Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16, Thứ 6 - Năm học 2012-2013
TOÁN
Tiết 80: Chia cho số có ba chữ số (tt)
(trang 87 - 88)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
2. Kĩ năng: Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để tìm x, giải toán có lời văn
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16, Thứ 6 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 TOÁN Tiết 80: Chia cho số có ba chữ số (tt) (trang 87 - 88) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. 2. Kĩ năng: Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để tìm x, giải toán có lời văn 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập . II. Đồ dùng dạy học - SGK, bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Trò chơi:Tìm số * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Trường hợp chia hết MT : HS biết cách đặt tính và tính PP : động não, đàm thoại, thực hành + Yêu cầu HS đặt tính và tính 41535 : 195 a. Đặt tính. b.Tính từ trái sang phải . - Tìm chữ số đầu tiên của thương. - Tìm chữ số thứ 2 của thương - Tìm chữ số thứ 3 của thương => Lưu ý HS mỗi lần chia thực hiện theo 4 bước: chia, nhân, trừ, hạ + Hướng dẫn HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. * Trường hợp chia có dư MT : HS biết cách đặt tính và tính PP : động não, đàm thoại, thực hành + Yêu cầu HS đặt tính và tính 80120 : 245 + Yêu cầu HS nêu lại từng bước chia => Tiến hành như trường hợp chia hết + Gợi ý HS rút ra nhận xét: Số dư luôn nhỏ hơn số chia. * Thực hành MT : giúp HS làm các bài tập. PP : động não, đàm thoại, thực hành . Bài tập 1: + Thực hiện phép chia (thương có ba chữ số) Bài tập 2: + Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết, tìm số chia chưa biết . Bài tập 3: Tóm tắt 305 ngày : 49 410 sản phẩm 1 ngày : sản phẩm? Bài giải Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được: 49410 : 305 = 162 ( sản phẩm ) Đáp số : 162 sản phẩm 3. Hoạt động nối tiếp BTPT: Tính: aaa : (a x 37 ) + 84 - 2 HS thực hiện trên bảng lớp (Hải Triều, Trung Hiếu), lớp chú ý sửa bài. - Nhận xét. HT: cá nhân, lớp - HS thực hiện tính 41535 195 0253 213 0585 000 HT: cá nhân, lớp 80120 245 0662 327 1720 05 HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS làm bài - Đổi chéo vở kiểm tra - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - HS tóm tắt và làm bài - Sửa bài - Làm bài vào vở nháp. LƯỢNG GIÁ ..& .. TẬP LÀM VĂN Tiết 32: Tả một đồ chơi mà em thích (trang 162) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết miêu tả một đồ chơi em thích 2. Kĩ năng: Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước để làm một bài văn miêu tả đồ chơi mà mình yêu thích với đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài 3. Thái độ: Yêu thích TLV . II. Đồ dùng dạy học - Trình chiếu sẵn một dàn ý bất kì. - Dàn ý bài văn tả đồ chơi. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Cho cả lớp hát một bài. + Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về địa phương. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Hướng dẫn HS làm bài tập MT:Giúp HS biết cách dựa vào dàn ý để phát triển ý PP : Làm mẫu, đàm thoại, thảo luận + GV hướng dẫn HS trình bày kết cấu 3 phần của một bài văn. + Đọc 2 gợi ý phần mở bài => yêu cầu HS chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp cho mình => gọi 2 HS giỏi đọc mẫu cách mở bài của mình theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp + Đọc gợi ý phần thân bài trong SGK => Lưu ý HS cần có câu mở đoạn => GV gợi ý mẫu => gọi 1 HS dựa vào dàn ý của mình nói phần thân bài + Nhắc lại 2 cách kết bài => gọi HS làm mẫu. * HS viết bài MT : Giúp HS làm được bài tập thực hành PP : Động não, thực hành + GV nhắc nhở HS cách trình bày và làm bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS chưa hoàn thành tiếp tục hoàn thành bài viết. - Hát - 2 HS đọc (Thiên Hân, Trung Hiếu). HT: cá nhân, nhóm, lớp - 2 HS đọc đề bài. - Đọc phần gợi ý trong SGK - Đọc thầm dàn ý em đã chẩn bị tuần trước. - Theo dõi GV hướng dẫn cách làm - Nghe cách làm mẫu của bạn, rút ra nhận xét để làm bài tốt HT: cá nhân, lớp - HS làm việc cá nhân - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ ..& .. ĐỊA LÍ Tiết 16: Thủ đô Hà Nội (trang 109 - 112) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ĐBBB - Các công việc phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm 2. Kĩ năng: Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hoá của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - Máy tính, máy chiếu. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Khởi động: Cho cả lớp hát một bài. * KTBC: 1/ Sắp xếp các hình dưới đây cho đúng với quy trình sản xuất các sản phẩm gốm. 2/ Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau: Hoạt động chủ yếu ở chợ phiên của người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ là: Mua bán, trao đổi hàng hóa. Gặp gỡ kết bạn giữa nam nữ thanh niên. Cả hai hoạt động trên. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản 2.1. HN - thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB MT : giúp HS biết vị trí địa lý của thủ đô Hà Nội PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải + GV treo bản đồ hành chính giao thông Việt Nam => yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Hà Nội - Cho biết Hà Nội giáp những tỉnh nào? 2.2. HN - thành phố cổ đang ngày càng phát triển MT: HS nắm được quá trình phát triển của Hà Nội PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải . - Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? Khu phố cổ có đặc điểm gì? Khu phố mới có đặc điểm gì? Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội. => GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. + GV treo bản đồ Hà Nội, giới thiệu HS khu phố cổ, khu phố mới => giới thiệu tên gọi của HN qua các thời kỳ và các danh lam thắng cảnh của HN. 2.3. HN – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước MT: HS biết HN là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước PP : Giảng giải, đàm thoại, trực quan + Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: - Trung tâm chính trị ( nơi làm việc của các nhà, cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước) - Trung tâm kinh tế lớn (công nghiệp, thương mại, giao thông) - Trung tâm văn hoá, khoa học (viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng) - Kể tên 1 số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội => GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. + GV kể thêm về các sản phẩm công nghiệp, các viện bảo tàng: bảo tàng HCM, bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc học...) 3. Hoạt động nối tiếp - Viết một đoạn văn ngắn mô tả lại những gì em biết về thủ đô Hà Nội. - Cả lớp hát một bài. - Lớp dùng bảng con để trả lời. HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. HT: cá nhân, nhóm, lớp - Các nhóm HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh ảnh thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp - HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới. HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận - HS trao đổi kết quả - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_thu_6_nam_hoc_2012_2013.doc