Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 (Chuẩn kiến thức)

TOÁN

LUYỆN TẬP

 I Mục tiêu :

-Giúp HS thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .

- Vận dụng để giải toán có lời văn. Rèn kỹ năng tính toán.

-Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lô gic.

-Hình thành tính chăm chỉ, trung thực.

II Tài liệu-Phương tiện

-Phấn màu,bảng phụ

 III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 58 trang xuanhoa 05/08/2022 1970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 : 
 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I Mục tiêu :
-Giúp HS thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .
- Vận dụng để giải toán có lời văn. Rèn kỹ năng tính toán.
-Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lô gic.
-Hình thành tính chăm chỉ, trung thực.
II Tài liệu-Phương tiện
-Phấn màu,bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KHỞI ĐỘNG:
-Hát
-Gọi 2 HS thi làm 1 phép tính chia
- NX
-HS thi
B.Khám phá-Trải nghiệm:33’
* Giới thiệu bài 
* HD luyện tập :
1.Ôn chia cho số có hai chữ số.
*Mục tiêu: Khắc sâu kĩ năng chia cho số có 2 chữ số, trừ nhẩm.
Bài 1 dòng 1,2	
4725 15 4674 82
 22 135 574 57
 75 00
 0
 4935 :44 18408 :52
GV giới thiệu bài 
Gọi đọc yêu cầu bài 1
-Gọi Hs chữa bài Nx
- Nêu cách thực hiện phép chia?
-Bài 1 ôn KT gì?
HS nghe
HS lên bảng chữa bài
-HS TL
-HS đổi vở KT, NX nhau 
-Chia cho số có 2 chữ số,trừ nhẩm.
2.Ôn giải toán 
*MT: Vận dụng tốt vào giải toán
Bài 2: Giải 
 Số mét vuông nền nhà lát được là
 1050 :25 =42 (m2)
 Đáp số :42 m2
Gọi đọc bài 2
- Phân tích đề toán ?
-Gọi HS chữa bài 
-Bài 2 ôn KT gì?
-HS đọc đề bài
-HS p.tích đề
-1 HS chữa bài
-NX
-Giải toán.
C. Định hướng học tập tiếp theo:
-Hôm nay chúng ta ôn những kiến thức nào?
-NX , dặn dò
-HS trả lời 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019
TOÁN
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I Mục tiêu:
-Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp thương có chữ số 0.
-Rèn kỹ năng chia cho HS. Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
-Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lô gic.
-Hình thành tính chăm chỉ, trung thực.
II.Tài liệu-Phương tiện:
-Phấn màu,bảng phụ
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KHỞI ĐỘNG:3’
-Hát
-Gọi 2HS thi tính phép nhân: 270x35 và 102x24
-NX bài
-HS chữa bài NX
B. Khám phá-Trải nghiệm:16’
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài 
Hoạt động2:HD bài mới 
MT: HS thấy được là cứ hạ chữ số ở trên xuống mà không chia được thì phải viết 0 vào thương. 
a, Phép chia 9450 :35 ( Trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vị của thương )
 9450 35
 245 270
 000
-GV giới thiệu bài
*Giới thiệu phép chia
-Gọi HS đặt tính và tính
-Phép chia 9450 :35 là phép chia hết hay có dư?
-Thử lại chính là phép nhân vừa làm phần khởi động.
-HS đặt tính và tính 
-Là phép chia hết vì số dư là 0
b, Phép chia 2448 :24( Trường hợp chữ số 0 ở hàng chục của thương )
 2448 24
 0048 102
 00 
Chia theo thứ tự từ trái sang phải
*Giới thiệu phép chia
2448 :24 gọi HS đặt tính và tính 
Lưu ý :Lần chia thứ hai 4 chia cho 24 được 0 ,ta viết 0 vào bên phải của 1
- Khi số bị chia nhỏ hơn số chia ta làm ntn?
- Nêu thứ tự thực hiện phép chia?
-Thử lại chính là phép nhân vừa làm phần khởi động.
-HS đặt tính và tính 
Là phép chia hết
-Viết 0 sang thương
HSTL
C. Thực hành: 17’
MT: HS được trải nghiệm thực hiện tính chia cụ thể để viết 0 vào thương đúng lúc.
Bài 1:Đặt tính và tính
8750 35 23520 56
 175 250 112 120
 00 00
2996 :28
 2420 :12 
*Gọi đọc yêu cầu bài 1
-Gọi HS chữa bài NX
- Nêu cách thực hiện phép chia ?
-HS đọc yêu cầu 
-2 HS chữa bài NX
-HS đổi vở KT, nx nhau 
-1HS thực hiện miệng
Bài 2: (chiều)
1giờ 12phút= 72 phút 
Trung bình mỗi phút máy bơm ,bơm được số lít nước là :
97200 :72 = 1350 ( lít )
 Đáp số :1350 lít
*Gọi đọc bài 2
- Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì?
- Trước khi giải ta phải làm gì ?
-HS đọc yêu cầu bài 
-HS chữa bài NX
-Đổi ra phút
D. Định hướng học tập tiếp theo:2’
- Khi hạ chữ số ở trên xuống mà không chia được (nhỏ hơn số chia) ta làm ntn?
-NX tiết học-Bình chọn.
-Viết 0 vào thương.
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số .
-Củng cố về chia một số cho một tích . Giải toán có lời văn.
-Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lô gic, giải quyết vấn đề.
-Hình thành tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Tài liệu-Phương tiện:
-Phấn màu, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :3’
-Hát
-Lớp hát .
B. Khám phá-Trải nghiệm:33’
* Giới thiệu bài :
1. Ôn chia cho số có 3 chữ số. 
MT: Rèn kĩ năng chia cho số có 3 chữ số.
Bài 1a
708 354 7552 236
 00 2 472 32
 00 
9060 453 87 70 365
 00 20 1470 24
 10
-GV giới thiệu bài 
*Gọi đọc yêu cầu bài 1
Gọi HS chữa bài 
- Nêu cách thực hiện phép chia ?
-BT1ôn gì?
-HS nghe
-HS đọc yêu cầu 
-4 HS chữa bài- NX
-1HS nêu
-Đổi vở KT,NX nhau
-Chia cho số có 3 chữ số.
2. Giải toán có lời văn .
MT: Biết áp dụng vào thực tiễn.
Bài 2: Giải 
24 hộp mỗi hộp có 120 gói thì được số gói là :
 120 x24 = 2880 (gói )
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần có số hộp là :
2880 : 160 = 18 (hộp )
 Đáp số : 18 hộp 
*Gọi đọc đề bài 
- Đầu bài cho biết gì? yêu cầu tìm gì ?
-Gọi HS chữa bài NX
-BT2 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu bài 2
-Phân tích đề bài và giải 
-HS đổi vở KT , nx nhau 
-Giải toán
3. Chia một số cho một tích .
MT: Khắc sâu tính chất 1 số chia cho 1 tích.
Bài 3: a
a, C1: 2205 :( 35 x7 )
 = 2205 :245= 9
 C2 :2205 :(35 x7 )
 = 2205 :35 :7
 = 315 :7 = 9
C. Định hướng học tập tiếp theo:2’
*Gọi đọc yêu cầu 
-Đây là dạng toán nào ?
 Nêu cách giải 
- Khi chia một số cho một tích ta làm ntn?
-BT3ôn gì?
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX-dặn dò.
-HS đọc yêu cầu bài 
-2 HS chữa bài theo 2 cách 
-1 số chia cho 1 tích.
-HS đọc mục 1,2,3 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2019
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I Mục tiêu:
-Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có 3 chữ số( chia hết, chia có dư) .
-Áp dụng để tính giá trị biểu thức
-Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lô gic.
-Hình thành tính chăm chỉ, trung thực.
II Tài liệu-Phương tiện
-Phấn màu,bảng phụ
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KHỞI ĐỘNG:3’
-Hát
-Lớp hát
B. Khám phá-Trải nghiệm:17’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Hoạt động 2: HD bài mới :
MT: HS nắm được các bước thực hiện chia cho số có 3cs(chia hết và chia dư).ĐB là cách ước lượng.
a. Trường hợp chia hết 
1944:162 =?
1944 162
 0324 12
 000
b, Trường hợp còn dư
8469 :241 =?
8469 241
1239 35
 034
Chia theo thứ tự từ trái sang phải
-GV giới thiệu bài
*GV giới thiệu phép chia
1944 :162 =?
-Gọi HS đặt tính và thực hiện.Nêu cách chia ?
*Gv giới thiệu phép chia 
8469 :241 
-HS đặt tính và tính 
-Số dư là mấy ? Gv Đây là phép chia có dư
-Nêu cách thực hiện phép chia?
-HS đặt tính và tính
-Chia theo thứ tự từ trái sang phải
-HS đặt tính và tính 
-Số dư là 34 
C.Vận dụng-Thực hành: 16’
MT : HS thực hành chia,áp dụng KT đã học.
Bài 1 Không làm cột a
2120 424 1935 354
000 5 1770 5
 165
64 20 321 4257 165 
00 0 20 07 30
-So sánh 2 phép tính trên
-So sánh với phép tính hôm trước.
*Gọi HS chữa bài 1
-Gọi đọc bài làm NX
-Chia hết và chia có dư .
-Số bị chia có 3cs; 4cs
-Gọi đọc y.cầu bài 1 
-HS chữa bài NX
-HS đổi vở KT , nx nhau 
Bài 2: không làm cột a
a, 1995 x253 +8910 :495
 = 504753 +18
 =504753
b, 8700 :25 :4
 = 348 :4
 = 87
*Gọi đọc yêu cầu bài 2
2 HS lên làm Nx
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
-HS đọc yêu cầu hS chữa bài 
-Nhân chia trước cộng trừ sau 
Bài 3: chiều
Số ngày cửa hàng 1 bán hết là :
7128 :264 = 27 (ngày )
Số ngày cửa hàng 2 bán là :
7128 :297 = 24 (ngày )
Vì 24 < 27 nên cửa hàng 1 bán sớm hơn cửa hàng 2 số ngày là:
27- 24 = 3 (ngày )
 Đáp số : 3 ngày
C. Định hướng học tập tiếp theo:2’
*Gọi đọc yêu cầu bài 3
-Đầu bài cho biết gì? yêu cầu tìm gì ?
-HS chữa bài NX
-Vậy cửa hàng nào bán hết sớm hơn ?
-Nhận xét tiết học ,dặn dò về nhà –Tuyên dương.
-HS đọc yêu cầu 
-Phân tích đề 
-HS chữa bài
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2019
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
I Mục tiêu :
 -Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số( chia hết, chia có dư) .
-Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lô gic.
-Hình thành tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II Tài liệu-Phương tiện:
-Phấn màu,bảng phụ
 III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KHỞI ĐỘNG :3’
-Gọi HS thi tính 2 phép tính chia 3cs
-2 Hs thi
-Nhận xét 
B. Khám phá-Trải nghiệm:16’
* Giới thiệu bài :
* HD bài mới :
MT: HS hiểu rằng cần phải hạ lần lượt hết các chữ số xuống để chia mới thôi(tránh bỏ sót).
a ,Trường hợp chia hết :
41535 195
 0253 213
 0585
 000
b, Trường hợp có dư
80 120 245
 0662 327
 1720
 005
Chia theo thứ tự từ trái sang phải 
-GV giới thiệu bài 
*GV giới thiệu phép chia 
41535 :195 =?
Gọi HS lên bảng đặt tính và tính 
-Nêu cách thực hiện phép chia ?
*GV giới thiệu phép chia thứ hai 
Gọi HS lên đặt tính và tính 
-So sánh 2 phép tính với nhau?
-So sánh với phép tính học hôm trước?
-HS nghe 
-1 HS lên bảng tính 
ở dưới làm nháp 
-Chia theo thứ tự từ trái sang phải 
-HS đặt tính và tính 
-Chia hết và chia có dư
-Số bị chia có nhiều cs hơn.
C.Vận dụng-Thực hành: 17’
MT: HS vận dụng thực hiện tính chia cho số có 3cs, ước lượng tốt.
Bài 1: Đặt tính và tính :
62321 307 81350 187
 921 203 655 435
 0 940
 5
*Gọi đọc yêu cầu bài 1
Gọi HS chữa bài 
-Nêu thứ tự thực hiện phép chia ?
-HS chữa bài -nhận xét 
-HS đổi vở KT , nx nhau 
Bài 2 : chiều
a, X x 405 = 86265
 X = 86265 : 405
 X = 213
D. Định hướng học tập tiếp theo:2’
 *Gọi HS chữa bài 2 
-Nêu cách tìm X?
-N.xét tiết học
-Dặn dò về nhà 
-HS chữa bài NX
-HS đổi vở KT , nx nhau 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
SINH HOẠT
TUẦN 16
I.Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 16
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 17.
IICác hoạt động dạy học :
1 ổn định tổ chức 
-Cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
-Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
-Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
-Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
-Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-Nhắc nhở HS còn thắc mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
-Duy trì nề nếp
-Tham gia các hoạt động của trường lớp
-Chăm sóc tốt CTMN .
5.Văn nghệ: 
-Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức-.Kĩ năng Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số chất của không khí (trong suốt, không mùi,không màu )
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định ,không khí có thể bị nén lại và giãn ra . 
-Nêu được một số VD về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
Tranh trong SGK, chuẩn bị bóng bay, bơm tiêm, Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
- Làm thế nào để biết không khí có ở khắp nơi xung quanh ta ?
HSTL
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài
Hoạt động 1:Phát hiện màu ,mùi ,vị, của không khí . Ti vi, máy tính
MT: Sử dụng các giác quan để nhận biết được tính chất của không khí 
- Em có nhìm thấy không khí không ?
- Dùng mũi ngửi , lưỡi nếm em nhận thấy không khí có mùi gì ?
- Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm ,mùi khó chịu là do đâu ? (HSG) 
GVKL:+Không khí trong suốt không màu ,không mùi ,không vị 
HS làm thí nghiệm và nêu
Các mùi khác lẫn vào không khí 
HS nêu KL
Hoạt động 2: Hình dạng của không khí . Ti vi, máy tính
MT: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định.
Cho quan sát H5,6 trong SGK
Cho thảo luận nhóm làm thí nghiệm như H2a,b,c,
- Nhận xét hình dạng của không khí ?
- Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng tỏ không khí có thể bị nén lại và giãn ra?
GVKL: +Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
HS thảo luận nhóm 4 làm thí nghiệm 
-Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
-Dùng tay ấn ,thả tay ra ..
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nêu một số VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống ?
- Nêu các tính chất của không khí ?
- NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau
-Làm bơm kim tiêm, bơm xe 
HS đọc mục bạn cần biết 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
 LỊCH SỬ
 CUỘC KHÁNG CHIẾNCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức-Dưới thời Trần ,quân Mông -Nguyên đã ba lần sang xâm lược nước ta và cả ba lần đều bị đánh bại .
-Nêu được 1 số sự kiện tiêu biểu về 3 lần chiến thắng quân xâm lược Mông –Nguyên.
-Quân và dân nhà Trần ba lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông -Nguyên là do có lòng đoàn kết ,quyết tâm đánh giặc ,lại có kế sách đánh hay.
 -Kể vài tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản
 2. Năng lực: Tìm hiểu xã hội , vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
-Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc ta .
II Tài liệu phương tiện :
Ti vi, máy tính .Tranh minh hoạ trong SGK, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
- Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả gì trong việc đắp đê?
HS trả lời- NX
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: : ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần
 Ti vi, máy tính
MT: HS thấy được ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần
*Gọi đọc từ đầu .giặc Nguyên
Thảo luận trả lời 
- Tìm những sự việc cho thầy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ? (HSG)
-GV KL và giảng tranh H1
HS đọc bài 
- Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời ‘Đầu tôi chưa rơi xuống đất ,xin bệ hạ đừng lo” +.Điện Diên Hồng ..đánh” + Các chiến sĩ Sát Thát’
-Quan sát tranh H1
Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến . Ti vi, máy tính
MT: HS thấy kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến
Hoạt động3:Tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản .
MT: HS học tập tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản .
Ti vi, máy tính
*Cho thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Gv ghi sẵn bảng phụ
1. Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi chúng mạnh và khi chúng yếu ?
2. Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng ntn?
3. Kết quả của cuộc kháng chiến ntn?
- Vì sao nhân dân ta lại đạt được thắng lợi vẻ vang ấy ? (HSG)
- Kể những câu chuyện về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản?
nhớ điều gì?
-HS đọc phần tiếp thảo luận trả lời các câu hỏi 
- Chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng
- Có tác dụng rất lớn làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy bóng người ,không lương ăn ,mệt mỏi đói khát 
- Quân Mông -Nguyên thất bại giữ vững 
- Nhân dân ta đoàn kết ,quyết tâm và mưu trí
-HS kể 
-HS nghe
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
-GV đọc cho HS nghe phần tài liệu tham khảo sách thiết kế (76 )
- Qua bài này ta ghi nhớ những gì? 
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
- NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .........................................
 ........................................
ĐỊA LÝ
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức- Kĩ năng: Sau bài học HS có khả năng nêu 1số đặc điểm chủ yếu và chỉ được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam .
-Nêu được những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ ;là đầu mối giao thông quan trọng ,là thành phố ngày càng phát triển .
-Hà Nội là trung tâm kinh tế chính trị , văn hoá lớn của cả nước.
-Tìm hiểu thông tin về thủ đô Hà Nội qua tranh ảnh ,báo trí, 
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp. HS thêm yêu , tự hào về thủ đô , có ý thức giữ gìn .
II Tài liệu phương tiện :
Ti vi, máy tính-Tranh ảnh trong SGK,phiếu ,bản đồ VN.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
- Em hãy miêu tả quy trình làm ra sản phẩm gốm ?
-HS trả lời
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1: Vị trí của Hà Nội - Đầu mối giao thông quan trọng
 Ti vi, máy tính
MT: HS nhận biết vị trí của Hà Nội
*Cho quan sát H1 và trả lời 
- Hà Nội giáp với các tỉnh nào ?
GV Từ ngày1/8/2008 Hà Nội sát nhập với Hà Tây 
- Từ HN đi đến các tỉnh bằng phương tiện nào ?
GV KL và chuyển ý :
-HS nêu và chỉ trên babản đồ 
-Thái Nguyên, Bắc Giang,Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc .
Hoạt động 2: Hà Nội thành phố cổ ngày càng phát triển .Ti vi, máy tính
MT: HS nhận biết Hà Nội thành phố cổ ngày càng phát triển
Hoạt động 3: HN- Trung tâm chính trị ,văn hoá ,khoa học và kinh tế của cả nước Ti vi, máy tính
*Gọi đọc phần 2 
- HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào ? có tên gọi là gì ? (HSG)
 -Cho đến nay HN được bao nhiêu năm? 
-Huế,HCM được XD cách đây bao nhiêu năm ? 
 -GV HN là thành phố cổ. HN có nhiều phố mới và phố cổ 
*Cho thảo luận nhóm 4 làm bảng nhóm sau:
Phố cổ Hà Nội
Phố mới HN
Tên phố 
Hàng Bông, Gai, Mã ,hàng Đường ..
Nguyễn Chí Thanh ,
Hoàng Quốc 
Việt 
Đặc điểm tên phố 
Gắn với những hoạt động buôn bán 
Thường lấy tên các danh nhân
Đặc điểm nhà cửa
 
Nhà thấp mái ngói ,cổ
 Nhà cao tầng ,kiến trúc hiện 
đại 
Đặc điểm đường phố 
Nhỏ chật hẹp ,yên tĩnh
To rộng,
nhiều xe cộ
 đi lại 
-Năm 1010 ,Thăng Long
-Hơn 1000 năm
- Huế được gần 400 năm ,HCM 300 năm
-HS thảo luận nhóm 4 làm bài 
Các nhóm dán bảng Nx
Hoạt động 4: Giới thiệu về thủ đô Hà Nội . Ti vi, máy tính
MT: HS nhận biết HN- Trung tâm chính trị ,văn hoá ,khoa học và kinh tế của cả nước
*Cho quan sát H5,6,7,8 trong SGK thảo luận cặp đôi và trả lời 
-Vì sao HN là trung tâm chính trị ?
- Vì sao HN là trung tâm kinh tế lớn ? (HSG)
- Vì sao là trung tâm văn hoá và khoa học ? (HSG)
- Kể tên một số trường đại học mà em biết ?
-Kể tên các bảo tàng mà em biết?
-HS quan sát tranh và trả lời 
- Là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp
- Nhiều nhà máy thương mại ,nhiều siêu thị ,chợ ,ngân hàng .
- Nhiều trường đại học ,viện bảo tàng ..nằm ở HN
- Đại học Sư Phạm ,đại học Bách Khoa 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
*GV giới thiệu một vài nơi
VD: Câu chuyện về hồ Hoàn Kiếm 
- Kể tên một vài bài hát về HN?
- Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
- Khi đi thăm quan các nơi ở HN chúng ta phải làm gì?
-NX giờ học 
-Chuẩn bị bài sau
-HS nêu tên các bài hát ,có thể hát 
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức- HS biết quan sát,làm thí nghiệm để phát hiện các thành phần của không khí (là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy, khí các-bô-nic) .
-Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi.Ngoài ra còn có khí các-bô-níc,hơi nước,bụi, vi khuẩn 
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp.GD lòng yêu thích khoa học
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh minh hoạ trong SGK 
 -Các đồ làm thí nghiệm . Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
- Nêu các tính chất của không khí ?
-HS nêu NX
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :* Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Thành phần chính của không khí . Ti vi, máy tính
MT:Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy .
*Cho HS thực hành trang 66 đốt cháy cây nến 
- Không khí gồm những thành phần nào ? (HSG) 
- Nhiệm vụ của hai thành phần đó là gì ? (HSG) 
GV KL:Không khí gồm hai thành phần chính là khí ô xi và khí ni tơ 
-HS làm thí nghiệm NX
 -khí ô xi và khí ni tơ 
 -khí ô xi duy trì sự cháy , khí ni tơ không duy trì sự cháy 
Hoạt động2 :Một số thành phần khác của không khí . Ti vi, máy tính
MT : Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có các thành phần khác 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
*Cho HS quan sát H2 
Làm thí nghiệm H 3,4,5 NX
- Ngoài hai thành phần chính không khí còn chứa gì? 
*TN : Đặt lọ nước vôi trong trên bàn H3 sau vài ngày lọ nước vôi còn trong nữa không ? Điều đó chứng tỏ không khí có chứa khí các bon níc .
Gv : Khí thải các nhà máy làm nhiễm bầu không khí ,các con vật chết bốc mùi làm ô nhiễm bầu không khí 
 -Lấy VD chứng tỏ trong không khí có chứa khí ô-xi?
- Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học
-Chuẩn bị bài sau
HS quan sát H2 và làm thí nghiệm
- Khí các bon ,hơi nước , bụi ,vi khuẩn 
- vẩn đục không trong
-HS đọc mục bạn cần biết 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG (T1)
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức- kĩ năng Hiểu được ý nghĩa của lao động :Giúp cho con người phát triển lành mạnh ,đem lại cuộc sống ấm no ,hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh .
-Nêu được ích lợi của lao động. 
-Kĩ năng xác định giá trị của lao động; quản lí thời gian để tham gia những việc làm vừa sức ở nhà và ở trường.Thảo luận, dự án.
 2. Năng lực: Tích cực tham gia lao động ở gia đình ,nhà trường và XH .Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân.,vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Yêu lao động ,yêu mến đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn ,không đồng tình với những người lười lao động.Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh trong SGK
-Giấy bút , sưu tầm các câu chuyện.Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
- Vì sao chúng ta phải biết ơn thầy giáo cô giáo ?
-HS trả lời NX
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :
-Gv giới thiệu bài 
Hoạt động 1:Liên hệ bản thân
MT: HS kể công việc mình làm trong 1 ngày
- Ngày hôm qua em đã làm những công việc gì ?
GV:trong một ngày chúng ta làm được nhiều công việc khác nhau tức là chúng ta đã biết yêu lao động 
- Làm bài tập mà cô gíao ,làm giúp mẹ lau nhà nấu cơm
Hoạt động 2:Tìm hiểu truyện “Một ngày của Pê -chi - a” (Ti vi, máy tính) 
MT Thấy mọi người yêu lao động và tác dụng của lao động
-GV kể truyện 
-Gọi HS đọc lại 
- Hãy so sánh một ngày của Pê -chi -a với những người khác trong truyện ?
-HS nghe
- Mọi người làm việc còn Pê -chi -a không làm gì cả
- Theo em Pê -chi -a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ?
- Nếu em là Pê -chi -a em có làm như vậy không ?
- Trong bài em thấy mọi người làm việc ntn? (HSG)
-HS đọc đoạn từ “Con hãy đi theo mẹ .hôm nay ’’
- Mọi người ai cũng bận rộn 
Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến 
MT: HS biết bày tỏ ý kiến của mình 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
Ghi nhớ :SGK
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
*Gv đưa ra các tình huống HS trả lời 
1. Sáng nay cả lớp đi lao động ..Nhàn nhờ Hồng xin phép nghỉ ốm . Theo em Hồng nên làm gì trong tình huống đó ?
2.Lương đang nhổ cỏ .Toàn rủ đi đá bóng Theo em Lương sẽ xử lý ntn?
3. Để được cô giáo khen Nam bê nhiều bàn ?
4. Vì sợ cô giáo không dám xin nghỉ về thăm ông bà .
GVKL:Cần phải yêu lao động ở nhà cũng như ở trường làm những việc phù hợp với sức khoẻ.
- Tìm các câu cao dao ,tục ngữ có chủ đề về yêu lao động ? (HSG)
- Tìm các câu cao dao ,tục ngữ có chủ đề về yêu lao động ? (HSG)
-Qua bài này ta ghi nhớ điêù gì ?
-NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau
-HS bày tỏ ý đúng sai giơ thẻ và giải thích 
-HS nghe
-Bàn tay ta làm nên tất cả có sức người sỏi đá cũng thành cơm
-HS đọc ghi nhớ SGK
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ..
TẬP ĐỌC
KÉO CO
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
-Đọc đúng các tiếng ,từ ngữ do ảnh hưởng của địa phương.Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi sau dấu câu,giữa các cụm từ ,nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm .Bước đàu biết đọc diễn cảm 1 đoạn diến tả trò chơi kéo co trong bài.
-Hiểu các từ :thượng võ, giáp, 
-Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc, đọc diễn cảm)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt 
II Tài liệu, phương tiện:
-Tranh trong SGK .
-Bảng phụ chép đoạn luyện đọc
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
 - HS chơi trò chơi truyền hoa để kiểm tra bài đọc Tuổi ngựa 
- Nội dung bài nói gì?
HS đọc - NX
2. Trải nghiệm – khám phá 
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
GV giới thiệu bài
Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn
D1:Từ đầu đến .bên ấy thắng.
HS nghe
3 HS đọc nối tiếp 
a, Luyện đọc:
Hội làng, nam và nữ, khuyến khích, trai tráng, 
Đ2:Hội làng Hữu .xem hội 
Đ3: Phần còn lại
-Cho phát âm một số từ khó 
-Gọi đọc phần chú giải 
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài với giọng sôi nổi ,hào hứng 
-HS phát âm từ khó
-1 HS đọc cả bài 
-HS nghe
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
*Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Phần đầu bài văn giới thiệu cho người đọc điều gì?
- Em hiểu cách chơi kéo co là ntn?
-HS đọc bài 
- Giới thiệu cách kéo co
- Kéo co phải có hai đội số người của hai đội như nhau 
Đoạn 1 Cách thức chơi kéo co
Ý đoạn 1 nói gì?
-HS nêu ý đoạn 1
Đoạn 2 Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Chấp
*Gọi đọc đoạn 2
- Đoạn hai giới thiệu điều gì? 
- Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Chấp ?
-HS đọc đoạn 2
- Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Chấp
-HS đọc đoạn từ
‘Cuộc thi .người xem.’’
*Gọi đọc đoạn 3:
- Cách chơi ở làng tích Sơn có gì đặc biệt?
-HS đọc đoạn 3 và trả lời 
-Chơi kéo co ở làng Tích Sơn thành thắng
- Em đã thi kéo co hay xem bao giờ chưa?Vì sao trò chơi kéo co bao gìơ cũng rất vui?
- Ngoài kéo co em còn biết trò

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_chuan_kien_thuc.doc