Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm 2020 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm 2020 (Bản 2 cột)

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

TIẾT 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc rành mạch, trôi trảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

 - GD tinh thần vượt khó trong cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.

- HS : Kiến thức cũ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 43 trang xuanhoa 10/08/2022 1330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm 2020 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Ngày soạn: 12 / 11/ 2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
Lớp trực tuần thực hiện
_____________________________________
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
TIẾT 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Đọc rành mạch, trôi trảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
	- Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
	- GD tinh thần vượt khó trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
- HS : Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
* Gv giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên
Ông trạng thả diều.
b. Luyện đọc:
* Giới thiệu giọng đọc toàn bài.
- Bài chia mấy đoạn ?
- HD đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1 + 2:
- Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu thế nào?
- Cậu bé ham thích trò chơi gì?
- Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
* Chốt ý: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
* Đoạn 3:
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
- Đoạn 3 nói lên điều gì?
* Đoạn 4.
- Vì sao chú bé được gọi là ông trạng thả diều?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- HS đọc câu hỏi 4, thảo luận , trả lời câu hỏi.
- Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại. Câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên.
- Đoạn cuối bài cho em biết điều gì?
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
4. Củng cố:
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
- Em học được điều gì qua câu chuyện trên?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
 - Đọc lại nội dung câu chuyện. Chuẩn bị bài sau. 
- Hát.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu làm diều để chơi.
+ Đoạn 2:Tiếp đến chơi diều.
+ Đoạn 3: Tiếp đến học trò của thầy.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn:
+ Lần 1: Chỉnh sửa lỗi phát âm.
+ Lần 2: Đọc ngắt giọng câu dài. Giải nghĩa từ ở phần chú giải SGK.
+ Lần 3: Đọc đoạn trong nhóm theo cặp.
- 1 hs đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe gv đọc mẫu.
- HS đọc lướt. 
- Vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo.
- Cậu bé rất ham thích chơi diều.
- Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường,
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối, đợi bạn học xong mượn vở của bạn để học...xin thầy chấm hộ.
- Sách là lưng trâu, bút là ngón tay,..
- Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
- Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi ở tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham thích thả diều.
- Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí , quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn.
- HS phát biểu theo suy nghĩ của mình .
- Phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được những điều mình mong muốn.
- Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên.
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài
 - Nghe và nêu cách thể hiện giọng đọc.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm
* Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó khăn nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho chúng em noi theo.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
. 
 _________________________________________
TIẾT 3: TOÁN 
TIẾT 51:NHÂN VỚI 10, 100, 1000... CHIA CHO 10, 100, 1000, ...
I. MỤC TIÊU:
	- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,...
	- HS mức 3 làm được bài 1(a, b cột 3); bài 2(3dòng cuối).
- GD tính nhanh nhẹn, hoạt bát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Chuẩn bị bài
- HS : Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
23109 x 8 = 8 x . 
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân, lấy ví dụ?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nhân với 10, 100, 1000, 
* Nhân một số với 10.
 - GV viết bảng: 35 x 10 = ?
- Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng phép tính nào?
- 10 còn gọi là mấy chục?
Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35.
- 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu?
- 35 chục là bao nhiêu?
- Vậy: 10 x 35 = 35 x 10 = 350 
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ?
- Vậy khi nhân một số với 10, ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ?
- Cho HS thực hiện :12 x 10 =
 78 x 10 =
* Phép tính: 35 x 100 = ?
- Yêu cầu HS tính.
- Khi nhân với 100 ?
* Phép tính 35 x 1000 = ?
- Yêu cầu tính.
- Khi nhân với 1000 ?
* Vậy khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta có nhận xét gì?
c. Hướng dẫn chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, 
- GV viết bảng: 350 : 10 =?
- Ta đã có 35 x 10 = 350. Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì?
- Vậy 350 : 10 bằng bao nhiêu?
- Em có nhận xét gì về số bị chia và thương?
- Vậy khi chia số tròn chục cho 10, ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào?
+ Chia số tròn chục cho 100, 1000 làm tương tự.
- Nhận xét về kết quả phép chia cho 10, 100, 1000, 
* Qui tắc: SGK .
d. Luyện tập:
Bài 1/ 59 : Tính nhẩm.
* Phần a, b cột 3 ( HS mức 3)
- Nhận xét.
Bài 2 /60 :
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
* 3 dòng cuối ( HS mức 3)
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu cách nhân một số với 10, 100, 1000... Chia cho số 10, 100, 1000...
 - Nêu nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
	- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS.
- HS nêu phép tính.
- 35 x 10 = 10 x 35.
- 1 chục.
- Bằng 35 chục .
- Bằng: 350
- Kết quả phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải .
- Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
- HS nhẩm và nêu: 12 x 10 = 120
 78 x 10 = 780
- HS nhận ra cách nhân với 100.
 35 x 100 = 3500.
- HS nhận ra cách nhân với 1000.
 35 x 1000 = 35000.
- Khi nhân một số với 10, 100, 1000 Ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số đó 1, 2, 3 chữ số 0.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Kết quả là thừa số còn lại.
- 350 : 10 = 35
- Thương là số bị chia bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải.
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Khi chia số tròn chục cho 10, 100, 
1000, ta chỉ việc bỏ bớt đi 1, 2, 3, chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Nhiều HS nhắc lại .
- 2 HS đọc.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp tính nhẩm trước lớp:
a, 18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200
18 x 100 = 1800 75 x 1000 = 75 000
18 x 1000 = 18000 19 x 10 = 190
b, 9000: 10 = 900 6800 : 100 = 68
9000 : 100 = 90 420 : 10 = 42
9000 : 1000 = 9 2000 : 1000 = 2
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bài.
70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800 kg = 8 tạ. 5000 kg = 5 tấn
300 tạ = 30 tấn	 4000g = 4 kg
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
. 
 ____________________________________
TIẾT 4: MĨ THUẬT.
TIẾT 11:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ
I. MỤC TIÊU 
Hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ , bố cục, màu sắc.
Hs làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh.
* HS M3: Chỉ ra những hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
* HĐNG : Tổ chức phát động phong trào thi đua tháng học tốt, ngày học tốt giành nhiều điểm cao mừng thầy cô giáo.
II. CHUẨN BỊ 
 1. Giáo viên: 
 - Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát, nhận xét.
 - Que chỉ tranh.
 - Sưu tầm thêm tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài. 
 2. Học sinh: 
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1. Ôn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra 
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: 
 Gio học này cô sẽ hướng dẫn lớp mình xem một số bức tranh của các học sỹ .
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem tranh
* Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh 
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính?
+ Màu nào được sử dụng nhiều nhất trong tranh?
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
- Bức tranh làm bằng chất liệu lụa, vẽ về cảnh nông thôn sản xuất, là bức tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng sinh động, màu sắc hài hoà.
* Gội đầu. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994)
+ Tên của bức tranh?
+ Tác giả của bức tranh?
+ Tranh vẽ về đề tài nào?
+ Hình ảnh chính trong tranh?
+ Ngoài hình ảnh chính ra còn có những hình ảnh phụ nào?
+ Chất liệu để vẽ bức tranh? 
+ Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào?
* Bức tranh miêu tả cô gái thân hình cong mềm mại, mái tóc đen dài buông xuống chậu thau làm cho bố cục vừa vững chắc, vừa uyển chuyển. Bức tranh đã khắc hoạ cảnh sinh hoạt đời thường của người
thiễu nữ Việt Nam.
 Bức tranh Gội đầu là một bức tranh đẹp của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật Việt Nam. Ông đã được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I(1996).
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Khen ngợi, động viên những học sinh, nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh.
4. Củng cố
- GV củng cố lại nội dung bài học
5. Dặn dò
- HS quan sát những sinh hoạt hằng ngaỳ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau
- HS chuẩn bị đồ dùng để kiểm tra.
1 / Xem tranh
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Về nông thôn sản xuất.
+ Người đang gặt lúa, cây cối , ruộng.....
+ Người đang gặt lúa
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Chất liệu lụa
+ Chú ý nge
- hs quan sát tranh
+ Gội đầu
+ Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn
+ Đề tài sinh hoạt
+ Hình ảnh cô gái
+ Cái chậu, cái ghế tre, khóm hồng.
+ Khắc gỗ
+ Nhẹ nhàng, màu sắc của thân cô gái là màu trắng, màu hồng của hoa,màu xanh của nền, màu đen đậm của tóc.
+ Chú ý nghe
+ Chú ý nghe
+ HS ghi nhận
 .
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 11.¤n tËp vµ thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× I
I. Môc tiªu:
- ¤n tËp toµn bé nh÷ng kiÕn thøc ®· häc tõ ®Çu n¨m ®Õn bµi 5.
- Thùc hµnh c¸c kÜ n¨ng ®¹o ®øc.
	- HS cã ý thøc tù ®iÒu chØnh hµnh vi ®¹o ®øc cña b¶n th©n.
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y- häc:
- GV: Néi dung «n tËp.
 	- §å dïng ho¸ trang ®Ó ®ãng vai.
- HS : KiÕn thøc cò.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹ ®éng cña HS
1. æn ®Þnh : 
2. KiÓm tra:
- Nªu ghi nhí bµi tiÕt kiÖm th× giê?
3. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi:
b. Néi dung «n tËp:
? Nªu c¸c bµi ®· häc trong ch­¬ng tr×nh?
? Nªu mét sè biÓu hiÖn trung thùc trong häc tËp?
? KÓ mét sè tÊm g­¬ng v­ît khã trong häc tËp mµ em biÕt?
c. Thùc hµnh c¸c kÜ n¨ng ®¹o ®øc:
* Ho¹t ®éng 1: 
Nèi mçi ý ë cét A víi ý ë cét B ®Ó thµnh mét c©u hoµn chØnh.
- Tæ chøc cho hs thùc hµnh.
- NhËn xÐt.
- H¸t.
- 2HS thùc hiÖn yªu cÇu.
- HS nªu tªn c¸c bµi tõ bµi 1 ®Õn bµi 5.
- HS nªu.
- HS nªu.
- Hs theo dâi yªu cÇu thùc hµnh.
- Hs thùc hµnh.
- Hs ®äc l¹i c¸c c©u hoµn chØnh.
Cét A
Cét B
- Tù lùc lµm bµi trong giê kiÓm tra
- Hái b¹n trong giê kiÓm tra
- Kh«ng cho b¹n chÐp bµi cña m×nh trong giê kiÓm tra
- Thµ bÞ ®iÓm kÐm
- Trung thùc trong häc tËp
- Cßn h¬n ph¶i cÇu cøu b¹n cho chÐp bµi
- Gióp em mau tiÕn bé vµ ®­îc mäi ng­êi yªu mÕn
- Lµ thÓ hiÖn sù thiÕu trung thùc trong häc tËp
- Lµ thÓ hiÖn sù trung thùc trong häc tËp.
- Lµ gióp b¹n mau tiÕn bé.
* Ho¹t ®éng 2: 
 Ghi ch÷ § vµo tr­íc nh÷ng ý thÓ hiÖn sù v­ît khã trong häc tËp vµ ch÷ S vµo tr­íc ý thÓ hiÖn ch­a v­ît khã trong häc tËp.
- GV ®­a ra c¸c ý.
- Yªu cÇu HS x¸c ®Þnh viÖc lµm thÓ hiÖn v­ît khã vµ viÖc lµm thÓ hiÖn ch­a v­ît khã trong häc tËp.
- NhËn xÐt, chèt ý ®óng
Ho¹t ®éng 3:
Em bÞ c« gi¸o hiÓu lÇm vµ phª b×nh, em sÏ lµm g× ?
- GV ®­a ra mét vµi c¸ch xö lÝ, yªu cÇu HS lùa chän.
- NhËn xÐt, bæ sung
4. Cñng cè:
- Chèt l¹i néi dung bµi d¹y.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
5. DÆn dß:
- ChuÈn bÞ bµi sau 
- HS nªu l¹i yªu cÇu thùc hµnh.
- HS thùc hµnh lùa chän:
§- Nhµ b¹n Vinh nghÌo nh­ng b¹n Êy vÉn häc tËp tèt.
§- Bµi tËp dï khã ®Õn mÊy, Minh vÉn cè g¾ng suy nghÜ lµm b»ng ®­îc.
S - B¹n Lan h«m nay kh«ng ®i häc v× trêi m­a.
S - Ch­a häc bµi xong Thuû ®· ®i ngñ.
- HS theo dâi yªu cÇu thùc hµnh.
- HS bµy tá ý kiÕn cña m×nh:
* GÆp c« gi¸o gi¶i thÝch râ ®Ó c« hiÓu.
* Phần điều chỉnh bổ sung.
.........................................................................................................................................
 ____________________________________________________
TIẾT 2: ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Mức 1: Tìm được từ láy, từ ghép. Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai”. ‘cái gì”
- Mức 2: Tìm được danh từ trong đoạn văn. Đặt câu
- Mức 3: Xác định được từ ghép phân loại, tổng hợp. Viết chuyện theo trình tự thời gian.
- Giao dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu BT
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Bài 1: Khoanh vào những từ láy
a-ngay ngắn b- thẳng thắn c- chân thành d- thẳng tắp
e- thật tình g- thật thà h- thật sự k- thủng thẳng
Bài 2: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai?”, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi "Làm gì ?" trong các câu sau:
a/ Hôm đó, bà ngoại sang chơi nhà em.
b/ Mẹ nấu chè hạt sen.
c/ Bà ăn tấm tắc khen ngon.
d/ Khi bà về, mẹ lại biếu bà một gói trà mạn ướp sen thơm phức
Bài 1: Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?
“Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
a. 12 tiếng
b.14 tiếng
c. 16 tiếng.
Bài 2: Gạch chân dưới các danh từ có trong đoạn văn sau:
Mỗi khi cây phượng vĩ trong sân trường bật nở những chùm hoa đỏ rực là báo hiệu mùa hè về. Bầu trời trong xanh vời vợi. Ông mặt trời tỏa những tia nắng màu vàng rực rỡ khắp các ngọn cây, hè phố. Cây cối đơm hoa, kết trái. Chim chóc hót líu lo trên các vòm cây. Tiếng ve vang lên những khúc ca rộn rã chào đón mùa hè.
Bài 4: Đặt 1 câu với 1 từ em vừa tìm ở bài 1.
Bài 1. Từ ngữ nào trái nghĩa với từ “đoàn kết”?
a. Hoà bình.
b. Chia rẽ.
c. Thương yêu.
Bài 2: Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người?
a. Nhân tài.
b. Nhân từ.
c. Nhân ái.
Bài 3: Trong giấc mơ, em thấy mình lạc vào thế giới thần tiên và có phép thuật kì diệu. Hãy kể lại giấc mơ đó theo trình tự thời gian.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
 ..........................................................................................................................................................................................
_________________________________
TIẾT 3: LỊCH SỬ
TIẾT 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG 
XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT( 981)
I. MỤC TIÊU:
	- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
	+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
	+ Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
	- Đôi nét về Lê Hoàn.
	- HS có ý thức tìm hiểu về lịch sử thời tiền Lê.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hình sgk.
	- Phiếu học tập của học sinh.
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đinh Bộ Lĩnh có công lao như thế nào trong buổi đầu độc lập của đất nước?
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài : 
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
+ Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào?
+ Lê Hoàn lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không?
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4 
+ Quân Tống sang xâm lược nước ta vào thời gian nào và tiến vào nước ta bằng đường thủy hay đường bộ?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu?
- Nêu diễn biến của trận đánh trên sông Bạch Đằng.
* Hoat động 3: Hđ nhóm đôi
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả như thế nào?
* Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố:
- Nêu ý nghĩa của trận đấnh chống quân Tống lần thứ nhất?
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Về nhà đọc bài tuần sau. 
- Hát 
- 2 em 
1- Nguyên nhân
- Năm 979 Đinh Tiên Hoàng, Đinh Liễn bị hãm hại, Đinh Toàn lên ngôi khi mới sáu tuổi. Quân Tống sang xâm lược nước ta.
+ Ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô.
2- Diễn biến.
- Đầu năm 981 quân Tống sang xâm lược nước ta theo hai đường thuỷ, bộ
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở Bạch Đằng, Chi Lăng; Tướng giặc bị giết, quân chết quá nửa
- HS trình bày diễn biến trận đánh trên lược đồ.
3- Ý nghĩa:
- Giữ vững nền độc lập, nhân dân tin vào tiền đồ sức mạnh của dân tộc.
- HS nối tiếp nhau nêu phần ghi nhớ SGK.
- HS nêu
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________________
Ngày soạn: 13/11/ 2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 11năm 2020
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN.
TIẾT 52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính
- Làm đưpợc các bài tập: 1(a); 2(a). HS mức 3làm được bài 1(b); bài 2(b); bài 3.
- GD tính nhanh nhẹn, sáng tạo trong học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ kẻ nội dung bảng tính chất.
- HS : kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính nhẩm:
- Nêu cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000..; chia nhẩm số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 ?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
* So sánh giá trị của biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
( 5 x2) x 4 và 5 x ( 2 x 4)
( 4 x 5) x 6 và 4 x ( 5 x 6 )
* Tính chất kết hợp của phép nhân:
- GV giới thiệu bảng:
- Yêu cầu HS hoàn thành nội dung trong bảng.
- Hát.
- 2 HS lên bảng:
18 x 10 = 
75 x 1000 = 
400 x 100 = 
9000 : 10 = 
6800 : 100 = 
2000 : 1000 = 
- 2 HS nêu.
- HS tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh giá trị.
( 2 x3) x 4 = 2 x (3 x 4) 
( 5 x 2) x 4 = 5 x ( 2 x 4)
( 4 x 5) x6 = 4 x ( 5 x 6)
- HS hoàn thành bảng.
a
b
c
( a x b) x c
a x ( b x c)
3
4
5
( 3 x 4) x 5 = 60
3 x ( 4 x 5) = 60
5
2
3
( 5 x 2) x 3 = 30
5 x ( 2 x 3) = 30
4
6
2
( 4 x 6) x 2 = 48
4 x ( 6 x 2) = 48
=> Kết luận:
* ( a x b) x c: một tích nhân với một số
* a x ( b x c): một số nhân với một tích.
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
c. Thực hành:
Bài 1:Tính bằng hai cách ( theo mẫu).
- Gv phân tích mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
* Phần b ( HS mức 3 )
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
* Phần b.(HS mức 3 )
Bài 3( HS mức 3)
- HD học sinh làm bài.
- Nếu còn thời gian thì chữa bài.
4. Củng cố:
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau 
- NX: (a x b) x c = a x ( b x c)
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bài theo mẫu.
a. 4 x5 x3=( 4 x 5) x 3= 20x3 = 60
 4 x5 x3 = 4x ( 5x3) = 4x 15 = 60
* 3 x5 x6 = (3x5)x6 = 15x6 = 90
 3 x5 x6 = 3 x ( 5 x6) = 3 x30 = 90
b. 5x2x7 = (5 x2) x7 = 10 x 7 = 70
 5x2x7 = 5 x ( 2x7) =5x 14 = 70
 * 3x4x5 = ( 3x4) x5= 12x 5 = 60
 3x4x5 = 3x(4x5 ) = 3x 20 = 60
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bài - chữa bài.
a. 13 x 5 x 2 = 13x (5x2) = 13x 10 = 130
5 x 2 x 34 = ( 5 x 2) x 34 = 10x 34 = 340
b.2x 26 x 5 =(2 x5) x 26 = 10 x 26 =260
3x 4 x 5 = 3x (4 x 5) = 3 x 20 = 60
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải: 
Có số học sinh đang ngồi học là:
 8 x 15 x 2 = 240 ( học sinh)
 Đáp số: 240 học sinh.
 * Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2: KĨ THUẬT
TIẾT 11: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
	- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- GD tính kiên trì, cẩn thận. Rèn đôi bàn tay khéo léo. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
- GV : Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền.
- HS : Một mảnh vải, kim, chỉ, kéo .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ?
- Yêu cầu HS thực hiện các thao tác gấp mép vải.
- GV kiểm tra vật liệu , dụng cụ thực hành. Nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- GV giúp đỡ những HS còn lúng túng. 
* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Củng cố: 
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS.
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau 
- Hát
- Sự chuẩn bị của HS..
1. HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- 2 HS .
- 2 HS 
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
2. Đánh giá kết quả học tập của HS .
- HS dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm thực hành.
* Phần điều chỉnh, bổ sung: 
 _____________________________________
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN.
TIẾT 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Nghe , quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu(do GV kể)
	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
	- GD tinh thần vượt khó, ý trí vươn lên trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV :Tranh minh hoạ sgk.
	- HS : Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định : 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu truyện: Bàn chân kì diệu.
b. Kể chuyện:
* GV kể chuyện:
- GV kể toàn bộ câu chuyện một vài lần có kết hợp tranh minh hoạ nội dung truyện.
* Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của truyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm.
 - Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
4. Củng cố:
- 1 HS kể lại câu chuyện.
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Hát.
- HS chú ý nghe gv kể chuyện, kết hợp quan sát tranh để nắm rõ nội dung truyện.
- HS kể chuyện theo nhóm 2. Trao đổi nội dung ý nghĩa truyện.
- Một vài nhóm kể chuyện và trao đổi trước lớp.
- Vài HS tham gia thi kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
* Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
 * Phần điều chỉnh, bổ sung: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 21: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
	- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ( đã, đang, sắp).
	- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1, 2, 3) trong SGK. 
	- HS có ý thức trong khi nói hoặc viết.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Phiếu nội dung bài tập 2,3.
- HS : Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm và gạch chân động từ trong câu sau
Mẹ em đang cắt lúa.
- Động từ là gì? 
- Nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Các từ in đậm sau bổ sung ý nghĩa cho động từ nào? Bổ sung ý nghĩa gì?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chọn đã, đang, sắp điền vào chỗ trống.( Nhóm đôi)
- Lí do điền?
- Nhận xét.	
Bài 3: Truyện vui: Đãng trí.
( Bảng phụ + vở)
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu tính khôi hài của truyện.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
- 1 HS lên bảng
- 1 HS trả lời
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Bổ sung ý nghĩa cho các động từ:
+ Từ sắp bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sắp xảy ra
+ Từ đã: bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ trút. Nó cho biết sự việc
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm 2 để điền vào chỗ trống.
a, đã b, đã, đang, sắp.
- HS đọc câu chuyện.
- HS nối tiếp làm bài vào phiếu dán trên bảng. Hs làm bài vào vở.
- HS đọc lại truyện vui, giải thích cách sửa bài của mình.
+ đã – đang + đang – ( bỏ)	
+ sẽ - đang – ( không cần )
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU
-Mức 1: Ôn lại từ láy, chọn từ chỉ thời gian thích hợp vào chỗ chấm.
- Mức 2: Ôn luyện về từ ghép và từ láy. Chọn từ chỉ thời gian thích hợp.
- Mức 3: Sử dụng từ phù hợp , ôn luyện từ láy, từ ghép. Đặt câu.
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Bài 1: Khoanh vào từ láy
Thật thà 
Thật sự 
 C. Thật tình
Bài 2: Chọn từ chỉ thời gian (đã, vẫn, đang) thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu thơ sau: 
Ô vẫn còn đây của các em
Chồng thư mới mở Bác đang xem
Chắc người thương lắm lòng con trẻ
Nên để bâng khuâng gió động rèm.
Vẫn như xưa vườn dừa quê nội
Sao lòng tôi bỗng thấy nâng nâng
Ôi thân dừa đã hai lần máu chảy
Biết bao đau thương biết mấy oán hờn
Bài 1: Khoanh vào từ không phải từ ghép?
A.Chân thành 
 B. Chân thật 
C.Chân tình
Bài 2: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào 2 cột: từ ghép và từ láy.
Bài 3: Chọn từ chỉ thời gian thích hợp điền vào chỗ trống cho các câu sau:
- Chị Hồng ơi, em sắp đi công tác ở Hà Nội . Lần này em sẽ ghé thăm chị. Em đã nói thì em sẽ thực hiện.
Bài 1: Từ láy "xanh xao" dùng để tả màu sắc của đối tượng:
a. da người 
b. lá cây đã già
c. lá cây còn non 
 d. trời.
Bài 2: Cho các từ: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.
a. Xếp những từ trên thành 2 nhóm: từ ghép, từ láy.
b. Cho biết tên gọi của kiểu từ ghép và từ láy ở mỗi nhóm trên.
Bài 3: Đặt câu với từng từ chỉ thời gian bổ sung ý nghĩa cho động từ.
đã: Em đã làm bài tập chưa?
sắp: Chúng em sắp được đi tham quan.
đang: Em đang học bài.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Nhắc lại ND tiết học. Nhận xét, tuyên dương nhóm học tốt.
Dặn HS về nhà xem lại bài
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
 ___________________________________________
TIẾT 2: ÔN TOÁN
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Mức 1: Đọc số
 Tìm được thành phần chưa biết. Giải toán có lời văn.
- Mức 2: Tính giá trị của biểu thức. Giải toán có lời văn.
- Mức 3: Đổi số đo khối lượng. Đổi được số đo thời gian. 
 Giải toán có lời văn.
- Giao dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
MỨC 1
MỨC 2
MỨC 3
Bài 1: Đọc số sau: 325600608
A. Ba trăm hai mươi lăm triệu sáu mươi nghìn sáu trăm linh tám.
B. Ba trăm hai mươi lăm triệu sáu trăm nghìn sáu trăm linh tám.
C. Ba trăm hai mươi lăm triệu sáu nghìn sáu trăm linh tám.
D. Ba trăm hai mươi lăm triệu sáu trăm nghìn sáu trăm tám mươi.
Bài 2: Tìm X?
X : 6 = 132 082
673 981 – X = 157 374
Bài 3: Một đội công nhân đào đường được 1650 mét đường. Ngày thứ nhất đào được ít hơn ngày thứ hai 340 mét đường. Hỏi mỗi ngày đội công nhân đào được bao nhiêu mét đường?
Bài 1: Tìm số tròn chục x, biết: 58 < x < 70
	A. 40	B. 50	C. 60	D. 69
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
5045 – 3269 + 810 x 4
350 : 5 + 690 : 3
Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích là 45 m2, chiều rộng là 5 m. Tìm chiều dài hình chữ nhật đó?
Bài 1: 6tạ 50kg = ? kg
	A. 650kg	B. 6500kg	C. 6050kg	D. 5060kg	
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
3 giờ 28 phút =...phút
1/6 giờ = ......giây
9 phút và 1/3 phút =....giây
Bài 3: Đo rồi Tính chu vi của hình dưới đây
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Nhắc lại ND tiết học. Nhận xét, tuyên dương nhóm học tốt.
Dặn HS về nhà xem lại bài.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
 .................................................
 __________________________________________
TIẾT 3: THỂ DỤC
BÀI: 21 ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
 - Ôn 5 động tác Vươn thở, Tay, Chân, Lưng bụng, Toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện được động tác Vươn thở, Tay, Chân, Lưng bụng và Toàn thân của bài thể dục phát triển chung. 
 - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu HS biết cách và tham gia chơi được các trò chơi.
 - HS nghiêm túc, tự giác tập, đảm bảo an toàn, vận dụng tự tập luyện hàng ngày.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm: Sân trường. 
 - Phương tiện: 1còi, kẻ sân chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN NỘI DUNG
T/L
PHƯƠNG PHÁP
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Ổn định lớp: GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Khởi động:
- HS chạy quanh sân.
- HS xoay các khớp.
3. KiÓm tra bµi cò:
- Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
6’ - 8’
1’- 2’
 1’- 2’
80m
2L x 8N
 3’- 4’
- Đội hình nhận lớp
X X X X
X X X X
- Cán sự điểm số, báo cáo GV, hô cho lớp khởi động.
- Gọi 5 HS lên thực hiện. GV nhận xét, tuyên dương HS
X X X X X 
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn các động tác Vươn thở, tay, chân, lưng bụng, toàn thân.
2. Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
3. Củng cố:
- 5 động tác của bài thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
20’- 22’
10’- 12’
2L x 8N
6’ - 7’
 2’ - 3’
- GV vµ c¸n sù ®iÒu khiÓn.
- GV h­íng dÉn, chØ dÉn HS tËp.
 x x x x
 x x x x
- GV quan s¸t söa sai, uèn n¾n cho HS
- Chia tæ.
x x x x x x
x x x
- GV quan s¸t, nh¾c nhë, söa sai c¸c tæ.
- Thi tr×nh diÔn. Cö HS thùc hiÖn tèt lªn tr×nh diÔn. GV nhận xét, tuyên dương. 
- GV qu¶n trß, nªu tªn trß ch¬i.
- Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i.
- HS ch¬i thö, ch¬i chÝnh thøc.
- GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng HS.
- Cö HS thùc hiÖn, GV quan s¸t, nhËn xÐt, bæ sung.
X x x x x 
X x
C. PHẦN KẾT THÚC:
- Hồ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11_nam_2020_ban_2_cot.doc