Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

A. Kiểm tra bài cũ: 2-3

- Em đã làm được gì thể hiện yêu lao động?

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1-2'

2. Thực hành: 25-25'

Ghép bài tập 3+4 thành: Hãy sưu tầm các câu chuyện, các câu ca dao tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của lao động.

+ Theo em, những biểu hiện yêu lao động là gì?

- Giáo viên nhận xét

* Liên hệ bản thân (Bài 5 - SGK)

+ Em lớn lên sẽ làm công việc (nghề nghiệp) gì?

+ Lí do em yêu thích nghề nghiệp đó

 

doc 19 trang xuanhoa 05/08/2022 3480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
SÁNG Thứ hai ngày 28 thỏng 12 năm 2020
TIẾT 1 CHÀO CỜ
__________________________________
TIẾT 3 TOÁN
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- HS thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Biết chia cho số có ba chữ số. Giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5')
Tìm x:
 X : 245 = 80120
- GV đánh giá.
2. Luyện tập: ( 30- 32')
Bài1: Đặt tính rồi tính:
-Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 
- Y/ c HS dưới lớp làm vở nháp phần a; 
* Củng cố chia cho số có 3 chữ số, so sánh số dư với số chia.
Bài 2: HS nào làm xong phần a bài 1 làm tiếp phần còn lại và làm bài 2
Bài 3: HS làm vở .
- Khi biết diện tích hình chữ nhật và chiều rộng hình chữ nhật, muốn tính chiều dài hình chữ nhật làm thế nào ? 
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?
 * GV củng cố cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào nháp.
- HS nhận xét, bổ sung. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 
- HS dưới lớp làm vở nháp phần a; 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS trả lời
- HS tự làm bài. HS làm vở phần a.
- 1 HS làm vào bảng phụ.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nào làm xong phần a làm tiếp phần còn lại
3. Củng cố, dặn dò: (2- 3')
- Nêu cách chia cho số có hai chữ số.
- Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. 
_____________________________________
 TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC
Yêu lao động (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Nêu được ích lợi của yêu lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II. Đồ dùng: SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: 2-3’
- Em đã làm được gì thể hiện yêu lao động?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1-2'
2. Thực hành: 25-25' 
Ghép bài tập 3+4 thành: Hãy sưu tầm các câu chuyện, các câu ca dao tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của lao động. 
- HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét.
- HS thực hiện yêu cầu
Học sinh kể cá nhân
+ Theo em, những biểu hiện yêu lao động là gì?
+ HSTL (Vượt mọi khó khăn ... tự làm lấy công việc của mình...)
- Giáo viên nhận xét 
- Nhận xét.
* Liên hệ bản thân (Bài 5 - SGK) 
+ Em lớn lên sẽ làm công việc (nghề nghiệp) gì?
+ Lí do em yêu thích nghề nghiệp đó
- Một số học sinh lần lượt trình bày.
+ Để thực hiện ước mơ của mình ngay bây giờ em phải làm những công việc gì?
- Giáo viên kết luận 
- Học sinh nhắc lại.
Bài 6: T/ C cho HS thi viết, vẽ về một công việc mà em yêu thích.
- Học sinh viết, vẽ, kể một công việc mà em thích.
- Giáo viên kết luận: Mỗi người đều có một mơ ước. Bằng tình yêu lao động, cô tin rằng ai cũng thực hiện được ước mơ của mình.
- Nhận xét- tự đánh giá.
C. Củng cố - dặn dò: 2-3’
- Giáo viên nhận xét giờ học. Nhắc HS đọc lại cỏc nội dung ghi nhớ của cỏc bài trong HKI
- HS nghe
_____________________________________
CHIỀU
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Đọc trôi chảy, lưu loát, rành mạch toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn có lời các nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện .
- Hiểu nghĩa các từ trong bài và hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
- HS có sự thích thú tìm hiểu về thiên nhiên.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.	 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 4') 
- Đọc bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống: và trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK.
- Đọc 1 đoạn yêu thích và nói cảm nghĩ về đoạn văn đó.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: (30-32')
HĐ1. Giới thiệu bài: ( 1-2')
HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (30-31’)
 a) Luyện đọc: (10-12')
 - GVHD chia đoạn
- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm
- GVHDHS giải nghĩa từ
- GVHDHS luyện đọc câu : “ Chú hề tức tốc................đeo vào cổ “ 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: (10-12')
- Gọi HS đọc đoạn 1.
Đoạn 1: Triều đình không biết làm thế nào để tìm được mặt trăng cho công chúa.
Đoạn 2:
+ Cách nghĩ của chú hề.
+Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa về mặt trăng
- GV ghi bảng: Chú hề hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào?
Đoạn 3: - GV ghi bảng:
+ Chú hề mang đến cho công chúa nhở một mặt trăng đúng như công chúa mong muốn.
- Bài văn trên thuộc loại văn gì ?
- Tìm các câu hỏi có trong bài 
Đại ý: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: (10-12')
 - GVHDHS luyện đọc diễn cảm đoạn:
“ Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ của mình ...... nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ.”
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 1 HS đọc.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc cả bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2, 3 lượt. 
- HS giải nghĩa một số từ
- HS luyện đọc câu
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS cả lớp lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng, HS khác đọc thầm đoạn 1. 
- 2,3 HS trả lời- HS rút ý đoạn 1.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2.
- 2,3 HS trả lời.
- HS khác nhận xét và rút ý đoạn 2.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn văn 
( đoạn 3).
- 2,3 HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét 
- HS rút ý đoạn 3. 
- HS trả lời.
- HS nêu đại ý.
- Vài HS khác nhắc lại.
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS đọc diễn cảm.
- 1 vài HS đọc diễn cảm cả bài.
- HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2- 3' )
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Nhận xét giờ học, nhắc HS đọc lại bài. Chuẩn bị tiết sau: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
_______________________________________
TIẾT 2 KHOA HỌC
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: Giỳp HS biết:
+ Thỏp dinh dưỡng cõn đối.
+ Một số tớnh chất của nước và khụng khớ; thành phần chớnh của khụng khớ.
+ Vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn.
+ Vai trũ của nước và khụng khớ trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trớ.
- HS ham tỡm hiểu thế giới và nghiờn cứu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hỡnh vẽ thỏp cõn đối dinh dưỡng chưa hoàn thiện; bảng nhúm.
- Tranh ảnh minh họa về việc sử dụng nước, khụng khớ trong sinh hoạt, lao động
sản xuất và vui chơi giải trớ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4- 5')
- Nờu thành phần chớnh của khụng khớ.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1- 2') 
2.2 Tổ chức cỏc hoạt động: (25 - 26')
HĐ1: Trũ chơi Ai nhanh, ai đỳng?: (7 – 8’')
* Mục tiờu: Giỳp HS củng cố về: Thỏp dinh dưỡng cõn đối; một số tớnh chất của nước và khụng khớ ; thành phần chớnh của khụng khớ; vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn.
- GV cho HS hoạt động nhúm bốn: Vẽ thỏp dinh dưỡng cõn đối.
- Tổ chức cho HS trưng bày, đỏnh giỏ SP. 
- GV nhận xột, tuyờn dương những nhúm vẽ nhanh và đỳng, đẹp.
- GV tiếp tục yờu cầu cỏc nhúm lờn bốc phiếu và trả lời cỏc cõu hỏi ghi trong phiếu.
- GV nhận xột, tuyờn dương những nhúm cú nhiều em trả lời đỳng.
- Cỏc nhúm HS vận dụng kiến thức đó học để vẽ lại thỏp dinh dưỡng cõn đối và trả lời cõu hỏi; nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- HS nghe.
HĐ2: Thuyết trỡnh: (8 – 9')
* Mục tiờu: Giỳp HS củng cố về vai trũ của nước và khụng khớ trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trớ.
- GV chia lớp thành 5 nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm: thuyết trỡnh về vai trũ của nước hoặc khụng khớ trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trớ.
 - GV yờu cầu cỏc nhúm thảo luận để hoàn thành bài thuyết trỡnh.
- Tổ chức cho cỏc nhúm trỡnh bày bài thuyết trỡnh trước lớp 
- GV nhận xột, đỏnh giỏ, tuyờn dương những nhúm cú bài thuyết trỡnh đầy đủ, rừ ràng
- GV chốt kiến thức cho HS.
- HS làm việc theo nhúm.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày KQ làm việc của nhúm mỡnh trước lớp, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- HS nghe.
HĐ3: Vẽ hoặc sưu tầm tranh cổ động: (7 – 8')
* Mục tiờu: HS cú khả năng vẽ, sưu tầm tranh cổ động bảo vệ MT nước và khụng khớ.
- GV tiếp tục tổ chức cho HS hoạt động nhúm, giao nhiệm vụ: hội ý và đăng kớ đề tài với GV.
- Theo dừi HS làm việc theo nhúm. 
- GV yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm.
- GV nhận xột, đỏnh, giỏ, tuyờn dương những nhúm cú tranh cổ động sỏt với chủ đề và đẹp.
- HS làm việc theo nhúm.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày SP; nhúm khỏc nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS nghe.
3. Củng cố, dặn dũ: (1- 2')
- GV hệ thống cho HS những kiến thức cần nhớ.
- GV nhận xột thỏi độ và kết quả học tập của HS, dặn HS ụn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra cuối kỡ I. 
______________________________________
TIẾT 3	 KỂ CHUYỆN
Một phát minh nho nhỏ
i . Mục tiêu: Giỳp HS:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ SGK, bước đầu kể lại được cõu chuyện Một phỏt minh nho nhỏ rừ ý chớnh, đỳng diễn biến.
- Hiểu nội dung cõu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
- Tớch cực, mạnh dạn tham gia kể chuyện; chỳ ý quan sỏt và tỡm hiểu sự vật xung quanh mỡnh.
ii . Đồ dùng
- Tranh minh họa.
- Chuẩn bị cõu chuyện.
iii . Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4- 5')
- GV gọi 1-2 HS kể lại cõu chuyện theo yờu cầu của tiết kể chuyện trước.
- Cả lớp và GV nghe, nhận xột, đỏnh giỏ.
2. Giới thiệu truyện: (1-2')
3. Nội dung: (30- 32’)
a, GV kể chuyện: (7- 8')
- GV yờu cầu HS quan sỏt tranh minh họa, đọc thầm cỏc yờu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khú.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.
- GV kể lần 3.
b, Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện :(23-24')
- GV nhắc nhở những điều cần chỳ ý khi kể.
- Yờu cầu HS tập kể và trao đổi về nội dung truyện theo nhúm ba.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV theo dừi, nhận xột, khen ngợi, gợi ý HS nờu ý nghĩa cõu chuyện và kết hợp giỏo dục HS .
- HS thực hiện.
- HS nghe để nhớ.
- HS nghe, kết hợp nhỡn tranh.
- HS nghe.
- HS đọc lần lượt cỏc yờu cầu của BT.
- HS kể theo nhúm ba và trao đổi về nội dung ý nghĩa truyện.
- Một vài tốp HS (mỗi tốp 3 HS) thi kể từng đoạn của cõu chuyện.
- 2-3 HS thi kể cả cõu chuyện, núi về nội dung truyện.
- Cả lớp nhận xột, bỡnh chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
4. Củng cố, dặn dũ: (1-2')
- GV: Cõu chuyện cú ý nghĩa như thế nào?
- GV nhận xột thỏi độ và kết quả học tập của HS, tuyờn dương những HS kể chuyện tốt, dặn HS chuẩn bị bài sau: ễn tập.
__________________________________________________________________
CHIỀU Thứ ba ngày 29 thỏng 12 năm 2020
TIẾT 1 toán
Luyện tập chung (tr. 90)
i. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Củng cố phộp nhõn và phộp chia.
- Thực hiện được phộp nhõn, phộp chia với số cú nhiều chữ số.
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn chớnh xỏc 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
- Vở nhỏp.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4- 5')
- Gọi 1 HS làm lại BT2 tiết trước.
- GV nhận xột
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1-2') 
2.2 Luyện tập: (31 - 32')
Bài 1:
- GV treo bảng phụ, gọi HS nờu yờu cầu BT.
- Tổ chức cho HS làm bài cỏ nhõn vào vở nhỏp, 2 HS làm bảng phụ. 
- GV theo dừi; khuyến khớch những HS đó làm xong làm tiếp cỏc cột cũn lại của mỗi bảng.
- Tổ chức cho HS đối chiếu, nhận xột bài của 2 bạn trờn bảng phụ, chốt kết quả đỳng. HS bỏo cỏo kết quả cỏc cột cũn lại.
- GV chốt cỏch thực hiện phộp nhõn, phộp chia, cỏch tỡm thành phần chưa biết trong phộp nhõn, phộp chia.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc nội dung BT.
- GV treo biểu đồ, hướng dẫn HS tỡm hiểu biểu đồ.
- Yờu cầu HS làm phần a, b vào vở. Khuyến khớch HS làm cả phần c.
- Tổ chức cho HS chữa bài.
- GV chốt bài giải đỳng.
- GV khuyến khớch HS làm thờm BT2, 3 nếu cũn thời gian.
- 1 HS nờu.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS nghe.
- HS đọc bài, quan sỏt biểu đồ.
- HS làm bài.
- HS tham gia chữa bài.
- HS nghe.
3. Củng cố, dặn dũ: (1-2') 
- Yờu cầu HS nờu nội dung bài
- GV tổng kết bài, nhận xột thỏi độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 2.
____________________________________
TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
 - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể kiểu “ Ai làm gì ?”
 - Nhận biết được câu kể “Ai làm gì?” trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu; viết được một đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể “Ai làm gì?”.
 - Trau dồi và mở rộng vốn T.V cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu bài: ( 1-2')
HĐ2. Phần nhận xét: ( 12-15')
Bài 1: 
- Bài văn có mấy câu?
Bài 2:
- GVHDHS làm bài (phân tích 6 câu sau)
- GV cùng HS phân tích mẫu câu thứ 2: “ Người lớn đánh trâu ra cày”.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động “ đánh trâu ra cày”
+Từ ngữ chỉ người hoạt động “ Người lớn”
- GV củng cố mẫu câu: Ai làm gì?
Bài 3: 
- GVHDHS làm bài
M: “Người lớn đánh trâu ra cày.”
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động: Người lớn làm gì ?
+ Câu hỏi cho từ ngữ cho người hoạt động: Ai đánh trâu ra cày?
HĐ3. Phần ghi nhớ : ( 2-3')
- Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì?
HĐ4. Phần luyện tập: ( 20-22')
 Bài tập 1: Làm bài cá nhân 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
- GV củng cố : câu kể Ai làm gì ?
 Bài tập 2: Trao đổi theo cặp.
- GV tổ chức cho HS trao đổi và trình bày kq.
- GV nhận xét, bổ sung.
* GV củng cố cách tìm CN, VN trong câu
Bài tập 3: HS làm VBT.
- Y/ c HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng đoạn văn.
- HS đọc thầm và đếm số câu trong đoạn văn.
- 1 HS đọc và xác định y/c của bài tập 2.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc và xác định y/c của bài.
- HS theo dõi sự HD của GV 
- HS làm miệng 
- HS nhận xét, bổ sung
- HS củng cố mẫu câu : Ai làm gì ?
- HS đọc phần ghi nhớ.
- 1 vài HS đặt câu. HS khác nhận xét.
- HS đọc và xác định y/c. 
- HS làm việc cá nhân.
-1số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS trao đổi theo cặp. 
- Đại diện HS lên trình bày 
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS làm bài vào VBT.
- HS đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét, bổ sung, củng cố câu kể Ai làm gì ?.
3. Củng cố, dặn dò: (2- 3')
- Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
__________________________________
TIẾT 3 chính tả (nghe- viết) 
Mùa đông trên rẻo cao
i. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi miêu tả " Mùa đông trên rẻo cao". Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả.
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ viết lẫn ( l/n, ât/ âc ) đúng với nghĩa đã cho.
- HS chữ viết sạch sẽ và giữ vở cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Giới thiệu bài:( 1-2')
 Nêu mục đích yêu cầu tiết học
 2. Hướng dẫn HS nghe - viết( 20-22')
1. Kiểm tra bài cũ : ( 3- 5')
- Nhận xét bài viết trước.
- Gọi HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết nháp các từ sau: múa rối, nhảy dây, giao bóng
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (30- 32’)
HĐ1.Giới thiệu bài: ( 1-2')
 HĐ2. Hướng dẫn HS nghe - viết: ( 20-22')
a) Tìm hiểu về nội dung đoạn văn.
- 2 HS lên bảng viết.
- HS viết vào vở nháp.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- Gọi HS đọc đoạn văn
- 1 HS đọc thành tiếng - trả lời 
Hỏi: những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với dẻo cao?
- HS trả lời
b) Hướng dẫn viết từ khó
- HS viết vở nháp- đọc lại từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn để luyện viết.
+ HS tìm từ và luyện viết:
Rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn hụi, sạch sẽ, khua lao xao ...
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết bài.
- Chú ý tư thế viết
- HS viết bài
d) Soát lỗi và kiểm tra bài.
- HS đổi chéo bài soát lỗi.
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (10-12’)
Bài 2:
a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm vào vở BT.
- Gọi HS đọc bài và bổ sung (nếu sai)
- Đọc bài, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Chữa bài (nếu sai).
Bài 3: - Trò chơi : “Tiếp sức”
Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
- GV ghi ND bài tập trên 2 bảng phụ
- GV chia lớp thành 2 nhóm chơi thi điền đúng tiếp sức.
- GV nhận xét, bổ sung
- GV củng cố sử dụng vần ât/ âc.
- HS thi tiếp sức theo nhóm. 
- HS nhận xét.
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Tuyên dương HS viết chữ đẹp, nhắc nhở một số em viết chưa đẹp.
- Dặn HS đọc lại bài tập 3 và luyện chữ thờm
_____________________________________________________________________________
CHIỀU Thứ năm ngày 31 thỏng 12 năm 2020
TIẾT 2 toán
Dấu hiệu chia hết cho 2
i . Mục tiêu: Giỳp HS:
- Biết được dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2; biết số chẵn và số lẻ. 
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
ii . Đồ dùng : Bảng phụ cho BT1.
III . Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’)
 - Y/ c HS chữa bài 2. (tr 90)
- GV nhận xét.
2. Bài mới:(30- 32’)
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2’)
HĐ2. Hướng dẫn HS ôn lại khái niệm "chia hết" và "không chia hết": 
VD: 15 : 3 = 5;	
 16 : 3 = 5 (dư 1) 
 ị 15 : 3; 16 không chia hết cho 3
 + Nếu 6 x 3 = 18 thì 18 : 3 = 6; 18 : 6 = 3 ị 18 chia hết cho cả 3 và 6.
HĐ3. HD HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho 2: 
- Tìm vài số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
- GV nêu yêu cầu HS thảo luận để tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- GV chốt kiến thức: Muốn biết một số chia hết cho 2 hay không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
HĐ4. Giới thiệu cho HS biết số chẵn và số lẻ: 
- GVHDHS nhận biết như trong SGK
HĐ5. Thực hành: 
 Bài 1: HS làm vở nháp.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
* GV củng cố về dấu hiệu chia hết cho2.
 Bài 2: HS làm vở.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Gv kiểm tra, chữa bài.
Bài 3, Bài 4: HS nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3, 4.
3. Củng cố, dặn dò:(2- 3’)
- Muốn biết một số chia hết cho 2 hay không ta làm như thế nào?
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 5
- 3 HS lên bảng. 
- Dưới lớp làm vở nháp
- HS khác nhận xét, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi sự HD của GVđể nhận biết về dấu hiệu chia hết và không chia hết.
- HS tìm và nêu VD.
- Lên bảng viết vào 2 cột tương ứng. 
- HS thảo luận tìm ra những số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 rồi nêu dấu hiệu chung.
- HS lắng nghe.
- Vài HS nhắc lại dấu hiệu.
- HS theo dõi sự HD của GV
- HS đọc và xác định y/c.
- HS tự làm bài vào vở nháp.
- HS trình bày và giải thích cách làm.
- HS nhận xét.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS nhận xét, bổ sung. 1HS làm bảng.
- HS củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2. ( Số chẵn, số lẻ )
- HS lắng nghe và thực hiện theo y/c của GV.
_________________________________
TIẾT 3 : SINH HOẠT LỚP
TỔNG KẾT THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 22/12
I. MỤC TIấU:
- Kiểm điểm nề nếp hoạt động tuần 17, đề ra phương hướng hoạt động tuần 18
- Học sinh nhận thấy ưu nhược điểm của mỡnh trong tuần 17 từ đú cú ý thức phấn đấu trong tuần 18.
 - Cú ý thức tự phấn đấu vươn lờn trong học tập và tu dưỡng đạo đức.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm điểm nền nếp tuần: (5-7')
- Trưởng ban báo cáo kết quả của ban mình.
- Chủ tịch và các phó chủ tịch nhận xét chung.
+ Giáo viên nhận xét chung: 
 a. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Tồn tại
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Tổng kết thi đua chào mừng ngày 22/12: (8-10’)
- GV nờu kết quả đạt được trong cỏc phong trào thi đua chào mừng ngày 22/12.
- Tuyờn dương những HS đạt thành tớch tốt, động viờn những HS cần cố gắng.
3. Phương hướng tuần tới: (8-10’)
- Tích cực củng cố và duy trì các nền nếp tốt.
4. Vui văn nghệ : ( 7- 8')
* Bổ sung: .................................................................................................................................
................................................................................................................................. ____________________________________________________________
 Thị Trấn, ngày thỏng 12 năm 2020
 .
 TM BGH
SÁNG Thứ tư ngày 30 thỏng 12 năm 2020
TIẾT 1 TOÁN
Dấu hiệu chia hết cho 5
i . Mục tiêu: Giỳp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5; Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn chớnh xỏc
ii . Đồ dùng: 
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
iii . Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’)
 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: (30- 32’)
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2’)
HĐ2. Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5: (10-12’)
- Cho HS lấy VD về những số chia hết cho 5 và những số không chia hết cho 5.
- Từ ví dụ, yêu cầu HS rút ra dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- GV củng cố dấu hiệu chia hết cho 5.
HĐ3. Thực hành: (20-22’)
Bài 1: HS làm vở nháp.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
* GV củng cố về dấu hiệu chia hết cho 5
Bài 2, Bài 3: HS nào làm xong bài 1 làm tiếp bài 2 và bài 3.
Bài 4: HS làm vở.
- GV yêu cầu HS tự tìm ra dấu hiệu của các số vừa chia hết cho 2 vừa chưa hết cho 5.
- GV kiểm tra, nhận xét, chữa bài.
* GV củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và5
- HS nêu.
- HS lấy VD về số chia hết cho 2.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc SGK, cả lớp đọc thầm.
- HS rút ra kết luận.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS làm bài vào vở nháp.
- HS nêu kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS kết hợp 2 dấu hiệu chia hết đã học để trả lời.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho 2.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
_____________________________ 
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
i . Mục tiêu: Giỳp HS:
- Đọc rành mạch, trụi chảy toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn cú lời cỏc nhõn vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ khú trong bài; hiểu nội dung của bài: Cỏch nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh và đỏng yờu.
- Cú tỡnh yờu thiờn nhiờn. 
ii . Đồ dùng : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III . Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 4') 
- GV gọi HS đọc bài Rất nhiều mặt trăng, trả lời cõu hỏi về nội dung bài.
- Cả lớp, GV nhận xột.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài (1- 2')
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài: (31- 32')
a, Luyện đọc: (10- 11')
- GV chia bài thành 3 đoạn, tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn của bài .
- GV chỳ ý nghe, kết hợp sửa lỗi phỏt õm, giọng đọc, cỏch ngắt nghỉ đỳng cho HS; giỳp HS hiểu nghĩa từ mới khú trong bài. 
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1-2 HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
b, Tỡm hiểu bài: (10- 11')
- Yờu cầu cho HS đọc đoạn 1 để tỡm ý trả lời cõu hỏi 1 và 2.
- GV bổ sung, hoàn thiện cõu trả lời cho HS.
 - Yờu cầu HS đọc thầm đoạn cũn lại để tỡm ý trả lời cõu hỏi 2 và cõu hỏi phụ:
 + Cụng chỳa trả lời thế nào?
- GV bổ sung, hoàn thiện cõu trả lời cho HS.
- GV nờu cõu hỏi 3, gọi HS trả lời cõu hỏi 3.
- GV bổ sung, hoàn thiện cõu trả lời cho HS.
- Yờu cầu HS nờu nội dung bài.
- GV bổ sung, hoàn thiện cõu trả lời cho HS.
c, Luyện đọc diễn cảm: (9 - 10')
- GV gọi HS nờu giọng đọc toàn bài, GV bổ sung.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cỏch phõn vai.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn theo cỏch phõn vai.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo nhúm ba.
- Tổ chức cho cỏc nhúm thi đọc diễn cảm đoạn 3. 
- GV nhận xột, uốn nắn và động viờn những em đọc tốt.
- GV mời 3 HS đọc diễn cảm cả bài theo cỏch phõn vai.
- Từng tốp 3 HS đọc bài, cả lớp theo dừi, nhận xột.
- HS thực hiện.
- 1-2 HS đọc, cả lớp theo dừi.
- HS nghe, phỏt hiện giọng đọc.
- HS đọc thầm, đọc lướt đoạn, cả bài; tỡm ý, trả lời cỏc cõu hỏi 1, 2, 3, 4 cuối bài và cõu hỏi phụ.
- HS nờu nội dung bài, cỏc HS khỏc nhắc lại.
- HS nờu giọng đọc.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài theo cỏch phõn vai, cả lớp nghe và nhận xột.
- HS nghe, nờu cỏch đọc.
- HS thực hiện.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dừi, nhận xột, đỏnh giỏ.
- 3 HS đọc,cả lớp nghe.
3. Củng cố, dặn dũ: (1- 2')
- GV: Cõu chuyện giỳp em hiểu điều gỡ?
- GV nhận xột thỏi độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài sau: ễn tập.
TIẾT 3: LỊCH SỬ
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu :
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ VIII: Nước Văn lang, Âu Lạc, hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
- HS biết một số kiến thức cơ bản ở phân môn Lịch sử.
- HS yêu nước, hiểu truyền thống của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ BT1 
- Phiếu học tập bài 2,3.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ2. HD ôn tập: ( 30- 32')
- GV định hướng trọng tâm kiến thức cần ôn tập và xác định hình thức ôn tập
Bài 1:
Điền tên các giai đoạn lịch sử vào bảng sau cho phù hợp với thời gian lịch sử .
Thời gian lịch sử 
Giai đoạn lịch sử
- Năm 700 TCN -> 179TCN
-Từ 179 TCN -> năm 938
-Từ năm 938 -> 1009.
-Từ năm 1009 -> 1226
-Từ năm 1226-> 1400
................................
................................
...............................
................................
...............................
Bài 2 : Điền vào chỗ trống để hoàn thiện bảng sau 
Tên nước
Kinh đô
Vua trị vì
............
.............
.................................
Bài 3: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh bảng sau:
Thời gian
Sự kiện LS
Nhân vật LS
............
................
................................
3. Củng cố, dặn dò : (2- 3’)
- Nêu những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ VIII.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài chuẩn bị kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi .
- Đại diện HS các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
- Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung .
- HS củng cố lại bài.
- HS đọc yêu cầu bài 2
trong phiếu 
- HS làm việc cá nhân bài 2.
- HS trình bày bài làm:
1 vài HS trình bày mẫu trước.
- Các HS nhận xét và bổ sung.
- HS đọc y/c.
- HS thảo luận nhóm để giải quyết bài 3 trong phiếu 
- Đai diện HS các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS củng cố bài.
- HS lắng nghe và thực hiện theo các y/c của GV.
___________________________________
TIẾT 4 địa lí
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiờu biểu về thiờn nhiờn, địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi; dõn tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chớnh của Hoàng Liờn Sơn, Tõy Nguyờn, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
- Chỉ được cỏc dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn, cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn, thành phố Đà Lạt, đồng bằng Bắc Bộ, thủ đụ Hà Nội trờn bản đồ địa lớ Việt Nam.
- Thấy được vẻ đẹp trự phỳ của cỏc vựng đất nước và thờm yờu những nột đẹp, nột độc đỏo của thiờn nhiờn, con người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chớnh Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 4')
- Nờu dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, khoa học hàng đầu của nước ta. Hóy nờu tờn một số di tớch lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội.
- GV và HS nhận xột.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1- 2') 
2.2 Tổ chức cỏc hoạt động: (25 - 27')
HĐ1: Làm việc cả lớp: (7- 8’)
* Mục tiờu: Chỉ được cỏc dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn, cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn, thành phố Đà Lạt, đồng bằng Bắc Bộ, thủ đụ Hà Nội trờn bản đồ địa lớ Việt Nam.
- GV treo bản đồ địa lớ VN, gọi HS lờn chỉ bản đồ:
 + Vị trớ của dóy Hoàng liờn Sơn và đỉnh Phan-xi-păng.
 + Vị trớ của cỏc cao nguyờn ỏ Tõy Nguyờn và thành phố Đà Lạt.
 + Vị trớ đồng bằng Bắc Bộ, thủ đụ Hà Nội.
- GV chỉnh lại những chỗ mà HS chỉ chưa thật đỳng.
- HS nối tiếp nhau lờn chỉ bản đồ, cả lớp quan sỏt.
HĐ2: Làm việc theo nhúm: (8- 9’)
* Mục tiờu: Hệ thống được những đặc điểm chớnh về thiờn nhiờn con người và hoạt động sản xuất của người dõn đồng bằng Bắc Bộ.
- GV chia HS thành cỏc nhúm, yờu cầu cỏc nhúm dựa vào tranh ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thõn để thảo luận cựng cỏc bạn trong nhúm cỏc cõu hỏi sau: Nờu đặc điểm thiờn nhiờn và con người ở đồng bằng Bắc Bộ dựa và những gợi ý sau:
 + Thiờn nhiờn: - Địa hỡnh: 
	 - Khớ hậu:
 + Con người và cỏc hoạt động sinh hoạt khỏc:
 - Dõn tộc: - Trồng trọt:
 - Trang phục: - Nghề thủ cụng
- Tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện từng cõu trả lời.
- HS ngồi theo nhúm bốn và thảo luận.
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.
- HS nghe.
HĐ3: Thảo luận nhúm đụi: ( 9 - 10’)
* Mục tiờu: Hệ thống đặc điểm tiờu biểu của thủ đụ Hà Nội.
- GV yờu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau về những đặc điểm tiờu biểu của thủ đụ Hà Nội.
- Tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV sửa chữa, giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời.
- GV chốt kiến thức cho HS.
- Gọi HS đọc nội dung phần túm tắt cuối bài.
- Từng cặp HS dựa vào kiến thức đó học để thảo luận.
- Đại diện một số cặp trỡnh bày, cỏc cặp khỏc nghe và bổ sung.
- HS nghe.
- 2- 3 HS đọc.
3. Củng cố, dặn dũ: (1- 2')
- GV hệ thống lại kiến thức cho HS.
- GV nhận xột thỏi độ và kết quả học tập của HS, dặn HS học bài và chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối kỡ.
____________________________
CHIỀU
TIẾT 1 Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu: Giỳp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2020_2021_ban_dep.doc