Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

I. Yêu cầu cần đạt:

- Nắm được kết quả hoạt động chung của toàn trường và của lớp mình.

- Nắm bắt được kế hoạch hoạt động của Đội và nhà trường trong tuần 10

II - Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Chào cờ đầu tuần.

- Tập trung học sinh dưới cờ.

- Giáo viên trực tuần nhận xét, đánh giá.

- Tổng phụ trách Đội phổ biến kế hoạch hoạt động trong Liên đội.

- Thầy Hiệu trưởng phổ biến kế hoạch tuần 11.

Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp:

Nhắc HSthực hiện tốt nọi quy nhà trường đó quy định.

- HS thảo luận tìm biện pháp đề ra giải pháp thực hiện kế hoạch của nhà trường và Liên đội

* Hoạt động nối tiếp:

 GV tổng kết, nhắc thực hiện tốt kế hoạch tuần 11.

 

docx 24 trang xuanhoa 10/08/2022 2350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thời gian thực hiện : 8 /11/ 2021 đến 12 /11/ 2021.
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được kết quả hoạt động chung của toàn trường và của lớp mình.
- Nắm bắt được kế hoạch hoạt động của Đội và nhà trường trong tuần 10
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Chào cờ đầu tuần.
- Tập trung học sinh dưới cờ.
- Giáo viên trực tuần nhận xét, đánh giá.
- Tổng phụ trách Đội phổ biến kế hoạch hoạt động trong Liên đội.
- Thầy Hiệu trưởng phổ biến kế hoạch tuần 11.
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp:
Nhắc HSthực hiện tốt nọi quy nhà trường đó quy định.
- HS thảo luận tìm biện pháp đề ra giải pháp thực hiện kế hoạch của nhà trường và Liên đội
* Hoạt động nối tiếp:
 GV tổng kết, nhắc thực hiện tốt kế hoạch tuần 11.
******************************************
TOÁN
NHÂN VỚI CÓ BA CHỮ SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
Giúp HS : - Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức. Làm BT 1,3.
II- Đồ dùng dạy học
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
 	HĐ1: Củng cố kiến thức.
 HS lên bảng thực hiện phép nhân: 
 345 Tương tự 564 x 35
 x 23 
 93 5
 690 
 78 3 5
 Hai HS lên bảng thực hiện 
GV nhận xét.
 *Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp 
 	*HĐ 2: Tìm cách tính 164 x123
 - HS cả lớp đặt tính: 164 x 100 ; 164 x20 ; 164 x 3
 -Sau đó đặt vấn đề tính 164 x 123. 
Do đã làm tương tự khi nhân với số có hai chữ số nên HS có thể tính được:
*HĐ 3: Giới thiệu cách đặt tính và tính
 -GV hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc, rồi tìm 3 tích riêng, sau đó cộng 3 tích riêng. Lưu ý HS khi viết tích riêng thứ hai và tích riêng thứ 3.
*HĐ4: Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
 -HS hoạt động cá nhân, 2 HS lên bảng làm bài trên bảng lớp.
 -HS nhận xét kết quả trên bảng, GV chốt kết quả đúng.
 Bài 3 
 -Gọi 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài toán. 
 -Bài toán cho biết gì ? yêu cầu làm gì ?
 -HS nêu cách giải, HS khác nhắc lại cách giải
 -YC HS làm bài tập vào vở, GV giúp đỡ HS,1 HS lên bảng chữa bài.
 -HS cả lớp chú ý nhận xét kết quả, bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
3-HĐ nối tiếp: -Nhận xét tiết học .
Điều chỉnh sau bài dạy
TẬP ĐỌC
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Đọc đúng: quẩy, nản chí, đường thuỷ, diễn thuyết, sửa chữa, kĩ sư giỏi...
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời.
- Hiểu được nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
- GDKN sống: Xác định giá trị (Nhận biết được ý chí và nghị lực của con người)
- Đặt mục tiêu( Hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu phấn đấu).
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115-SGK
- Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn luyện đọc
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
 A- Kiểm tra bài cũ 
 2 HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ.
 1 HS trả lời ND câu tục ngữ
 	B - Dạy học bài mới 
 Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu bài bằng tranh
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Một HS đọc toàn bài.
 HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt
 - GV chú ý sửa lỗi phát âm tiếng khó, ngắt nghỉ câu dài cho HS
 - GV giúp HS hiểu một số từ được chú thích trong bài: ( HS đọc mục chú giải trong SGK )
 - G đọc toàn bài - GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
*Đoạn 1, 2: HS đọc thầm đoạn 1, 2 để trả lời câu hỏi: 
 +Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? 
 +Câu hỏi 1 SGK
 + Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người có ý chí ?
 - GV ghi chi tiết nổi bật: hiệu cầm đồ, trắng tay. YC HS nêu lại nghĩa của từ: hiệu cầm đồ, trắng tay.
 -HS nêu ý chính đoạn 1, 2: Bạch Thái Bưởi là người có chí.
*Đoạn còn lại: HS đọc thầm đoạn còn lại: GV nêu câu hỏi để HS trả lời:
 +Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm nào ?
 +Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài ?
 +Câu hỏi 2, 3, 4 - SGK
 - GV yêu cầu HS nêu lại nghĩa của từ diễn thuyết
 - HS nêu ý chính đoạn còn lại: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi
 - HS đọc lướt bài: HS nêu nội dung chính của bài văn, HS nhắc lại.
- Qua bài học HS hiểu được ý chí, nghi lực của Bạch Thái Bưởi
- HS lần lượt nêu mục tiêu phấn đấu mình cần đặt ra .
- HS và GV nhận xét.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 -GV hướng dẫn HS đọc: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, giọng đọc kể chuyện...
 + Đối với HS: luyện đọc hay và thi đọc diễn cảm đoạn: “ Bưởi mồ côi cha từ nhỏ ... Bưởi vẫn không nản chí “
 +Đối với HS và những HS đọc yếu cần luyện đọc để có giọng đọc tốt hơn.
 - GVnhận xét, đánh giá
C- Củng cố ,dặn dò
 - HS nhắc lại nội dung bài GV nhận xét tiết học.
Điều chỉnh sau bài dạy
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ô xy, ni tơ, khí các- bô- níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí là: ni tơ và khí ô xy. Ngoài ra còn một số thành phần khác như: các -bô- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn...
II- Đồ dùng dạy học
- 1-GV: -Hình vẽ trang 66, 67 SGK.
 2-HS chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng để làm bếp kê lọ như hình vẽ, nước vôi trong.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
 	*HĐ 1: Xác định thành phần chính của không khí
 Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
 Bước 2: Làm việc theo nhóm
 Bước 3: Trình bày kết quả thí nghiệm
 - GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
 - HS cả lớp nhận xét và bổ sung. GV nhận xét.
 Kết luận: SGK
 	*HĐ 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí
 Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
 - GV chia nhóm và hướng dẫn các thực hiện,
 Bước 2: Làm thí nghiệm theo nhóm
 - Các nhóm làm thí nghiệm, GV quan sát hướng dẫn.
 Bước 3: Trình bày
 - Các nhóm trình bày kết quả.
 - Các nhóm nhận xét.
 Bước 4: Thảo luận cả lớp.
 Kết luận: SGK
 *HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh sau bài dạy
CHIỀU TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
-Củng cố cách phân biệt l/n.
- Củng cố cách sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
-Củng cố cách viết thư.
II- Đồ dùng dạy học
-Vở ô li 
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
* HĐ 1: Củng cố cách phân biệt l/n.
Bài1: Điền l/n
Lúa nếp là lúa nếp làng,
Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng.
*HĐ 2: Củng cố cách sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 
a) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
* HĐ 3:- Củng cố cách viết thư. 
- HS đọc lại đề bài.
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài. Viết thư cho bạn hoặc người thân kể về tác dụng của tre Việt Nam.
-HS suy nghĩ làm bài.
-HS đọc bài , lớp nghe nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố, dặn dò
TOÁN
ÔN LUYỆN
I. Yêu cầu cần đạt:
-Củng cố cách đặt tính rồi tính với các phép tính cộng, trừ,nhân.
-Củng cố cách tính giá trị biểu thức.
-Củng cố cách giải tính tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
II- Đồ dùng dạy học
-Vở ô li.
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Củng cố cách đặt tính rồi tính với các phép tính cộng, trừ,nhân.
-HS làm BT3,6.
GV gọi HS lên bảng thực hiện lần lượt từng phép tính.
-Lớp, GV nhận xét, sửa sai.
HĐ 2: Củng cố cách tính giá trị biểu thức.
HS làm BT 7,9.
-GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để thực hiện phép tính. 
Bài 9: a) 25 x 7 x 5 x 4	b) 125 x 6 x 8 x 5
	= 25 x 4 x 7 5	 =125 x 8 x 6 x 5
	=100 x 35	 =1000 x 30
	=3500	 =30000
*HĐ 3: Củng cố cách giải tính tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
-HS làm BT 5
-HS tìm nửa chu vi hình chữ nhật để biết tổng. 52:2=26 cm
HS tìm chiều dài hcn: (26+8) : 2=17 (cm)
HS tìm chiều rộng: 26 -17 = 9( cm)
Diện tích hcn: 17 x 9=153 (cm2)
	Đáp số: 153 cm2
* Hoạt động nối tiếp:
-GV nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHÚNG EM VIẾT VỀ CÁC THẦY CÔ GIÁO
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo.
-Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo.
II Nội dung và hình thức họat động:
1.Nội dung:Chúng em viết về thầy cô giáo
2.HTTC: tổ chức theo lớp:
III- Đồ dùng dạy học
-Các bài viết về thầy cô.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Khởi động
 HS hát 1 bài
2.Các HĐ chính
 - GV tuyên bố lí do.
 -Từng HS đọc bài viết của mình, đọc xong nêu lí do, cảm nghĩ để viết bài đó.
 -HS nhận xét, bình chọn bài viết hay.
3. Kết thúc HĐ
 Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 9 tháng 11năm 2021
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết thêm một số từ ngữ(kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết sắp xếp các từ Hán Việt ( có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa,hiểu nghĩa từ nghị lực,điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị lực ) vào chỗ trống trong đoạn văn, hiểu ý nghĩa chung một số câu tục
 ngữ theo chủ điểm đã học.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết nội dung bài tập3
- Giấy khổ to kẻ sẵn ND BT1
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- 2 HS ( Hằng, Phương) lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính từ.
- HS nhận xét câu bạn viết.
- GV nhận xét.
B - Dạy bài mới
 Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1: HS đọc yêu cầu của BT
 - HS làm việc theo cặp, trao đổi yêu cầu của bài tập và làm bài vào VBT
 - 2 HS ( Anh, Hà ) lên bảng làm bài vào phiếu.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
 Bài 2: HS đọc yêu cầu và nội dung
 - HS thảo luận theo cặp đôi, trả lời câu hỏi.
 - HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - GV chốt kết quả đúng: Dòng b
- HS khá- giỏi đặt câu với các từ : nghị lự, kiên trì
 Bài 3: GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc yêu cầu
 - HS làm bài cá nhân vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- 1 HS đọc lại đoạn văn.
Bài 4: HS đọc yêu cầu và ND
- HS trao đổi cặp , thảo luận về ý nghĩa 2 câu tục ngữ.
- HS phát biểu, Lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
 	C - Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiếp sau.
Điều chỉnh sau bài dạy
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾP)
I. Yêu cầu cần đạt:
Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.BT 1,2
II- Đồ dùng dạy học
1-GV: SGK
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
 *HĐ 1: Củng cố kiến thức
 -Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện hai phép nhân sau:
	345 x 432 và 423 x 501 
 -HS dưới lớp làm vào vở nháp.
 -HS cả lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng .
 	*HĐ 2: Giới thiệu cách đặt tính và tính
 -HS cả lớp đặt tính và thực hiện phép tính sau: 258 x 203, gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
 -HS nhận xét kết quả và tích riêng thứ hai
 -GV hướng dẫn HS viết gọn các tích riêng lại ( không cần viết các tích riêng thứ hai ) nhưng lưu ý là lùi 516 sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
 	*HĐ 3: Thực hành
 Bài 1 -1HS đọc yêu cầu bài tập.
 -HS hoạt động cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện trên bảng. Cả lớp chú ý nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 2 ( Tr 73, VBT T4 )
 -GV treo bảng phụ đã chuẩn bị.
 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
,-HS tự làm bài tập vào vở BT, 4 HS lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 4 HS
 *HĐ nối tiếp: -Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh sau bài dạy
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN Ở ĐÔNG BẰNG BẮC BỘ
I. Yêu cầu cần đạt:
 Häc xong bµi nµy HS biÕt:
- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Nhà ở thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,...
+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
II- Đồ dùng dạy học
 Tranh ảnh về truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân đồng băng đồng bằng Bắc Bộ ( Do GV -HS sưu tầm )
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
 	1-Chủ nhân của đồng bằng
 *HĐ1: Làm việc cả lớp
 -HS dựa vào SGK, trả lời câu hỏi sau:
 +Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ?
 +Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào ? 
*HĐ2: Thảo luận nhóm
 	Bước 1:-HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi sau:
 + Làng của người kinh đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
 + Nêu các đặc điểm về nhà ở của người kinh ở đồng bằng?
 +Làng Việt cổ có đặc điểm gì ?
 +Ngày nay nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi?
 -HS các nhóm trình bày kết quả làm việc.
 -GV nhận xét, chốt ý chính.
 2-Trang phục và lễ hội
 	*HĐ 3: Thảo luận nhóm
 Bước 1: -HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận các câu hỏi sau:
 + Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng Bằng Bắc Bộ.
 +Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? Nhằm mục đích gì ?
 + Trong lễ hội có những hoạt động gì ? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết?
 +Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
 Bước 2: -HS các nhóm trình bày lần lượt từng câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. GV giúp HS chuẩn xác kiến thức.
*HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học .
Điều chỉnh sau bài dạy
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ 
-BÀI 4: “THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM” PHỤC VỤ CHỦ ĐÈ TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ĐẠO ĐỨC LỚP 4
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt.. hằng ngày một cách hợp lí.
* GD kĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị thời gian là vô giá.
- Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày.
- Kĩ năng, bình luận phê phán việc lãng phí thời gian.
II- Đồ dùng dạy học
- Các truyện, thơ, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: ích lợi của tiết kiệm thời giờ
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận.
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả.
- GV kết luận: Các việc làm a, b, c là tiết kiệm thời giờ.
- HS tự liên hệ. 
- HS nêu được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.
- GV nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc các em chưa
 biết tiết kiệm thời giờ thì phải rèn cho mình ý thức tiết kiệm trong sinh hoạt hàng 
ngày. 
Hoạt động 2: Tự đánh giá
- GVgiao n/ vụ cho HS tự đánh giá việc quản lí thời gian của mình theo gợi ý:
+ Đi học có đúng giờ không? Đã chú ý tập trung trong giờ học chưa? Kết quả học tập , lao động, tham gia các hoạt động có đạt kết quả tốt không?....
- HS làm việc cá nhân
- 1 số HS trình bày. Các bạn khác trao đổi ý kiến.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Lập thời gian biểu
- GV giao nhiệm vụ cho HS lập thời gian biểu một ngày của mình.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày.
- HS khác thảo luận, góp ý.
 GV kết luận: Thời gian biểu giúp các em có kế hoạch làm việc hiệu quả và tiết kiệm thời gian, biết quản lí thời gian tốt.
Hoạt động 4: Trình bày các bài thơ, truyện về tiết kiệm thời giờ
 -HS trình bày, giới thiệu truyện, thơ..các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiện thời giờ.
- HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các truyện, bài thơ đó.
- GV nhận xét .
 Kết luận chung: SGK
 	Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS thực hiện theo thời gian biểu.
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.
Điều chỉnh sau bài dạy
Thứ tư ngày 10 tháng 11năm 2021
TẬP ĐỌC
VẼ TRỨNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô). Bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo ( nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). 
- Đọc đúng: Dạy dỗ, nhiều lần, trân trọng, trưng bày, khổ luyện.
- Hiểu ND : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
II- Đồ dùng dạy học
 - Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trong SGK
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
 	A-Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau truyện “ Vua tàu thuỷ BạchThái Bưởi'' và nêu ý chính của từng đoạn.
- HS và GV nhận xét.
 B - Dạy bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bằng tranh SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 	a- Luyện đọc
- Một HS đọc toàn bài 
- HS đọc tiếp đọc từng đoạn (2-3 lượt)
- GVHD HS đọc tiếng khó: khổ luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô và HD HS luyện đọc câu sau: Trong một nghìn quả trứng xưa nay/ không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu.
- GV kết hợp giúp HS hiểu một số từ được chú giải sau bài:
- 1 HS đọc mục chú giải
- GV đọc mẫu.
b- Tìm hiểu bài 
 	Đoạn 1: ( Từ đầu ... đến vẽ trứng được như ý )
 - HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi: 
 +Sở thích của Lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ là gì ?
 +Câu hỏi 1, 2 trong SGK
 +GV ghi chi tiết nổi bật: khổ luyện và yêu cầu HS nhắc lại nghĩa của từ khổ luyện.
 +Theo em thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng làm gì ?
 * ý 1: Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy giáo Vê-rô-ki-ô.
 *Đoạn 2: ( còn lại )
 - HS đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi 3- 4 trong SGK
 - GV ghi các từ ngữ: kiệt xuất, thời đại phục hưng lên bảng, HS nhắc lại nghĩa của các từ đó.
 * ý 2: Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
 - HS đọc lướt toàn bài nêu nội dung chính của bài. ( như mục I)
 c- Luyện đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn luyện đọc giọng toàn bài với giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy
 giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ngợi ca. + Đối với HS: luyện đọc hay và thi đọc diễn cảm bài văn
 + Đối với HS TB luyện đọc để đọc tốt hơn.
- HS các tổ thi đọc diễn cảm đoạn văn. Lớp nhận xét, cho điểm từng HS.
- GV cho HS thi đọc toàn bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
C- Củng cố, dặn dò
 - Nhắc lại nội dung của bài ( như mục I)
 - Nhận xét tiết học, Dặn học sinh về nhà học bài
Điều chỉnh sau bài dạy
TOÁN
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết chia một tổng chia cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. - Làm BT 1, 2.
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Củng cố kiến thức 
HS làm bài tập : Tớnh :
456 kg + 789 kg = 101 kg x 25 = 465 m x 123 = 
2. Bài mới : 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : So sánh giá trị của biểu thức 
- HS tớnh và so sỏnh giỏ trị của 2 biểu thức : 
 ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 
 ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 
* HĐ3 : Rút ra kết luận về 1 tổng chia cho 1 số 
- Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế nào ?
- Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 53 : 7 + 21 : 7 
- 35 và 21 là gỡ trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 ( các số hạng của tổng 35 + 21) cũ 7 là gỡ ? ( 7 là số chia ) 
Rút ra kết luận ( SGK ) 
* HĐ4 : Luyện tập, thực hành 
 Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, HS tự làm vào VTH4 sau đó gọi 4 HS lên bảng thực hiện. HS cả lớp chú ý nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
 Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
 - Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu làm gì ?
- HS tìm cách giải bài toán và nêu cách giải, GV nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán.
 - HS giải bài toán ( 2 cách ) vào vở, 2 HS nối tiếp lên bảng giải bài toán ( mối HS giải một cách ). 
- HS cả lớp nhân xét, bổ sung.
 GV chốt lời giải và kết quả đúng.
*HĐ nối tiếp: 
- Củng cố, nhận xét, tiết học.
Điều chỉnh sau bài dạy
KỂ CHUYỆN (DẠY TẬP ĐỌC)
NGƯỜI TIM ĐƯỜNG TRÊN CÁC VÌ SAO
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trỡ, bền bỉ suốt 40 năm, đó thực hiện thành cụng mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-KNS: Tự nhận thức bản thân.
II- Đồ dùng dạy học
 -GV: Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
B-Dạy học bài mới: 
1-GTB -GV giới thiệu bài bằng tranh
2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
 *Đọc đọan: Hình thức nối tiếp theo đoạn ( khoảng 3 lượt, không dừng khi HS đang đọc giữa chừng )
 *GV chú ý sửa lỗi phát âm tiếng khó, ngắt nghỉ câu dài cho HS.
 -GV giúp HS hiểu một số từ được chú thích trong bài:
 (HS đọc mục chú giải trong SGK)
 *HS luyện đọc theo cặp
 *Một HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
 *Đoạn 1 ( Từ đầu đến ... vẫn bay được )
 -HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi: 
 +Câu hỏi 1 SGK
 +Khi ông còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được?
 +Theo em, hình ảnh nào gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki ? 
 -GV ghi chi tiết nổi bật: bay lên bảng YC HS nêu lại nghĩa của từ bay
 -HS nêu ý chính đoạn 1: Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki.
 *Đoạn 2, 3: (Để tìm điều ... đến các vì sao )
 -HS đọc thầm đoạn 2, 3: GV nêu câu hỏi để HS trả lời:
 +Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì ?
 +Câu hỏi 2, SGK.
 -GV ghi bảng các từ: sa hoàng, khí cầu, thiết kế, HS nêu nghĩa của các từ đó.
 +Câu hỏi 3, SGK.
 +HS trả lời câu hỏi 3, chính là đã tìm nội dung đoạn 2, 3: Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
 c) Đoạn 2 ( Còn lại )
 - HS đọc thầm đoạn 4 để trả lời câu hỏi:
 Tìm ý chính đoạn 4
( Nói lên sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki )
 -Yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện.
 -Câu chuyện nói lên điều gì ?
c) Luyện đọc nâng cao
 -GV hướng dẫn HS đọc: 
Toàn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hứng, ngợi ca...
- GVnhận xét, đánh giá
*HĐ nối tiếp :
 -HS nhắc lại nội dung bài 
 -GV nhận xét tiết học.
Điều chỉnh sau bài dạy
MỸ THUẬT
CHỦ ĐỀ 4 : EM SÁNG TẠO CÙNG CON CHỮ ( 3 Tiết)
	 Tiết 2
I. Yêu cầu cần đạt:
- Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người thân theo ý thích.
II- Đồ dùng dạy học
-GV: + Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
+ Hình ảnh về chữ đã được trang trí.
+Một số bài trang trí chữ của HS.
-HS : + Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
+ Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán, giấy báo, bìa,..
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Khởi động: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Hát theo nguyên âm”.
* HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện
+ Nêu sự khác nhau giữa các kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm. Chữ nào tạo cảm giác khỏe khoắn? Chữ nào tạo cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát?
 + Nêu sự khác nhau giữa chữ cơ bản và chữ trang trí?
+ Em thường thấy các chữ trang trí xuất hiện ở đâu? ( Sách học, báo, tạp chí, truyện, )
 + Các chữ cái được tạo dáng và trang trí như thế nào?
 - GV gợi ý HS thảo luận về cách tạo dáng và trang trí chữ viết tên mình.
 + Tên của em có bao nhiêu chữ cái?
 +Em sẽ dùng nét, họa tiết và màu sắc như thế nào để tạo dáng và trang trí tên của em?
- HS quan sát H4.4, sách Học Mĩ thuật lớp 4, tham khảo về cách tạo dáng, trang trí chữ để thực hiện trang trí chữ viết tên mình.
- GV tóm tắt lại cách thực hiện tạo chữ.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
* HĐ 3: Hướng dẫn thực hành
3.1: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tạo dáng tên chữ của mình và vẽ màu, trang trí theo ý thích.
3.2: Hoạt động nhóm
- GV HD HS ghép các sản phẩm cá nhân tên của các bạn trong nhóm hoặc lớp để tạo thành một sản phẩm tập thể.
- Cắt rời sản phẩm các nhân khỏi tờ giấy. Sau đó sắp xếp các sản phẩm cá nhân lên một tờ giấy khổ lớn.
- Vẽ trang trí thêm các hình ảnh, màu sắc cho nền sinh động. Có thể sử dụng giấy màu làm nền.
* Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh sau bài dạy
CHIỀU LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÍ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý.
 + Nhiều vua nhà Lí theo đạo Phật.
 + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
 + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
GDMT: Biết giữ gìn bảo vệ cảnh quan ở các chùa. 
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh SGK 
- Phiếu học tập
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
 A- Kiểm tra bài cũ
- Tại sao Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
- GV nhận xét.
 	B- Dạy bài mới
 Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao thời Lí đạo phật phát triển.
 - HS đọc thầm SGK, trao đổi cặp đôi câu hỏi:
+ Vì sao đến thời Lý, đạo phật phát triển nhất?
- Đại diện trình bày , Lớp và GV nhận xét.
- GV KL: Nhiều vua đã từng theo đạo phật. nhân dân theo đạo phật rất đông. Kinh thành thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
Hoạt động 2: Các nhà sư giữ các chức vụ quan trọng trong triều đình
- GV phát phiếu bài tập có nội dung như bài tập 1b, VBT LS cho HS, yêu cầu HS đọc SGK và hiểu biết của bản thân để thực hiện yêu cầu.
 - HS trình bày kết quả bài tập, GV cùng HS nhận xét.
GV KL: Dưới thời Lí có nhiều nhà sư được giữ các chức vụ quan trọng trong triều đình. 
Hoạt động 3: Chùa được xây dựng nhiều nơi.
 - GV treo tranh ảnh về các chùa đã chuẩn bị cho HS quan sát, mô tả 
- GV nhận xét chung và bổ sung. Chùa thời Lí được xây dựng nhiều nơi và là công trình kiến trúc đẹp
- GV cho HS liên hệ tới những ngôi chùa ở địa phương em.
Các em cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ cảnh quan ở chùa?
C- Củng cố -dặn dò 
- 1-2 HS nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh sau bài dạy
CHÍNH TẢ
NGHE-VIẾT: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO+CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, BTCT phương ngữ do GV soạn.
II- Đồ dùng dạy học
-GV: Bút dạ +2 tờ phiếu phô tô phóng to nội dung bài tập 2, 3 b trong VBT TV4 Tr87
 -HS: VBT, vở viết chính tả.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
B-Dạy bài mới 
* HĐ1-GTB GV giới thiệu trực tiếp bằng lời
* HĐ2-HD HS nghe -viết chính tả
 -GV đọc bài chính tả Người tìm đường lên các vì sao. HS theo dõi SGK.
 -HS đọc thầm lại bài chớnh tả, nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai, các tên riêng cần viết hoa, cách viết các chữ số.
-HS gấp SGK, GV đọc từng câu - HS nghe viết
-GV đọc, HS soát bài
 -GV chấm, chữa bài, nêu nhận xét.
3-HD HS làm bài tập
 -HS hoạt động cá nhân làm bài tập vào VBT
 -GV dán 2 tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng, gọi 2 HS lên điền kết quả nhanh.
 -HS cả lớp theo dõi, nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương.
*HĐ nối tiếp : -GV nhận xét tiết học.
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, BTCT do GV soạn
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. KTBC: - 3 HS viết ở bảng lớp , cả lớp viết vào giấy nháp : Lỏng lẻo, hiểm nghèo,
- Lớp nhận xét - GV bổ sung 
2. Bài mới :
* HĐ1 : Giới thiệu bài :
* HĐ2 : HD nghe viết chính tả 
a) Tìm hiểu ND đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
- Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào ?
- Bạn nhỏ có tình cảm với búp bê như thế nào ?a
b) HD viết từ khó : Phong phanh, loe ra, đính dọc, nhỏ xíu.
c) Viết chính tả 
d) Soát lỗi và chấm bài 
* HĐ3 : HD làm BT chính tả - HS làm BT 
- GV vµ HS c¶ líp nhËn xÐt, bæ sung. 
*HĐ nối tiếp :
- Nhận xét , dặn dò .
Điều chỉnh sau bài dạy
TẬP LÀM VĂN
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Nhận biết được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện.
 - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng .
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụviết sẵn kết bài theo 2 hướng mở rộng và không mở rộng
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
 A.Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS đọc 2 cách mở bài đã học: mở bài theo cách trực tiếp và mở bài theo cách gián tiếp
- Lớp nhận xét.
B. Dạy bài mới. 
Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 	Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ. 
 - Một HS đọc yêu cầu của BT 1, 2
 - Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều ( SGK, tr. 104 ), tìm phần kết bài của truyện.
 - HS nêu và nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập ( cả mẫu )
 - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến, thêm vào cuối truyện Ông Trạng thả diều một lời đánh giá.
 - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét khen ngợi những lời đánh giá hay.
 Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài
 - GV treo bảng phụviết hai cách kết bài. HS suy nghĩ, so sánh, phát biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải đúng.
 + Cách kết bài đầu tiên là cách kết bài không mở rộng còn cách kết bài thứ 2 là cách kết bài mở rộng.
- Gọi 3- 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung
 - Năm HS tiếp nối nhau đọc BT 1 ( mỗi em 1 ý )
 - HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi
 - GV dán hai tờ phiếu lên bảng, mời đại diện hai nhóm chỉ phiếu trả lời.
 - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a) không mở rộng. b,c,d,e, là mở rộng.
 Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài
 - Cả lớp mở SGK, tìm kết bài của các truyện Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, suy nghĩ trả lời câu hỏi
 -HS cả lớp phát biểu-nhận xét, bổ sung. GV chốt lại lời giải đúng.
KL: Một người chính trực (không mở rộng) Nỗi dằn vặt của An-đrây-c, mở rộng
 Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập
- HS lựa chọn viết kết bài theo lối mở rộng vào VBT
 -Nhiều HS đọc kết bài của mình.
- GV theo dõi, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. 
C- Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học
Điều chỉnh sau bài dạy
 .
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ (TIẾP THEO)
I. Yêu cầu cần đạt:
-Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với các từ tìm được.
II- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ sẵn bài tập 1 phần luyện tập 
- Phiếu khổ to, bút dạ
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
 A-Kiểm tra bài cũ
- 1 HS ( Thuý) làm lại BT 4 ( Tiết LT&C: MRVT: ý chí - nghị lực ) 
- GV nhận xét HS
B- Dạy bài mới
 Giới thiệu bài:GVnêu mục đích yêu cầu cầu của tiết học
 Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 
 Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài
- HS suy nghĩ trao đổi nhóm 4 thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến,Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) trắng . b) trăng trắng. c) trắng tinh.
 Bài tập 2: HS đọc kĩ yêu cầu của bài tập
- HS thảo luận theo cặp, suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV chốt lời giải đúng.
 GV kết luận: Có 3 cách thể hiên mức độ của

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2021_2022_ban_dep.docx