn vừa học.
__________________________________________
TIẾT 3: Tiếng việt
Ôn tập cuối học kì I ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu 
- HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học thuộc hai chủ điểm: “Có chí thì nên, Tiếng sáo diều” ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung; thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- HS hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- HS có ý thức học tập tốt, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL. 
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Kiểm tra TĐ và HTL: (20')
- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm phiếu bài sau đó cho về chỗ chuẩn bị bài 1 - 2 phút.
- GV đưa câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét.
- Nếu có HS đọc không đạt yêu cầu hoặc không đọc xong thì GV yêu cầu HS về nhà luyện đọc để GV kiểm tra vào tiết sau.
3. Bài tập: (12’)
- GV treo bảng phụ có ghi tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên" và " Tiếng sáo diều"
- GV chốt ý đúng:
- HS lắng nghe.
- HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng đọc một đoạn hoặc cả bài theo phiếu.
- HS trả lời- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc bài.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông Trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
" Vua Tàu thủy" Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật LS VN
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng
Xuân Yến
Người tìm đường lên các vì sao
Văn hay chữ tốt
Chú Đất Nung
Trong quán ăn " Ba cá bống"
Rất nhiều mặt trăng
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối học kì I ( tiết 2)
___________________________________
TIẾT 4 KĨ THUẬT
CHĂM SểC RAU, HOA ( Tiết 1 )
I .MỤC TIấU : Giỳp HS:
- Biết mục đớch , tỏc dụng , cỏch tiến hành một số cụng việc chăm súc rau , hoa .
- Biết cỏch tiến hành một số cụng việc chăm súc rau , hoa .
- Làm được một số cụng việc chăm súc rau , hoa .
II .CHUẨN BỊ :
Cõy trồng trong chậu, dầm xới ,bỡnh tưới, rổ đựng cỏ, dụng cụ tưới cõy
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
1. Ổn định tổ chức: 1-2’
2. Kiểm tra bài cũ : 2-3’
- Gọi 2 học sinh lờn bảng trả lời cõu hỏi cuối bài 21
- GV nhận xột.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1-2’
- Bài học hụm nay chỳng ta tỡm hiểu cỏch chăm súc rau, hoa
b. Hướng dẫn: 25-27’
Hoạt động 1 : Cỏch tiến hành và thao tỏc kĩ thuật chăm súc cõy.
- GV hỏi:
+ Tại sao phải tưới nước cho cõy?
+ Ở gia đỡnh em thường tưới nước cho rau, hoa vào lỳc nào? Tưới bằng dụng cụ gỡ?
- GV cho học sinh xem tranh và học sinh trả lời.
* GV chốt ý : Chỳng ta phải tưới nước lỳc trời rõm mỏt để nước đỡ bay, cú thể tưới bằng nhiều cỏch như dựng gỏo mỳc, dựng bỡnh vũi hoa sen 
- Yờu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và trả lời cõu hỏi
+ Thế nào là tỉa cõy?
+ Vậy tỉa cõy nhằm mục đớch gỡ ?
- Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 2 SGK sau đú nờu nhận xột về khoảng cỏch và sự phỏt trển của cõy cà rút trong hỡnh 2a,2b.
- GV hỏi : hỡnh 2a cỏc em thấy cõy mọc như thế nào?
 - Hỡnh 2b. Giữa cỏc cõy cú khoảng cỏch thớch hợp, cõy tốt củ to.
- GV hướng dẫn học sinh đọc 
Hỏi: nờu những cõy thường mọc trờn cỏc luống rau, hoa .
Hỏi: tỏc hại của cỏ dại đối với cõy rau, hoa?
 - Ở gia đỡnh em thường làm cỏ cho rau hoa bằng cỏch nào? Làm bằng dụ cụ gỡ? 
- Làm cỏ vào buổi nào?
- GV yờu cầu HS quan sỏt biểu hiện của đất trong chậu hoặc trờn luống xem đất khụ hay ẩm.
+ Nờu nguyờn nhõn làm cho đất khụ, khụng tươi xốp?
+ Vun xới đất cho rau, hoa cú tỏc dụng gỡ?
* Cho học sinh quan sỏt hỡnh 3 nờu dụng cụ vun, xới.
- GV thực hiện mẫu 
- GV nhắc nhở khụng được làm góy cõy hoặc làm cõy bị xõy xỏt.
- Kết hợp xới đất với vun gốc nhưng khụng vun cao quỏ.
- Gọi 2,3 học sinh nờu lại.
4. Củng cố, dặn dũ: 1-2’
- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn dũ HS tưới nước cho cõy đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ của bài học “Chăm súc rau hoa ” 
- Hs trả lời
- HS đọc bài trong sỏch giỏo khoa và trả lời cõu hỏi.
- HS chỳng ta cần phải cung cấp nước cho hạt nẩy mầm, hoà tan cỏc chất dinh dưỡng trong đất cho rễ hỳt chất dinh dưỡng nuụi cõy.
- Tưới vào lỳc sỏng sớm hoặc chiều mỏt, tưới bằng thựng vũi cú hoa sen .
- HS đọc bài trong sỏch giỏo khoa và trả lời cõu hỏi.
- HS là nhổ bỏ bớt một số cõy trờn luống đảm bảo khoảng cỏch cho những cõy cũn lại sinh trưởng, phỏt triển.
- Giỳp cho cõy đủ ỏnh sỏng và sinh trưởng tốt hơn.
- Cõy mộc chen chỳc,lỏ nhở củ nhỏ.
- HS đọc mục 3 SGK.
- HS nghe
- Làm cỏ vào buổi trưa cú nắng để cho cỏ chết.
- Do mưa nhiều và tưới nước liờn tục hoặc khụng xới lờn hoặc do khụng tươớ nước.
- Giữ cho cõy khụ bị đỗ, rể cõy phỏt triển mạnh.
- Xới đất bằng dầm, cuốc.
- 2,3 học sinh thực hiện lại.
- 2,3 hs nờu, lớp nhận xột.
____________________________
CHIỀU
TIẾT 1 Tiếng việt
Ôn tập cuối học kì I (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Đọc rành mạch, trụi chảy cỏc bài tập đọc đó học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở học kỡ I. 
- Biết đặt cõu cú ý nhận xột về nhõn vật trong bài tập đọc đó học; bước đầu biết dựng thành ngữ, tục ngữ đó học phự hợp với tỡnh huống cho trước.
- Cú ý thức ụn tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tờn cỏc bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17, với những bài cú yờu cầu HTL, ghi thờm cả yờu cầu đọc TL.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài (1-2'): GV nờu mục tiờu tiết học.
2. Tổ chức ụn tập (35 - 36'):
 * ễn luyện tập đọc và HTL: (17-18')
- GV gọi từng HS lờn bốc thăm chọn bài rồi về chỗ xem lại bài trong khoảng 1-2 phỳt.
- Yờu cầu HS đọc bài trong SGK hoặc đọc TL cả bài hoặc một đoạn theo yờu cầu ghi trong phiếu.
- GV hoặc HS dưới lớp đặt một cõu hỏi cho HS đọc trả lời.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
 Bài 2: (8- 9')
- Gọi HS đọc nội dung BT.
- GV giỳp HS hiểu rừ yờu cầu của BT.
- GV yờu cầu HS nối tiếp nhau đặt cõu nhận xột về từng nhõn vật, cả lớp và GV nhận xột.
Bài 3: (8- 9')
- Gọi HS đọc nội dung BT.
- GV giỳp HS hiểu rừ yờu cầu của BT.
- GV yờu cầu HS nối tiếp nhau đọc cõu tục ngữ, thành ngữ để khuyến khớch hoặc khuyờn nhủ bạn trong mỗi tỡnh huống, cả lớp và GV nhận xột.
- Từng tốp 3 HS lờn bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
- HS đọc bài, trả lời cõu hỏi.
- Cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ
- 1 HS đọc.
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS nối tiếp nhau đặt cõu, cỏc HS khỏc nhận xột, đỏnh giỏ.
- 1 HS đọc.
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS nối tiếp đọc cõu tục ngữ, thành ngữ trong mỗi tỡnh huống, cỏc HS khỏc nhận xột, đỏnh giỏ.
3. Củng cố, dặn dũ: (1- 2')
- GV hệ thống lại kiến thức cho HS.
- GV nhận xột thỏi độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài sau: ễn tập (tiết 3).
_____________________________________
TIẾT 3 TOÁN 
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ làm bài 2, 3 (trang 98)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
- Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 , 9, lấy ví dụ.
- GV nhận xét.
- Một số HS trả lời. 
2. Luyện tập: (30-31’)
- Yêu cầu HS đọc thầm tất cả các bài tập 1, 2, 3 trang 98 SGK- xác định yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài.
Bài 1:
- Y/ c HS làm bài.
- Giáo viên chữa bài:
a) 4563, 2229, 3576, 66816
b) 4563, 66816
c) 2229, 3576.
- HS làm nháp.
- 3 HS làm bảng.
- HS khác nhận xét- bổ sung.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
- HS nhắc lại.
Bài 2: GV yêu cầu HS làm vở nháp, 1 HS làm bảng. GV quan sát HS làm bài.
- Giáo viên kiểm tra 1 số bài của HS, chữa bài:
a) 945
b) 225, 255, 285
c) 762, 768
- HS làm bài vở
- 1 HS làm bảng phụ
- HS lớp nêu kết quả và cách làm.
- HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 9.
Bài 3: Giáo viên treo bảng phụ
- HS tự làm bài (nhẩm)- thi nhanh
- GV chữa bài.
- Yêu cầu HS giải thích.
- 1 số HS nêu nhanh kết quả 
- Giải thích lí do.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Bài 4: HS nào hoàn thiện bài 3 làm tiếp bài 4.
3. Củng cố, dặn dò: (3-4’)
- Nêu sự khác nhau giữa dấu hiệu chia hết cho 9 và chia hết cho 5?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung
- HS chú ý lắng nghe.
 _____________________________________________________________________________
CHIỀU Thứ năm ngày10 thỏng 12 năm 2020
TIẾT 1 toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn
II. Đồ dùng dạy học: 
Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5')
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Lấy ví dụ?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới ( 30- 32')
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2’)
- 2, 3 HS nêu và lấy VD.
- HS nhận xét, đánh giá.
HĐ2. HDHS làm bài tập: (30- 31’)
Bài 1:
GV tổ chức cho HS làm bài vào vở nháp.
GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 , cho 3, cho 9.
Bài 2: 
GV tổ chức cho HS làm vở.
GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV kiểm tra, chữa bài.
* Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5, cho 3và 2, cho 2; 3; 5 và 9 .
Bài 3:
GV tổ chức cho HS làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
* Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 3 và 5, cho 9, cho 2 và 3 .
Bài 4, 5: HS nào hoàn thiện bài 3 làm tiếp bài 4, 5.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Nờu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Nhắc HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Ki-lụ-một vuụng.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài. 
- 4 HS nêu kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS củng cố bài. HS nhắc lại.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2020_2021_ban_dep.doc