Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 31 + 32: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ mới : Ê – ti – ô – pi – a, cung điện, khâm phục, Nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê – ti – ô – pi – a
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quý, trả lời, sản vật hiếm, hạt cát,.
- Biết đọc truyện kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khách, viên quan ) Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.
TUẦN 11 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 31 + 32: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ mới : Ê – ti – ô – pi – a, cung điện, khâm phục, Nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê – ti – ô – pi – a - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quý, trả lời, sản vật hiếm, hạt cát,... - Biết đọc truyện kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khách, viên quan ) Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 18’ 10’ 15’ 20’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc. MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm. -Đọc từng câu - Đọc đoạn -Đọc theo nhóm 3. Tìm hiểu bài MT: HS nắm rõ được nội dung bài và rút ra được ý nghĩa câu chuyện. 4. Luyện đọc lại 5.Kể chuyện MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện III.Củng cố, dặn dò: - Gọi 3 học sinh đọc bài “Thư gửi bà” Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà ở quê như thế nào ? - GV nhận xét - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: - GV đọc mẫu toàn bài. - GV đọc giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu. - Khi HS đọc nếu sai từ GV kết hợp sửa cho HS. - Câu chuyện này gồm mấy đoạn? - Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn - GV kết hợp giảng từ: Ê – ti – ô – pi – a, cung điện, khâm phục - GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá. - Cả lớp đọc đồng thanh - Hai người khách được vua Ê – ti – ô – pi – a đón tiếp như thế nào ? - Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ? - Vì sao người Ê – ti – ô – pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? - Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê – ti – ô – pi – a với quê hương như thế nào ? àGiáo viên chốt ý : đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. - Học sinh đọc tốt luyện lại đoạn 2. - Tổ chức 2 đến 3 nhóm đọc thi bài tiếp nối - Tuyên dương nhóm đọc tốt - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS quan sát tranh minh họa của chuyện. - Yêu cầu HS nhìn vào các tranh trên bảng, sắp xếp lại theo đúng trình tự của chuyện. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 3 – 1 - 4 - 2 - Cho HS tập kể. - Mời 3 HS tiếp nối nhau kể trước lớp 3 đoạn. - Gọi HS kể toàn bộ lại câu chuyện. Nhận xét. - Nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện ? - Giáo viên: Câu chuyện về phong tục độc đáo của người đã cho chúng ta thấy được tình yêu đất nước sâu sắc của họ. Không chỉ người mà mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới đều yêu quý đất nước mình, trân trọng đất đai Tổ quốc mình. Người Việt Nam cũng vậy. - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS viết vào vở - HS lắng nghe - Từng HS đọc nối tiếp câu. - Câu chuyện được chia thành 3 đoạn - HS đọc từng đoạn - HS đọc theo đoạn - HS lắng nghe - Gọi nhóm thi đua đọc - HS đọc đồng thanh - Hai người khách được vua Ê – ti – ô – pi – a mời vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý, tỏ ý trân trọng và mến khách. - Khi khách sắp xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu về nước. - Người Ê – ti – ô – pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ vì người Ê – ti – ô – pi – a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. - Học sinh thảo luận nhóm và tự do phát biểu suy nghĩ của mình : + Người Ê – ti – ô – pi – a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hương + Người Ê – ti – ô – pi – a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất - 4 học sinh tạo thành 1 nhóm - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Quan sát tranh minh họa - Thực hành sắp xếp tranh. - Từng cặp HS nhìn tranh kể từng đoạn của câu chuyện. - 3 HS kể tiếp nối 3 đoạn - 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện -HS nêu - HS thực hiện IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ************************************ Toán Tiết 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán bằng hai phép tính 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Máy tính. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 8’ 8’ 6’ 6’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2:Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính MT: Giúp HS tiếp tục củng cố về giải bài toán có hai phép tính. 3. Bài tập Bài 1: MT: HS làm vận dùng kiến thức vào giải toán Bài 2: MT: HS làm vận dùng kiến thức vào giải toán Bài 3: MT: Củng cố kiến thức gấp 1 số lên nhiều lần III. Củng cố, dặn dò: - Cho HS giải bài toán : Bình cân nặng 42 kg.Mai nhẹ hơn bình 4 kg. Hỏi cả hai bạn cân nặng bao nhiêu kg ? - Nhận xét - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: - Bài toán: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng: 6 xe ? xe T 7 : CN: - Gọi 2 HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. + Bước 1 ta đi tìm gì ? (dành cho học sinh trung bình). + Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 ta tìm gì? (dành cho học sinh khá, giỏi). - Hướng dẫn học sinh thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như sách giáo khoa. - Chốt lại : Bước 1: Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật Bước 2: Tìm số xe đạp bán cả 2 ngày - Buổi sáng bán được bao nhiêu kilôgam đường ? - Buổi chiều bán được như thế nào so với buổi sáng? - Bài toán hỏi gì ? - Để tính được cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu kilôgam đường ta phải biết được những gì ? - Số kilôgam đường buổi sáng biết chưa? - Số kilôgam đường buổi chiều biết chưa? - Giáo viên: vậy chúng ta phải đi tìm số kilôgam đường buổi chiều trước, sau đó mới tính kilôgam đường của cả hai buổi. - Yêu cầu HS làm bài. - Giáo viên nhận xét. - Gọi 1 h/s đọc đề bài. - Y/c h/s tự vẽ sơ đồ và giải. - Kiểm tra h/s làm bài, giúp đỡ h/s yếu. - G/v nhận xét, chữa bài. - Không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời. Số? - Hỏi HS cách làm bài toán về gấp, giảm đi 1 số lần, bớt đi, thêm vào ta làm phép tính gì? - Cho 2 nhóm thi tiếp sức - Kết luận, chốt lại kết quả đúng.. - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài - HS làm bài trên bảng, dưới lớp làm vào nháp - HS lắng nghe - HS viết vào vở - 2 HS đọc lại bài toán. - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi. + Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: ( 6 x 2) = 12 (xe) + Tìm số xe đạp cả hai ngày: 6 + 12 = 18 (xe) - 2 HS nêu - 1 HS lên bảng giải. - Học sinh ghi nhớ cách giải. - Buổi sáng bán được 26 kilôgam đường. - Buổi chiều bán được gấp đôi so với buổi sáng. - Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu kilôgam đường ? - Để tính được cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu kilôgam đường ta phải biết được số kilôgam đường của mỗi buổi. - Số kilôgam đường buổi sáng biết rồi là 26 kg - Số kilôgam đường buổi chiều chưa biết - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét - 1 h/s đọc, lớp đọc thầm. - 1 h/s lên bảng t2 và giải,lớp làm vở. Bài giải. Số lít mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 (l) Số lít mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16 (l) Đáp số: 16 lít mật ong. - H/s làm vào vở, đọc chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện yêu cầu. - HS thực hiện IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ******************************************************************* Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 Toán Tiết 52: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính - Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 3; Bài 4 (a, b). 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 7’ 7’ 7’ 7’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn: Bài 1: MT:Củng cố cách giải toán bằng hai phép tính.. Bài 2: MT: Ôn bài toán giảm đi 1 số lần và giải toán bằng 2 phép tính. Bài 3: MT: Từ sơ đồ nêu ra được bài toán Bài 4: MT: Củng cố gấp 1 số lên nhiều lần, thêm, bớt đi 1 số đơn vị. III.Củng cố, dặn dò: - Cho HS giải bài toán:Cuộn vải dài 48m, đã bán 1/3 số vải. Hỏi cuộn vải còn lại bao nhiêu mét vải? - Nhận xét bài cũ. - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn HS vẽ tóm tắt bằng sơ đồ và giải theo 2 bước - Cho HS học nhóm 4 tìm cách giải bằng 2 cách. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Cho các nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt lại - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Để tính được trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ta phải biết được những gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi học sinh lên sửa bài. Nêu bài toán theo sơ đồ rồi giải bài toán: - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để lập thành đề toán. - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - Gọi HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét, chốt lại. - BTPT: Nêu đề toán khác: Số HSG là 14 bạn và kém số HS khá 8 bạn. Hỏi cả HSG và HS khá có bao nhiêu bạn? - Yêu cầu học sinh đọc bài toán mẫu trong Sách giáo khoa. - Cho HS 2 nhóm thi tiếp sức. - Nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Đã bán số mét vải là: 48 : 3 = 16 (m) Cuộn vải còn lại số mét vải là: 48 – 16 = 32 (m) Đáp số: 32 mét - HS lắng nghe - HS viết vào vở - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Học nhóm 4 + Có 45 ô tô, lần đầu rời bến 18 ô tô, lần sau rời bến thêm 17 ô tô. + Trên bến còn lại bao nhiêu ô tô. - Các nhóm trình bày Giải : Lúc đầu số ô tô còn lại là : 45 – 18 = 27 ( ô tô) Lúc sau số ô tô còn lại là : 27 – 17 = 10 ( ô tô ) Đáp số: 10 ô tô - Nhận xét. - Một thùng có 42 lít dầu, đã lấy đi 1/7 số dầu đó. - Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ? - Để tính được trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ta phải biết được số lít dầu lấy đi là bao nhiêu . - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 3 HS đọc đề toán vừa lập - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. - 1 học sinh đọc bài toán mẫu trong Sách giáo khoa. - 2 nhóm thi tiếp sức. - Nhận xét. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ************************************ Chính tả (Nghe – viết) Tiết 21: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 2. Kĩ năng: - Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : s/x, ươn/ương - Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 3. Thái độ: - Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. *Kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức để trình bày đúng, viết đúng bài chính tả. Kĩ năng lắng nghe tích cực trong việc viết chính tả. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 18’ 4’ 5’ 3’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn chính tả. MT: Giúp học sinh hiểu về đoạn viết. 3.Bài tập: Bài 2: MT : Bài 2: MT : Phân biệt được từ cong và coong Bài 3: MT: Mở rộng vốn từ với các từ có s/x, ươn/ương III.Củng cố, dặn dò: - GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : nghiênh che, diều biếc - Nhận xét bài cũ - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: - Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng - GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo. - Gọi 2 em đọc lại - Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết: + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? + Nội dung đoạn chính tả nói gì? + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những ai? - Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài: tiếng hò, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy lại, - Cho các em đọc lại các tiếng đã viết. - Cho HS chuẩn bị vở chép bài. - Đọc từng câu ngắn, cụm từ cho các em viết. - Cho các em soát lỗi chéo với nhau. - Thu 7-8 vở, chấm vở tại lớp. - Nhận xét các chữ các em sai nhiều. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức. Gọi học sinh đọc bài làm của mình - Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x - Từ ngữ có tiếng mang vần ươn - Từ ngữ có tiếng mang vần ương - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài - HS lên bảng viết - HS lắng nghe - HS viết vở - Đọc thầm theo - Đọc theo yêu cầu + Có 4 câu. + Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên dòng sông. - Đánh vần và viết vào bảng con - Đọc lại - Chuẩn bị vở theo yêu cầu - Viết bài - Soát lỗi - Nộp vở - Chú ý - Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - Tìm nhanh, viết đúng từ ngữ theo yêu cầu ở cột A rồi ghi vào chỗ trống ở cột B : Học sinh viết vở ( cong, coong ): Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong ( xong, xoong ): làm xong việc, cái xoong Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài Tiếng hò trên sông : Sông, suối, sắn, sen, sim sung, sả, su su, sáo, sếu Mang xách, xô đẩy, xiên xộc xệch, xa xa, xáo trộn, xôn xao Mượn, mướn, vươn, vượn lươn, lượn, sườn, trườn Bướng,gương, giường, đo lương thực, lường, thành IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ************************************ Tập viết Tiết 11: ÔN CHỮ HOA: G (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa Gh (1 dòng), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về ... Thục Vương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. * MT: Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca dao : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương (trực tiếp). II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa Gh, R, Đ. Các chữ Ghềnh Ráng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. 2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2’ 10’ 5’ 5’ 5’ 3’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa G,T . MT: HS nhớ lại cách viết các chữ hoa. 3. Luyện viết từ ứng dụng. Mục tiêu: Giúp học sinh viết từ ứng dụng 4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. MT: HS viết được câu ứng dụng. 5. Hướng dẫn viết vở tập viết. MT: HS luyện tập cách viết. III.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng của tiết trước. - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nhận xét. - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết và nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố chữ viết hoa G, củng cố cách viết một số chữ viết hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng - GV ghi bảng đề bài. - GV treo chữ mẫu. + Chữ G cao mấy li? Gồm mấy nét? - GV chỉ vào chữ Gh hoa và nói: chữ G được viết liền với h thành chữ Gh như sau : từ điểm đặt bút giữa dòng li thứ 3 viết nét cong trên độ rộng một đơn vị chữ, tiếp đó viết nét cong trái nối liền lên đến đường li thứ 2, rê bút viết nét khuyết dưới nối sang h tạo thành chữ Gh - GV viết mẫu trên bảng cho HS quan sát. - GV yêu cầu HS viết bảng. - GV nhận xét chữ viết của HS. - GV cho HS đọc : Ghềnh Ráng - GV: Ghềnh Ráng là một thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm rất đẹp. - Từ ứng dụng gồm mấy chữ cái? Là những chữ nào? - Các chữ cái có độ cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ ra sao? - GV yêu cầu HS viết bảng chữ ứng dụng. 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con. - GV đi quan sát, sửa lỗi cho HS. - GV nhận xét, khen 1 số bạn viết tốt, giơ bảng cho cả lớp quan sát. Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương - Giáo viên: câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây theo hình vòng xoắn như trôn ốc, từ thời An Dương Vương - Yêu cầu nhận xét chiều cao các chữ cái trong câu ứng dụng. -Yêu cầu HS viết bảng:Gà. - GV quan sát, sửa lỗi cho HS. - Yêu cầu HS viết câu ứng dụng. - GV theo dõi, hướng dẫn HS. - GV cho HS quan sát vở tập viết lớp 3 tập 1, sau đó yêu cầu HS viết bài. - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài -Cửu Long - HS viết bảng. - HS lắng nghe. - HS viết vào vở. + 2 nét là: Nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau và nét khuyết dưới -HS lắng nghe và quan sát. - HS quan sát, viết bảng con - HS đọc - HS lắng nghe - Gồm 2 từ: Ghềnh, Ráng - Các chữ G, R, h và g cao 2,5 li còn các chữ cái còn lại cao 1 li. - Các chữ cách nhau một chữ o. - HS viết bảng. - HS nhận xét. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS nhận xét. - HS viết bảng. - HS viết bài. - HS viết bài - Lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ************************************** Thủ công Tiết 11: GẤP, CẮT, DÁN CHỮ I, T (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. 2. Kĩ năng: - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 3. Thái độ: -Yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước lớn, để rời chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu 2.Học sinh: - Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 13’ 15’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Quan sát và nhận xét * Mục tiêu: HS nhận xét được chữ I, T có nửa trái và nửa phải giống nhau. 3. Giáo viên hướng dẫn mẫu * Mục tiêu: HS nắm được các thao tác gấp, cắt, dán chữ I, T. III.Củng cố, dặn dò: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét chung - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. + Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ I, T và hướng dẫn (hình 1). I T + Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc. Vì vậy muốn cắt được chữ I, T chĩ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. Tuy nhiên do chữ I kẻ đơn giản nên không cần gấp để cắt mà có thể cắt luôn chữ I theo đường kẻ ô với kích thước quy định (H1) - Bước 1. Kẻ chữ I, T. Thực hiện các bước như hình 2a. - Bước 2. Cắt chữ T. Thực hiện các bước như hình 2b; 3a; 3b. - Bước 3. Dán chữ I, T + Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. + Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí trên đường chuẩn. + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng (h.4). + Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ. + Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh chưa cắt được. - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài -HS thực hiện -HS lắng nghe -HS viết vào vở + Học sinh quan sát để rút ra được nhận xét. + Nét chữ rộng 1 ô. + Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau ( nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên trái vá nửa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau). 3ô 5ô Hình I + Học sinh tập kẻ nháp và cắt trên giấy trắng. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ************************************ Hướng dẫn học Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách đo độ dài. 2. Kĩ năng: - Vẽ và viết được tên đoạn thẳng. - Đo được chiều dài các vật, đồ dùng học tập. - Nối được chiều cao tương ứng của mỗi vật. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Sách 2 buổi/ngày . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 7’ 7’ 8’ 7’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Bài tập Bài 1: MT: Vẽ và viết được tên đoạn thẳng. Bài 2: MT: Đo được chiều dài các đồ dùng học tập Bài 3: MT: Đo được chiều dài các vật Bài 4: MT: Nối được chiều cao tương ứng của mỗi vật. III.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS lên bảng làm BT: vẽ đoạn thẳng AB dài 3cm. - Nhận xét bài cho HS. - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh nêu cách thực hiện. - Gọi học sinh lên bảng Đoạn thẳng Độ dài AB 5cm CD 1dm MN 9cm EG 8cm PQ 6cm - Nhận xét, chốt - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu cách thực hiện - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét - Gọi HS đọc YC - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS chữa bài, lớp nhận xét. Đồ vật Chiều dài bàn học Chiều rộng bàn học Chiều cao bàn học Chiều dài bảng lớp học - GV nhận xét. - Gọi học sinh đọc bài tập - Gọi HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng trình bày - GV nhận xét - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài - HS thực hiện yêu cầu - HS lắng nghe - HS viết bài vào vở - Vẽ và viết tên đoạn thẳng vào bảng (theo mẫu) - Dùng thước kẻ và bút chì, vẽ đoạn thẳng với độ dài đã cho. - Điền tên hai điểm vào hai đầu của đoạn thẳng. - HS lên bảng Hình vẽ A B C D M N E G P Q - HS đọc - Dùng thước kẻ đo độ dài của các đoạn thẳng. - Đổi số đo vừa tìm được rồi điền các số thích hợp vào chỗ trống. - HS làm bài a) Chiều dài chiếc bút của em là 12 cm hay 120 mm. (Không cố định vì tùy thuộc vào từng loại bút) b) Chiều rộng quyển sách Toán là 17cm hay 170mm. c) Chiều dài quyển vở ghi Toán của em là 25 cm hay 250 mm. d) Chiều rộng quyển vở ghi Toán của em là 17cm hay 170 mm. - HS đọc - Ước lượng chiều dài của các đồ vật bằng mắt hoặc dựa vào số bước chân, sải tay... - Dùng thước kẻ đo độ dài của đoạn thẳng. - HS lên bảng Ước lượng Độ dài đo được 1m 1200mm 5dm 400mm 1m 750mm 3m 3600mm - HS đọc - Quan sát hình ảnh và số đo chiều cao đã cho. - Nối hình ảnh với số thích hợp. - Lên bảng H1: 130cm H2: 4m H3: 2m7dm III. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ****************************************************************** Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020 Tập đọc Tiết 33: VẼ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của một bạn nhỏ. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : vẽ quê hương, xanh đỏ, đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, quay đầu đỏ, ..., - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc. Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được nội dung chính của từng khổ thơ : cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ và giàu màu sắc của bức tranh quê hương 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa, máy tính. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 10’ 10’ 8’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc. MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp câu: - Đọc nối tiếp đoạn: -Đọc theo nhóm 3. Tìm hiểu bài MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu 4: Luyện đọc lại MT: Học sinh rèn kĩ năng đọc. III.Củng cố, dặn dò: - GV gọi học sinh kể lại chuyện “Đất quý, đất yêu” - Nêu ý chính và giọng kể câu chuyện. - GV nhận xét - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: - GV đọc mẫu toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu toàn với giọng vui, hồn nhiên, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc ( xanh tươi, đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ chót ) - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu. đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, bạn nào đọc câu cuối thì sẽ đọc luôn tên tác giả. - GV sửa lỗi phát âm cho HS, cho cả lớp đọc lại từ nhiều HS mắc lỗi. - GV cho HS đọc : làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên - Bài thơ được chia thành mấy đoạn? - Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn và hướng dẫn ngắt nghỉ. Xanh tươi,/ đỏ thắm Tre xanh,/ lúa xanh A,/ nắng lên rôi/ - GV kết hợp giảng từ: kính yêu, thả diều, kể chuyện, ngày nghỉ, ..., - GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá. - Cả lớp đọc đồng thanh - Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ ? - Em hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ đã sử dụng để vẽ quê hương. - Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất : a) Vì quê hương rất đẹp. b) Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất giỏi. c) Vì bạn nhỏ yêu quê hương. - Yêu cầu học sinh cho biết bài thơ nói về điều gì? KL: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương thiết tha của 1 bạn nhỏ * MT: Các em thấy cảnh vật trong bài thơ như thế nào? Giáo viên giáo dục cho học sinh: Cảnh vật trong bài thơ thật đẹp và nên thơ. Chúng ta càng thêm yêu quê hương thôn dã thêm yêu quý đất nước, môi trường xung quanh. Chúng ta phải ý thức bảo vệ môi trường - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi khổ thơ như : Bút – Em – Em – Chị - Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. - Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. - Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. - Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS viết vở - HS lắng nghe - Từng HS đọc nối tiếp câu. - Bài thơ được chia thành 3 đoạn - HS đọc từng đoạn - HS lắng nghe - Gọi nhóm thi đua đọc - HS đọc đồng thanh - Tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ là tre, lúa, sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. - Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, mái ngói đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót. - Học sinh đọc thảo luận nhóm đôi: bức tranh quê hương rất đẹp vì bạn nhỏ yêu quê hương. Cả 3 ý trả lời đều đúng, nhưng ý trả lời đúng nhất là ý c. Chọn câu c. - HS nêu - HS lắng nghe - Học sinh lắng nghe - HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV - Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài. - 2 - 3 học sinh thi đọc - Lớp nhận xét IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: *********************************** Toán Tiết 53: BẢNG NHÂN 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán. 2. Kĩ năng: - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân. - Hs tính nhanh, chính xác - Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 10’ 6’ 7’ 6’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS thành lập bảng nhân 8 MT: Giúp HS bước đầu thành lập được bảng nhân 8. Bài tập: Bài 1: MT: HS nhẩm thuộc bảng nhân 8. Bài 2: MT: Vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán Bài 3: MT:Củng cố thêm về kết quả bảng nhân 8. III.Củng cố, dặn dò: - Bác An nuôi 48 con thỏ, bác đã bán đi 1/6 số con thỏ đó.Hỏi bác An còn lại bao nhiêu con thỏ? - Nhận xét vở HS - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 8 chấm tròn và đặt các câu hỏi để HS lập được phép nhân 8 x 1 = 8 - Tiếp tục gắn 2 tấm bìa mỗi tấm 8 chấm tròn lên bảng và đặt các câu hỏi để học sinh lập được phép nhân: 8 x 2 = 16 - Cho HS đọc các phép nhân vừa tìm được - Các phép nhân còn lại cho HS học nhóm đôi - Gọi HS nêu kết quả và nói cách làm - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 8 và học thuộc lòng bảng nhân này theo cách che dần 1 số kết quả. - Cho các tổ thi đua đọc bảng nhân 8. - Nhận xét, tuyên dương. - CHPT: Có thể hỏi thêm sau khi đã lập xong bảng nhân 8. Vậy 8 x 11=?, 8 x 12=?... - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Gọi HS trả lời miệng - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. -Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt Tóm tắt : 1 hộp : 8 cái bánh 7 hộp: cái bánh ? - Cho HS học cá nhân. - Gọi 1HS làm bài trên bảng lớp. - Chốt lại kết quả đúng. Đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài: - Cho HS nêu cách tìm 2 số liền kề - Chia HS thành 2 nhóm thi tiếp sức - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài - HS làm bài - HS lắng nghe - HS viết vào vở - Quan sát hoạt động của GV và trả lời câu hỏi của GV - 2 HS đọc 2 phép nhân vừa lập - Học nhóm đôi - 2 HS tiếp nối nhau nêu kết quả - Học thuộc lòng bảng nhân theo hướng dẫn của GV. - Các tổ thi đua đọc bảng nhân 8. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Làm bài cá nhân vào vở - 3 HS tiếp nối nhau đọc kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm. Giải Số lít dầu đựng trong 6 can là: 8 x 6 = 48 (l) Đáp số: 48 lít dầu - Sửa bài. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS nêu cách tìm - 2 nhóm thi tiếp sức: - Nhận xét. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: *********************************** Đạo đức Tiết 11: THỰC HÀNH KỸ NĂNG
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.docx