Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm 2020 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm 2020 (Bản 2 cột)

BUỔI SÁNG

TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN

Lớp trực tuần thực hiện

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

TIẾT 23: “ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch , trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). HS mức 3 trả lời được câu hỏi 3.

- GD ý chí vượt khó, biết tự mình vươn lên trong cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ :

- Tranh minh hoạ nội dung bài.

- Câu văn cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 42 trang xuanhoa 10/08/2022 1330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm 2020 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Ngày soạn: 20 / 11/ 2020 
Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
Lớp trực tuần thực hiện
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
TIẾT 23: “ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch , trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn..
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). HS mức 3 trả lời được câu hỏi 3.
- GD ý chí vượt khó, biết tự mình vươn lên trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ nội dung bài.
- Câu văn cần luyện đọc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc 
- Nêu giọng đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn ? 
* Đọc nối tiếp đoạn
* Đọc toàn bài: 
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1+2: 
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
- Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người rất có chí?
* GV chốt: Bạch Thái Bưởi là người có chí lớn.
Đoạn 3, 4:
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào?
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào?
- Em hiểu “ một bậc anh hùng kinh tế”? 
- Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
* GV chốt: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- HD luyện đọc diễn cảm.đoạn 1+ 2
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố:
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
 - Qua câu chuyện em học được điều gì ở ông Bạch Thái Bưởi?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau. 
- 2HS đọc bài. Giải thích câu tục ngữ theo yêu cầu.
- 1HS đọc toàn bài.
- Chia 4 đoạn: 
+ Đ1: Từ đầu đến .... cho ăn học.
+ Đ2: Năm 21 tuổi .... không nản trí.
+ Đ3: Bạch Thái Bưởi .... Trưng Nhị.
+ Đ 4: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
+ Lần 1: Sửa lỗi đọc sai. Đọc câu: "Bạch Thái Bưởi/ mở miền Bắc/"
+ Lần 2: Giải nghĩa từ(SGK)
+ Lần 3: - Hs đọc trong nhóm.
- 1- 2 hs đọc toàn bài.
- Nghe bài đọc mẫu.
- Đọc lướt.
- Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, sau đó làm con nuôi cho nhà họ Bạch 
- Làm thư kí cho một hãng buôn, buôn gỗ, buôn ngô,..
- Có lúc mất trắng tay, không nản chí.
- Vào lúc những con tàu của người Hoa độc chiếm các con sông miền Bắc.
- Khơi dậy lòng tự hào dân tộc, 
+ Là bậc anh hùng trên thương trường, 
+ Là người đã chiến thắng to lớn trong kinh doanh, 
- Nhờ có ý chí nghị lực 
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Chậm rãi.
+ Nêu giọng đọc của đoạn 
- 1 HS đọc, nêu từ cần nhấn giọng
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
* Ý nghĩa: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thủy.
- HS phát biểu ý kiến.
* Phần điều chỉnh, bổ sung: .. ................................................................................................................................................................
TIẾT 3: TOÁN
TIẾT 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Bài tập cần làm: 1; 2(a,b- ý 1); 3. HS mức 3 làm được bài 2(ý 2 phần a, b); 4.
- GD tính nhanh nhẹn, tích cực trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Bảng phụ bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính giá trị của biểu thức: 
3 x 5 + 8 ( 3 + 5) x 8
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. HD nhân một số với một tổng:
* Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Nhận xét gì về giá trị của hai biểu thức trên?
* Biểu thức: 4 x (3 + 5) là nhân một số với một tổng.
4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
Khi nhân một số với một tổng ta làm như thế nào?
a x ( b+ c) = a x b + a x c
c.Thực hành:.
Bài 1( Phiếu BT)
 Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống.
- Yêu cầu HS hoàn thành nội dung bảng.
- Nhận xét.
Bài 2:( Nháp). Tính bằng hai cách:
- Hướng dẫn HS làm bài.
* HS mức 3làm ý 2 phần a), b)
- Chữa bài.
Bài 3:(Vở ô li )
Tính và so sánh kết quả của hai biểu thức:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
• Khi nhân một tổng với một số ta làm ntn?
Bài 4:(nháp).
áp dụng nhân một số với một tổng để tính.
* HS mức 3
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Khi nhân một số với một tổng ta làm ntn?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài.
- 2HS thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- HS tính: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 8 = 32
 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- Hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
• Nên: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a
b
c
a x (b + c)
a xb + a x c
4
5
2
4 x(5+2) = 28
4 x 5 + 4 x 2 = 28
3
4
5
3 x(4+5) = 27
3 x 4 + 3 x 5 = 27
6
2
3
6 x(2+3) = 30
6 x 2 + 6 x 3 = 30
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a, 
 Cách 1: 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10
 = 360
Cách 2: 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3
 = 252 + 108
 = 360 
 C1 : 207 x ( 2 + 6 ) = 207 x 8 
 = 1656
 C2 : 207 x ( 2 + 6 ) = 207 x 2 + 207 x6 
 = 414 + 1242
 = 1656
b, C1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 =500
 C2: 5 x ( 38 + 62 ) = 5 x 100 = 500
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
(3 + 5) x 4 = 32
3 x 4 + 3 x 5 = 32
Vậy: (3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 3 x 5.
• Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng trong tổng với thừa số đó rồi cộng các tổng vói nhau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a, 26 x11 = 26 x ( 10 + 1) 
 = 26 x 10 + 26 x 1
 = 260 + 26 = 286.
b, 35 x 11 = 35 x( 10 + 1) 
 = 35 x 10 + 35 x 1
 = 350 + 35 = 385.
* Phần điều chỉnh, bổ sung: ................................................................ 
 ____________________________________________________
TIẾT4: MĨ THUẬT
TIẾT 12: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU 
Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày.
HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt.
Tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt.
 * HS M3: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 
 * BVMT : Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường .
 * HĐNG : Tổ chức cho HS làm báo tường về ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 
II. CHUẨN BỊ 
 1. Giáo viên: 
 - Một số của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt.
 - Một số tranh của học sinh về đề tài sinh hoạt gia đình.
 2. Học sinh:
 - Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài môi trường.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Ôn định tổ chức: Hát
2.Kiểm tra 
 - Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
 - Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới.
 * Giới thiệu bài:
 Trong cuộc sống hằng ngày diễn ra rất nhiều hoạt động khác nhau. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn lớp mình tìm hiểu đề tài sinh hoạt qua các hoạt động diễn ra hằng ngày và vẽ một bức tranh về đề tài đó nhé .
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài
- GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị:
+ Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì sao em biết?
+ Em thích bức tranh nào? Vì sao?
+ Hãy kể một số hoạt động thường ngày của em ở nhà, ở trường?
- Giáo viên tóm tắt và bổ sung.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung đề tài để vẽ tranh như:
+ giờ học ở lớp, vui chơi ở sân trường 
+ đá bóng, nhảy dây, múa hát, 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ 
GV hướng dẫn HS cách vẽ :
- Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau để nội dung rõ và phong phú.
- Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động.
- Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt. 
+ Giáo viên cho xem các bức tranh vẽ về đề tài sinh hoạt của lớp trước để các em học tập cách vẽ.
* Muốn cho môi trường trong- sạch- đẹp chúng ta phải làm gì? 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành: 
GV cho hs xem một số bức tranh của hs năm trước 
+ Tìm chọn nội dung đề tài 
+ Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Bao quát lớp
+ Hướng dẫn HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.
+ Chọn một số bài cho HS nhận xét:
 - Bố cục
 - Cách xắp xếp hình ảnh
 - Hình dáng
 - Màu sắc
+ Nhận xét , bổ xung
+ Đánh giá, xếp loại
+ GV nhận xét chung giờ học.
4. Củng cố
- GV củng cố lại nội dung bài học 
5. Dặn dò: 
- Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
- HS chuẩn bị đồ dùng để kiểm tra
1 / Tìm, chọn nội dung đề tài 
- Đề tài sinh hoạt
- Ơ nhà: Cho gà ăn, quét nhà, quét sân , trồng cây .
- Ơ trường: Đá bòng , múa hát, nhẩy dây,đá cầu 
2 / Cách vẽ
- HS quan sát GV hướng dẫn 
- HS trả lời 
3 / Thực hành: 
- Tự chọn nội dung để vẽ.
4 / Nhận xét, đánh giá 
- Nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS ghi nhận
 .
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- GD ý thức biết quan tâm tới ông bà, cha mẹ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Đồ dùng hoá trang điễn tiểu phẩm Phần thưởng.
- Bài hát Cho con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Tiết kiệm thì giờ mang lại lợi ích gì ?
3. Bài mới: 
 a. GT bài:
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Cả lớp 
- GV bắt nhịp cho HS hát bài hát: Cho con.
- Bài hát nói về điều gì?
- Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình?
- Là người con trong gia đình em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng?
* Hoạt động 2: Nhóm
- Tổ chức cho HS thảo luận, đóng vai.
- Tổ chức cho cả lớp cùng trao đổi:
+ Vì sao em lại mời bà ăn chiếc bánh mà em vừa được thưởng?
+ “ bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của cháu?
- Kết luận: Hưng rất yêu quý bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Cách ứng xử trong mỗi tình huống sau là đúng hay sai?
- Nhận xét, chốt lại việc làm đúng: b, d, đ.
* Hoạt động 4: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, đặt tên cho các bức tranh.
- Nhận xét, khen các nhóm đặt tên tranh phù hợp
4. Củng cố:
	- Vì sao chúng ta cần hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
5. Dặn dò:
	- Thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Hát.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
1. Khởi động
- HS hát.
- Tình cảm sâu nặng của ba mẹ với con cái. Con cái khi lớn lên cần ghi nhớ công lao sinh thành của bố mẹ.
- Ông bà, bố mẹ đều quan tâm, chăm sóc cho em.
- Lắng nghe lời dạy dỗ của ông bà, bố mẹ.
2. Tiểu phẩm: Phần thưởng.
- Hs thảo luận, đóng vai tiểu phẩm.
- Hs cả lớp cùng trao đổi.
- Ngoan ngoãn, biết nghe lời cha mẹ.
- Vui vẻ, ấm lòng.
3. Bài tập 1
- HS trao dổi trong nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Việc làm của các bạn Loan. Hoài, Nhâm thể hiện lòng hiêu thảo với ông, bà, cha, mẹ. Việc làm của các bạn Sinh, Hoàng là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
4. Bài tập 2:
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận đặt tên cho tranh.
- Đại diện các nhóm trìmh bày ý kiến.
 * Phần điều chỉnh, bổ sung: 
 _____________________________________
TIẾT 2: ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 Mức 1: Ôn tập về mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện. Ôn tập về tính từ
Mức 2: Ôn tập về mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng)Ôn tập về tính từ
Mức 3: Ôn tập về mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện (mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng)Ôn tập về tính từ
 - Giáo dục các em yêu quý sự trong sáng của tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ:
 Thầy: Nội dung các bài tập
III. BÀI MỚI:
Mức 1
Mức 2
Mức 3
? Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện? Đó là những cách mở bài nào?
? Có mấy cách kết bài trong bài vă kể chuyện? Đó là cách kết bài nào?
- Nhận xét
Bài 1: Viết mở bài trực tiếp , kết bài cho bài văn kể chuyện về một người có tấm lòng nhân hậu
Bài 1: Viết mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp , kết bài mở rộng hoặc không mở rộng cho bài văn kể chuyện về một người có tấm lòng nhân hậu
Bài 1: Viết mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện về một người có tấm lòng nhân hậu
Bài 2: Gạch bỏ từ bị lạc (không phải là tính từ trong mỗi dãy từ sau
a. xanh lè, đỏ chót, vàng xuộm, đen kịt, ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co
b. thông minh, ngoan ngoãn, nghỉ ngơi, xấu xa, giỏi giang, nghĩ ngợi, đần độn, đẹp đẽ
c, cao, thấp, nông, sâu, thức, ngủ, nặng, nhẹ, yêu, ghét, to
 Bài 2: Gạch bỏ từ bị lạc (không phải là tính từ trong mỗi dãy từ sau
a. xanh lè, đỏ chót, vàng xuộm, đen kịt, ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co
b. thông minh, ngoan ngoãn, nghỉ ngơi, xấu xa, giỏi giang, nghĩ ngợi, đần độn, đẹp đẽ
c, cao, thấp, nông, sâu, thức, ngủ, nặng, nhẹ, yêu, ghét, to
* Mỗi nhóm từ hãy đặt 1 câu
Bài 2: Gạch bỏ từ bị lạc (không phải là tính từ trong mỗi dãy từ sau
a. xanh lè, đỏ chót, vàng xuộm, đen kịt, ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co
b. thông minh, ngoan ngoãn, nghỉ ngơi, xấu xa, giỏi giang, nghĩ ngợi, đần độn, đẹp đẽ
c, cao, thấp, nông, sâu, thức, ngủ, nặng, nhẹ, yêu, ghét, to
* Mỗi nhóm từ hãy đặt 2 câu
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà
* Phần điều chỉnh bổ sung: 
....................	
 ___________________________________________
TIẾT 3: LỊCH SỬ
TIẾT 12: CHÙA THỜI LÝ
I. MỤC TIÊU:
- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý.
+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật
+ Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi
+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
- HS có ý thức tôn trọng và giữ gìn nét văn hoá thời Lý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh chụp phóng to chùa Một cột, chùa Keo, tượng phật A di đà.
- Phiếu học tập của học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thăng Long thời Lí được xây dựng như thế nào?
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu nội dung:
* Hoạt động 1:(Làm việc cả lớp.)
- Đạo phật du nhập vào nước ta từ khi nào? có giáo lí thế nào?
- Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật ?
*KL:....
* Hoạt động 2: ( nhóm đôi).
- Vì sao nói: “đến thời Lý, đạo phật trở lên thịnh đạt nhất” ?
*KL: .......
* Hoạt động 3: ( Cá nhân)
- Điền dấu x vào trước ý đúng:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật.
+ Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.
+ Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.
- Nhận xét.
* Hoạt động 4: (cả lớp.)
- Gv mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tương phật A di đà.
- Chùa là một công trình kiến trúc đẹp.
- Mô tả một ngôi chùa mà em biết ? (HS mức 3)
4. Củng cố:
- Tóm tắt nội dung bài.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau 
Hát
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
1. Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh làm điều ác :
- Đạo phật du nhập nước ta từ rất sớm khuyên người phải biết yêu thương nhau 
- Giáo lí của đạo phật phù hợp với lối sống, cách nghĩ của nhân dân.
2. Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý:
- Dưới thời Lý, nhiều vua theo đạo phật, nhân dân theo đạo phật rất dông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có nhiều chùa 
3. Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân:
- HS làm việc cá nhân, xác định ý đúng.
- HS nhận biết: Chùa là nơi tu hành của các nhá sư, là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật, là trung tâm văn hoá của làng xã, 
4. Tìm hiểu một số ngôi chùa thời Lý:
- HS quan sát ảnh.
- HS hình dung vẻ đẹp, đồ sộ, đặc biệt của những tác phẩm qua lời giới thiệu, mô tả của gv.
- HS đọc bài học (SGK)
* Phần điều chỉnh, bổ sung: 
Ngày soạn: 21/ 11/ 2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Bài tập cần làm bài 1; 3; 4. HS mức 3 làm được bài 2.
- GD tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 5 x ( 8 + 9) = ?
 (7 + 5) x 6 = ?
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :
- Biểu thức: 3 x ( 7 – 5) và 3 x7- 3 x 5
* Nhân một số với một hiệu làm thế nào ?
c.Thực hành:
Bài 1: (Phiếu BT)
* Tính giá trị của biểu thức.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài, hoàn thành bảng.
- Nhận xét.
Bài 2: (Vở ô li)
* HS mức 3
- áp dụng nhân một số với một hiệu để tình ( theo mẫu).
- GV hướng dẫn mẫu.
- Nhận xét.
Bài 3:(nháp)
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: (miệng )
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
- Chữa bài, nhận xét
4. Củng cố: 
- Nêu cách nhân một số với một hiệu
( một hiệu nhân với một số)?
- Chốt nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hát
- HS tính.
- HS tính và so sánh giá trị của biểu thức.
3 x ( 7 – 5) = 3 x 2 = 6.
3 x7- 3 x 5 = 21 – 15 = 6.
3 x ( 7 – 5) = 3 x 7- 3 x 5
- HS phát biểu quy tắc bằng lời.
- Công thức :
 a x ( b – c) = a x b – a x c
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo mẫu.
a
b
c
a x ( b – c)
a x b – a x c
3
7
3
3x(7-3)=12
3x7-3x3=12
6
9
5
6x(9-5)=24
6x9-6x5=24
8
5
2
8x(5-2)=24
8x5-8x2=24
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
24 x 99 = 24 ( 100 – 1 )
= 24 x 100 – 24 x 1
= 2400 - 24 = 2376
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài:
Bài giải:
Cửa hàng còn lại số giá trứng là:
40 -10 = 30 ( giá)
Cửa hàng còn lại số quả trứng là:
30 x 175 = 5250 ( quả)
 Đáp số: 5250 quả.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
( 7 – 5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6
 Vậy: (7 – 5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3
* Phần điều chỉnh, bổ sung: 
. 
. 
__________________________________________
TIẾT 2: KĨ THUẬT
TIẾT 12: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU : 
	 - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bừng mũi khâu đột thưa.
	- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các muic khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. 
	- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
	 - HS tích cực, tự giác trong giờ học
II. CHUẨN BỊ:	
	- Giáo viên : Mẫu đường khâu,Vải, kim, chỉ....
	- Trò : Vải, kim, chỉ....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiển tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
+ Nêu qui quy trình khâu đột mau?
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung bài.
* Hoạt động 3 : Hoạt động theo nhóm.
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu túi rút dây
- HS nhận xét - GV hệ thống lại các bước
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi khâu 
- Yêu cầu HS thực hành khâu 
- GV quan sát uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng
* Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
+ Đường cắt vải thẳng, đường gấp mép vải thẳng, phẳng.
+ Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kĩ thuật. 
+ Mũi khâu tương đối đều,đường khâu không bị dúm, không bị tuột chỉ.
+ Túi sử dụng được
4. Củng cố: 
- GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS và đánh giá kết quả học tập của HS
5. Dặn dò:
 - Chuẩn bị cho bài học sau.
- HS đặt đồ dùng đã chuẩn bị cho tiết học lên bàn.
- Nêu nội dung đã học bài trước.
- HS nêu ghi nhớ.
3. HS thực hành khâu mép vải và khâu 
viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa 
- Bước 1: Vuốt thẳng mạt vải, đánh dấu các điểm theo kích thước, nối các điểm...
- Bước 2: Cắt vải theo đúng đường vạch dấu 
- Bước 3: Khâu viền đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước, khâu ghép 2 mép vải ở thân túi sau.
- Bước 4:Khi bắt đầu khâu phần thân túi cần vòng 2,3 vòng chỉ qua mép vải.
- Bước 5: Nên khâu chỉ đôi và bằng mũi đột mau thưa hoặc khâu đột mau.
- HS thực hành khâu theo nhóm
4. Đánh giá kết quả học tập của HS
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm thực hành
- Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________________________
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
TIẾT 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể câu chuyện ( mẩu chuyện , đoạn chuyện), đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
	- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
	- GD tính mạnh dạn, tự tin có ý trí vươn lên trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Truyện đọc lớp 4.
- Dàn ý kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định 
2. Kiểm tra 
- Kể 1-2 đoạn truyện Bàn chân kì diệu.
- Em học được gì từ Nguyễn Ngọc Kí?
- Nhận xét, 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
* Tìm hiểu yêu cầu của đề.
? Kể câu chuyện như thế nào?
? Nội dung chuyện kể là gì?
? Nhân vật được nêu trong gợi ý là ai? Là người như thế nào?
- GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá:
* Thực hành kể chuyện:
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn, nhóm, bạn kể chuyện hay nhất.
4.Củng cố:
- Chốt lại nội dung bài dạy.
- Nhận xét tinh thần thái độ của HS.
5. Dặn dò: 
- Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS kể chuyện.
- HS đọc đề bài.
- Kể câu chuyện được nghe, được đọc.
- Về một người có nghị lực.
- HS đọc các gợi ý sgk.
- Nhân vật đó là Bác Hồ, bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Nguyễn Hiền, 
- Là những người có nghị lực
- HS theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá.
- HS kể chuyện trong nhóm 2.
- HS một vài nhóm kể chuyện trước lớp.
- HS tham gia thi kể chuyện cá nhân.
- HS nêu
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
- Biết thêm một số từ, (kể cả tục ngữ từ Hán Việt ) nói về ý chí , nghị lực của con người. Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa ( BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
- GD tính kiên trì, giàu nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu bài tập 1,3.
- Dự kiến hình thức :nhóm đôi, lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định 
2. Kiểm tra 
- Chữa bài tập tiết trước.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Xếp các từ có tiếng chí vào hai nhóm
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Xác định nghĩa của từ nghị lực 
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khác.
Bài 3: Điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- GV giúp HS hiểu nghĩa đen của câu tục ngữ.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- GV chốt lại nội của bài.
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò: 
- Về nhà học TL các câu tục ngữ trong BT4.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài tập.
- HS chữa bài vào vở.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận trình bày
+ Chí có nghĩa là: rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất): 
chí lí, chí thân, chí tình, chí công.
+ Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp.
chí khí, chí chương, quyết chí.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS phát biểu ý kiến
+ Nghị lực: Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn.
a, kiên trì c, kiên cố
b, nghị lực d, chí tình, chí nghĩa.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo căp làm bài.
- HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
+ Các từ điền theo thứ tự: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc các câu tục ngữ.
- HS nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ.
a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan, vất vả thử thách con người, 
b) Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Khuyên người ta đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, 
c) Có vất vả mới thanh nhàn
Không dưng ai dễ cầm tàn che cho
Khuyên người ta phải vất vả mới có lúc thanh nhàn
* Phần điều chỉnh, bổ sung: . ................
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: ÔN TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Mức 1: - Xác định được danh từ ,động từ
- Mức 2: Phân biệt được từ ghép tổng hợp, phân loại.
Xác định được danh từ, động từ trong đoạn thơ
- Mức 3: Viết thêm tiếng để tạo thành từ láy.
Phân biệt được từ ghép tổng hợp, phân loại.
- GD tính tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG :
Phiếu, bảng phụ.
III. BÀI MỚI:
 Mức 1
Mức 2
Mức 3
Bài 1: Gạch dưới động từ trong mỗi cụm từ sau:
Trông em
Tưới rau
Nấu cơm 
Quét nhà 
Bài 2: : Tìm danh từ, động từ trong các câu sau :
	Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.
Bài 1: Phân các từ ghép trong từng nhóm dưới đây thành hai loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.
a, máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy móc, máy in, máy kéo 
b, cây cam, cây chanh, cây bưởi, cây cối, cây công nghiệp, cây lương thực 
c, xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe cộ, xe ca, xe con, xe máy, xe lam 
Bài 2: Tìm các danh từ, động từ có trong đoạn thơ sau
 Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
 Nhớ người dãi nắng, dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Danh từ
Động từ
Bài 1: Tìm các từ láy âm đầu trong đó có: 
Vần ấp ở tiếng đứng trước:
Vần ăn ở tiếng đứng sau:
M: Khấp khểnh, lập lòe, mập mờ, lấp lánh, mấp mô, rập rờn, lấp ló 
Vần ăn ở tiếng đứng sau:
M : ngăy ngắn, đầy đặn, may mắn, bằng bặn, chắc chắn, vừa vặn . 
Bài 2: Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trời Trời âm u, mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Theo Vũ Tú Nam
Tìm các từ ghép rồi chia thành hai nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.
LG: Có nghĩa tổng hợp: thay đổi, màu sắc mây trời, mây mưa, dông gió, giận dữ, buồn vui, đăm chiêu.
- Từ ghép có nghĩa phân loại: đục ngầu, con người.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Nhắc lại ND bài. Nhận xét tiết học.
Nhắc HS về nhà xem lại bài.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ______________________________________________
TIẾT 2: ÔN TOÁN
 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 Mức 1: - Nhân số có tận cùng là chữ số 0
 - Vận dụng tính chất giao hoán và áp dụng vào tính nhanh 
 - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 
 Mức 2: - Vận dụng cách tính nhẩm nhân,chia với 10, 100 để thực hiện tính 
 - Giải bài tập tìm x
 Mức 3: - Giai toán có lời văn về tính diện tích.
 - Giải bài tập tìm x
 Giáo dục ý thức học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Mức 1
Mức 2
Bài 1 : Tính nhẩm 
30 x50
150 x400
26 x30
 200 x60
42 x60
 120 x300
 Bài 2: Tính nhanh 
25 x2x4
16x 7x5 
46 x2x5 
8 x12x5 
Bài 3: >,<,=
7cm2 26cm2 ....726cm2
234cm2 .... ..23dm2 4cm2
2dm2 ..... .. 20cm2
836 cm2 ...... 9dm2 2cm2
Bài 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng là: 42 và 18.
A. 24 và 12	
B. 6 và 12	
C. 12 và 30	
D. 24 và 6.
Bài 2: Thực hiện tính 
460 : 10 +25x 100-64000: 1000
2600: 100- 60 : 10 +230 x 100
670 x 100 – 820 x 10 -46 x 100
46000: 100+ 250 x10 – 46 x10
Bài 1: Tính: (m + n) x p 
biết m = 30 ; m = 40 ; p = 8 .
A. 350	
B. 78	
C. 560	
D. 56
Bài 2
Tóm tắt
50 bao gạo: mỗi bao cân nặng 50kg ? kg	
20 bao ngô: mỗi bao cân nặng 60kg
Bài giải
50 bao gạo cân nặng là:
50 50 = 2500 (kg)
20 bao ngô cân nặng là:
60 20 = 1200 (kg)
Xe đó chở được số gạo và ngô là:
2500 + 1200 = 3700 (kg)
 Đáp số: 3700kg gạo và ngô.
Bài 3
Một mặt bàn hình chữ nhật có chiều rộng là 60 cm , chiều dài gấp đôi chiều rộng . Tính diện tích của mặt bàn đó
Bài giải
Chiều dài mặt bàn là:
60 2 = 120 (cm)
Diện tích mặt bàn là:
120 x 60 = 7200 (cm2)
 Đáp số: 7200cm2
Bài 3: Tìm x
59 +27: x = 62
Xx 3+16=46
X:8-126=2475
 872 –x +16= 416
Xx6+160=196
(312 +x): 4=1716
(x-125): 6=140
5x (x: 7)= 30
IV. Củng cố -Dặn dò 
Giáo viên chốt lại nội dung và nhận xét giờ học 
Dặn học sinh về học bài 
* Phần điều chỉnh bổ sung.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ______________________________________________
TIẾT 3: ThÓ dôc
BÀI: 23 ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNGTRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I. MỤC TIÊU:
 - Ôn 5 động tác Vươn thở, Tay, Chân, Lưng - Bụng, Toàn thân. Học động tác Thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện được các động tác Vươn thở, Tay, Chân, Lưng - Bụng, Toàn thân và bước đầu biết cách thực hiện được động tác Thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. 
 - Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi được vào trò chơi.
 - HS trật tự, ngh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_nam_2020_ban_2_cot.doc