Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021(Bản mới)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021(Bản mới)

 TIẾT 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 1)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã đọc theo tốc độ quy định GHKI (khoảng 75 tiếng / 1phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một

 sốhình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong

văn bản tự sự.

 - HS có tính tự giác trong học tập.

 

doc 60 trang xuanhoa 10/08/2022 3050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021(Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Ngày soạn: 18/ 10/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21tháng 10 năm 2020
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
(Do lớp trực tuần thực hiện)
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
	TIẾT 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 1)	
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
	- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã đọc theo tốc độ quy định GHKI (khoảng 75 tiếng / 1phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
	- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một
 sốhình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong 
văn bản tự sự.
	- HS có tính tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1- tuần 9.bảng phụ.
HS: Đọc trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẠY VÀ HỌC. 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: 
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương
- Củng cố nội dung bài cũ 
3. Bài mới.
a Giới thiệu bài :
b. Tìm hiểu bài :
- GV lần lượt gọi HS lên bốc thăm bài đọc, về chỗ chuẩn bị bài trong thời gian khoảng 2’
- Gọi HS đọc bài và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét 
c. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1:
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi 
 trên phiếu thảo luận.
+ Những bài tập đọc như thế nào là kể chuyện?
+ Hãy tìm tên những bài tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
- HS đọc bài : Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK về nội dung bài.
- HS chuẩn bị; đọc và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi và nhận xét
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài
- ... là những bài có một chuỗi các sự việc có liên quan đến một hay một số nhân vật , mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa .
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện một số HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn 
bênh vực 
kẻ yếu
Tô Hoài
 Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay cứu giúp
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện
Người ăn xin
Tuốc- ghê 
nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin
Tôi (chú bé)
Ông lão ăn xin
Bài 2:
- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu.
- Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn đó.
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
- HS trình bày.
- Đọc đoạn văn mình tìm được (mỗi đoạn 2-3 HS đọc)
Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến
- Là đoạn truyện Người ăn xin: Từ tôi chẳng biết làm cách nào.Tôi nắm chặt bàn tay run rẩy kia...
rằng: cả tôi nữa.... của ông lão.
Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết.
- Là đoạn truyện Nhà Trò kể nỗi khổ của mình: Từ
 năm trước, khi gặp trời đói kém, mẹ em....ăn thịt em. 
Đoạn văn có giọmg đọc mạnh mẽ, răn
- Là đoạn truyện Dế Mèn đe dọa bọn nhện, bênh vực 
Nhà Trò: Từ tôi thét lên : - Các người .... đi không?
4. Củng cố:
	 - Chốt lại nội dung bài dạy.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
	- Về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài tập đọc trong các tuần đã học.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................... 
TIẾT 3: TOÁN
TIẾT 46: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
	- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
	- Làm được các bài 1; 2; 3. HS mức 3 làm được bài 4(b).
- GD tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG:Phiếu, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Vẽ hình vuông cạnh 4 cm.
- Nhận xét.
3. Bài mới 
Bài 1:
- GV vẽ hình.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Vì sao AH không phải là đường cao của tam giác ABC?
- Vì sao AB là đường cao của tam giác ABC?
- Nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS vẽ hình.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài làm thêm Gói bánh thứ nhất nặng 900g, gói bánh thứ hai nặng 600g và gói bánh thứ ba nặng gấp đôi gói bánh thứ hai. Tìm khối lượng trung bình của các gói bánh? 
4. Củng cố:
 - Nêu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng vẽ hình. 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình.
- HS xác định các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, .... có trong hình.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
+ AH không phải là đường cao của tam giác ABC, vì AH không vuông góc với BC.
+ AB là đường cao của tam giác ABC.vì AB vuông góc với BC.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS vẽ hình vuông ABCD.
 A	B
 3cm
 D	C
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS vẽ hình chữ nhật ABCD:
 A 6cm B
 4cm
 D	C
- Các cặp cạnh song song: AB và DC
AD và BC.
- Các cặp cạnh vuông góc: AB và AD;
AB và BC; BC và CD; AD và DC.
 Bài giải
Gói Bánh thứ ba nặng là
600 x 2 = 1200 (g)
Trung bình mỗi gói nặng số g là
(900 + 600 +1200): 3 = 900( g)
 Đáp số 900 g
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________________
TIẾT 4: MĨ THUẬT.
TIẾT 10: VẼ THEO MẪU: ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ
I. MỤC TIÊU 
 - Hiểu đặc điểm , hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ. 
 - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ.
 - Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
 * HS M3: xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
 * BVMT : HS hiểu vẻ đẹp của đồ vật và sự phong phú của đồ vật, có ý thức giữ gìn đồ vật trong gia đình .
 * HĐNG : Rèn luyện nề nếp và thói quen học tập cho HS 
II. CHUẨN BỊ 
 1. Giáo viên:
 - Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình trụ để làm mẫu. 
 - Một số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ của học sinh các lớp trước
 2. Học sinh : 
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1. Ôn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra 
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.
 * Giới thiệu bài:
 Mỗi đồ vật có những hình dạng và kiểu dáng khác nhau , giờ học này chúng ta sẽ tìm hiểu đồ vật dạng hình trụ và cách vẽ đồ vật đó 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét 
GV yêu cầu hs quan sát H1, SGK:
- Em hãy gọi tên những đồ vật có trong hình?
- Các đồ vật có những màu sắc gì?
Gv giới thiệu mẫu có có dạng hình trụ đã chuẩn bị:
- Mẫu vẽ là những đồ vật gì?
- Vật mẫu nào đứng trước, vật mẫu nào đứng sau?
GV bày mẫu: cái chai
- Cái chai có những bộ phận nào?
- Em hãy so sánh phần miệng và phần đáy chai?
- Cả hai vật mẫu có màu sắc gì?
- Cái chai nằm trong khung hình gì?
- Qủa nằm trong khung hình gì?
- Cả hai vật mẫu nằm trong khung hình gì?
- Giáo viên bổ sung, nêu sự khác nhau của hai đồ vật đó về:
+Hình dáng chung
+Các bộ phận và tỉ lệ các bộ phận
+ Màu sắc và độ đậm nhạt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
GV giới thiệu cách vẽ kết hợp với hình gợi ý cách vẽ:
- Ước lượng và so sánh tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của vật mẫu để phác khung hình cho cân đối với khổi giấy, sau đó phác đường trục của đồ vật.
- Tìm và đánh dấu tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu.
- Vẽ phác các nét chính bằng các nét thẳng
- Vẽ nét chi tiết và hoàn chỉnh hình vẽ
- Vẽ đậm nhật hoặc vẽ màu tự chọn. 
GV hs nhắc lại cách vẽ
GV cho hs xem một số cách bố cục hình vẽ trên tờ giấy.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành: 
 GV cho hs xem bài vẽ của hs năm trước
GV bao quát lớp và gợi ý hs cách vẽ:
- Quan sát mầu vật.
- Vẽ khunh hình.
- Phác nét thẳng 
- Vẽ chi tiết.
- Vẽ đậm, nhạt.
- Hướng dẫn hs còn lúng túng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn một số bài treo lên bảng để nhận xét và xếp loại:
 + Bố cục (sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy).
 + Hình dáng, tỉ lệ của hình vẽ (so với mẫu).
- Yêu cầu học sinh chọn ra bài vẽ đẹp mà mình thích.
-GV nhận xét bổ sung và xếp loại bài vẽ
- Động viên khích lệ những HS có bài vẽ hoàn thành tốt.
- Nhận xét tiết học.
4. Củng cố 
- Nêu lại cách vẽ?
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị bài xem tranh.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
- HS chuẩn bị đồ dùng để kiểm tra.
1 / Quan sát , nhận xét
- HS trả lời
- màu đỏ, xanh, vàng 
- hs quan sát
- cái chai và quả
- quả đứng trước, chai đứng sau.
- phần miệng, cổ, thân, đáy
- phần miệng nhỏ hơn phần đáy
- màu xanh, đỏ
- khung hình chữ nhật đứng
- khung hình vuông
- khung hình chữ nhật 
2 / Cách vẽ
- HS quan sát 
3 / Thực hành: 
- HS vẽ bài theo gợi ý của GV 
4 / Nhận xét, đánh giá 
- Nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS ghi nhận
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
	- Biết được ích lợi của thời giờ. 
	- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
	- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
	- Bộ thẻ ba màu.
	- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ tiết 1 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện tập thực hành:
* Hoạt động 1: Cá nhân
- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.
- Yêu cầu xác định được các việc làm đúng thể hiện tiết kiệm thời giờ.
- Nhận xét.
+ ý kiến đúng: a, c, d.
+ ý kiến sai: b, đ, e.
* Hoạt động 2: Nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thảo luận về việc bản thân đã sử dụng thời giờ và dự kiến thời gian biểu của cá nhân trong thời gian tới.
- Nhận xét.
* Hoạt động 3: Cá nhân
- Tổ chức cho HS trình bày.
- Tổ chức cho HS trao đổi ý kiến.
- Nhận xét, khen ngợi HS chuẩn bị tốt.
* Kết luận chung:
- Thời giờ là cái quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hợp lí , có hiệu quả.
4. Củng cố:
- Tiết kiệm thời giờ trong cuộc sống
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
1. Bài tập 3.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS xem xét các việc làm, lựa chọn việc làm đúng, sai.
- HS trình bày bài.
2. Bài tập 4.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận theo cặp.
- Một vài cặp trao đổi trước lớp.
3. Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm được.
- HS trình bày các tranh, ảnh các tư liệu đã sưu tầm được.
- HS trao đổi về các tư liệu, tranh, ảnh, 
- HS nêu lại kết luận.
- HS nghi nhớ
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2: ÔN TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Mức 1: - Xác định được danh từ ,động từ
- Mức 2: Phân biệt được từ ghép tổng hợp, phân loại.
Xác định được danh từ, động từ trong đoạn thơ
- Mức 3: Viết thêm tiếng để tạo thành từ láy.
- GD tính tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG :
Phiếu, bảng phụ.
III. BÀI MỚI:
 Mức 1
Mức 2
Mức 3
Bài 1: Gạch dưới động từ trong mỗi cụm từ sau:
Trông em
Tưới rau
Nấu cơm 
Quét nhà 
Xem truyện
Học bài 
Làm bài tập 
 Gấp quần áo 
Bài 2: : Tìm danh từ, động từ trong các câu sau :
	Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.
Bài 2: Trong các từ sau, từ nào là danh từ chỉ hiện tượng?
	A - hoa hồng	
B - sấm chớp	
 C - sách vở	
 D - cô giáo
Bài 1: Phân các từ ghép trong từng nhóm dưới đây thành hai loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.
a, máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy móc, máy in, máy kéo 
b, cây cam, cây chanh, cây bưởi, cây cối, cây công nghiệp, cây lương thực 
c, xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe cộ, xe ca, xe con, xe máy, xe lam 
Bài 2: Trong các thành phố miền Trung sau, thành phố nào là cố đô của nước Việt Nam?
A - Quảng Trị 	B - Huế 
 C - Quảng Nam 	D - Đà Nẵng
Bài 3: Tìm và gạch chân dưới các từ ghép trong đoạn thơ sau:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu.
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Bài 1: Tìm các từ láy âm đầu trong đó có: 
Vần ấp ở tiếng đứng trước:
Vần ăn ở tiếng đứng sau:
M: Khấp khểnh, lập lòe, mập mờ, lấp lánh, mấp mô, rập rờn, lấp ló 
Vần ăn ở tiếng đứng sau:
M : ngăy ngắn, đầy đặn, may mắn, bằng bặn, chắc chắn, vừa vặn . 
Bài 2: Cho các từ láy sau, con hãy sắp xếp chúng vào các nhóm phù hợp:
khấp khểnh, lập lòe, ngay ngắn, đầy đặn, xám xịt, nặng nề, 
ầm ầm, sôi nổi, lôi thôi, lanh chanh, lách cách, tí tách, xa xa, ào ào, xanh xanh, tim tím
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: 	
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: 	
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu và vần: 	
Bài 3: Trong các thành phố sau, thành phố nào là thủ đô của nước Việt Nam ?
A-Hà Nội 
B - Ninh Bình 
 C - Hà Nam 	
D - Hà Tây
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Nhắc lại ND bài. Nhận xét tiết học.
Nhắc HS về nhà xem lại bài.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
 __________________________________________
TIẾT 3: LỊCH SỬ
TIẾT 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG 
XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT( 981)
I. MỤC TIÊU:
	- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
	+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
	+ Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
	- Đôi nét về Lê Hoàn.
	- HS có ý thức tìm hiểu về lịch sử thời tiền Lê.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hình sgk.
	- Phiếu học tập của học sinh.
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đinh Bộ Lĩnh có công lao như thế nào trong buổi đầu độc lập của đất nước?
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài : 
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
+ Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào?
+ Lê Hoàn lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không?
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4 
+ Quân Tống sang xâm lược nước ta vào thời gian nào và tiến vào nước ta bằng đường thủy hay đường bộ?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu?
- Nêu diễn biến của trận đánh trên sông Bạch Đằng.
* Hoat động 3: Hđ nhóm đôi
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả như thế nào?
* Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố:
	- Nêu ý nghĩa của trận đấnh chống quân Tống lần thứ nhất?
 - Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
	- Về nhà đọc bài tuần sau. 
- Hát 
- 2 em 
1- Nguyên nhân
- Năm 979 Đinh Tiên Hoàng, Đinh Liễn bị hãm hại, Đinh Toàn lên ngôi khi mới sáu tuổi. Quân Tống sang xâm lược nước ta.
+ Ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô.
2- Diễn biến.
- Đầu năm 981 quân Tống sang xâm lược nước ta theo hai đường thuỷ, bộ
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở Bạch Đằng, Chi Lăng; Tướng giặc bị giết, quân chết quá nửa
- HS trình bày diễn biến trận đánh trên lược đồ.
3- Ý nghĩa:
- Giữ vững nền độc lập, nhân dân tin vào tiền đồ sức mạnh của dân tộc.
- HS nối tiếp nhau nêu phần ghi nhớ SGK.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.........................................................................................................................................
 ________________________________________
Ngày soạn: 8/ 11/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 47: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
	- Thực hiện được cộng, trừ các số có sáu chữ số.
	- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
	- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
	- Làm được các bài: 1(a); 2(a); 3(b). HS mức 3 làm được các bài 1(b), bài 2(b), bài 3(a, c).
	- GD tinh thần tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Bảng con, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
* HS mức 3 làm phần b)
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
* HS mức 3 làm phần b)
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
* HS mức 3 làm phần(a, c)
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dãn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài làm thêm: Nöa chu vi cña mét h×nh ch÷ nhËt lµ 140 m. ChiÒu dµi h¬n chiÒu réng 20 m TÝnh diÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt ®ã.
4. Củng cố:
- Chốt lại nội dung bài dạy.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
 - HS lên bảng làm bài tập số 4 VBT tiết trước. 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ các số có sáu chữ số.
 386 259 726 485
+ 260 837 - 452 936
 647 096 273 549
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào vở .
 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743 ) + 989
 = 7000 + 989 = 7989 
- HS nêu các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- Vẽ hình vuông cạnh 3 cm.
a)* BIHC cũng là hình vuông.
b, DC vuông góc với BC; AD.
c) * Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:
 ( 3+ 3 +3) x 2 = 18 ( cm)
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là : 
(16 – 4 ) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là : 
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là : 
10 x 6 = 60 (cm 2 )
 Đáp số : 60 cm2 
Chiều rộng của hình chữ nhật là : 
(140 – 20 ) : 2 = 60 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là : 
140 -60 = 80 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là : 
60 x 80 = 480 (cm 2 )
Đáp số : 480 cm2 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2: KĨ THUẬT. 
TIẾT 10:KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA( TIẾT 1)
 I. MỤC TIÊU : 
	- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 
	- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
	- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Mẫu đường khâu,Vải, kim, chỉ....
	 - HS : Vải, kim, chỉ....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
+ Nêu qui quy trình khâu đột thưa?
- Nhận xét chung
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài:
*Hoạt động 1: Quan sát
- Giới thiệu một số mẫu khâu đường viền bằng mũi khâu đột thưa.
* Hoạt động 2: Quan sát thao tác mẫu
- Yêu cầu HS đọc và quan sát các hình SGK.
+ GV vưa thao tác vùa nêu từng bước.
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
* Yêu cầu HS thực hiện thao tác khâu túi rút dây
- HS nhận xét - GV hệ thống lại các bước
- GV quan sát uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng
4. Củng cố:
- Nêu các bước khâu viền hai mép vải bằng mũi khâu thường.
5. Dặn dò 
- GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS và đánh giá kết quả học tập của HS.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- HS đặt đồ dùng đã chuẩn bị cho tiết học
 lên bàn.
- Nêu nội dung đã học bài trước.
- HS nêu ghi nhớ.
1. Giới thiệu khâu đường viên băng mũi 
khâu đột.
- Quan sát và nhận xét mẫu
2. Hướng dẫn HS cách khâu- khâu thử trước.
- Đọc SGK, nêu:
+Bước 1: Vuốt thẳng mạt vải, đánh dấu các điểm theo kích thước, nối các điểm...
+Bước 2: Cắt vải theo đúng đường vạch dấu 
+ Bước 3: Khâu viền đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước, khâu ghép 2 mép vải ở thân túi sau.
- Bước 4:Khi bắt đầu khâu phần thân túi cần vòng 2,3 vòng chỉ qua mép vải.
- Bước 5: Nên khâu chỉ đôi và bằng mũi đột mau thưa hoặc khâu đột mau.
- 2HS nêu. 
- HS thực hành khâu theo nhóm trên giấy.
- HS trưng bày sản phẩm.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
TIẾT 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Tiếp tục ôn và kiểm tra các bài tập đọc, học thuộc lòng.( mức độ yêu cầu như ở tiết 1)
	- Nắm được nội dung chính nhân vật và giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng.
	- GD tính tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ 
	- GV: Phiếu bốc thăm
	- HS: Đọc trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập:
*Ôn tập đọc.
- HS bốc bài đọc kết hợp với trả lời câu hỏi.
- Nhận xét. 
Bài 2: Thảo luận nhóm 4
- Lần lượt từng HS bốc bài, chuẩn bị trình bày trước lớp.
- Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Lớp làm bài tập vào vở bài tập
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng biết đặt việc riêng lên trên
Tô Hiến Thành
Đỗ Thái Hậu
Thong thả rõ ràng thể hiện ở tính kiên định
Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm trung thực được vua tin yêu truyền ngôi.
Cậu bé chôm
Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca
Thể hiện tình yêu thương trách nhiệm đối với người thân.
An - đrây - ca
Mẹ An - đrây - ca
Trầm buồn
Chị em tôi
Một cô bé nói dối cha đi chơi đã được cô em gái giúp tỉnh ngộ
Cô chị, cô em, người cha
Nhẹ nhàng hóm hỉnh thể hiện đúng tính cách.
4. Củng cố:
 	- Nêu chủ đề ôn tập hôm nay?
5. Dặn dò:
	- Đọc lại các bài tập đọc đã học. Chuẩn bị bài sau.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I( TIẾT 3 )
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	- Nghe- viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút), không
 mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng 
của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
	- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng( VN và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
	- GD tính cẩn thận, kiên trì trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc cho HS viết một số từ khó. 
- Nhận xét chữ viết của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc bài viết.
- Nêu cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS viết bài, soát lỗi 
* Nhận xét và chữa một số bài
Bài 2: 
- Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi trận đánh giả ?
- Vì sao trời tối em lại không về?
- Các ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
- Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng được không ? Vì sao?
Bài 3
- HS viết bảng con: nóng nực, luôn miệng, uống nước
- Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ,...
- 2HS đọc bài viết.
- HS viết từ khó.
- HS viết chính tả
- Đổi vở cho nhau soát lỗi.
- Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn
- Em không về vì đã hứa sẽ không bỏ vị trí gác khi cha có người đến thay.
- Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trớc bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay em bé.
- Không thể chuyển được vì đó không phải là lời đối thoại trực tiếp.
- HS đọc yêu cầu 
Các loại tên riêng
Quy tắc viết hoa
Ví dụ
1. Tên người, tên địa lý Việt Nam.
Viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiêng tạo thành tên đó.
- Lê Văn Tám
- Điện Biên Phủ
2. Tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo nên tiếng đó.
- Những tên riêng được phiên âm theo âm hán việt viết như cách viết tên riêng Việt Nam.
- A- ma-giôn
- Lu - i Pat - xtơ
- Xanh Pê - téc Bua
- Bạch Cư Dị
- Luân Đôn
4. Củng cố: 
 - Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 * Phần điều chỉnh, bổ sung: 
__________________________________________
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Mức 1: Tìm được từ trái nghĩa với Trung thực.
 Xác định được động từ, danh từ trong câu
 Viết đúng tên riêng và tên địa lý.
- Mức 2: Xác định được động từ, danh từ trong đoạn văn.
 Đặt câu. Viết đúng tên riêng và tên địa lý.
- Mức 3: Dùng dấu ngoặc kép phù hợp trong đoạn văn.
 Điền được động từ thích hợp vào chỗ chấm.
 Viết được câu truyện cổ tích theo trình tự thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Bµi 1: Nh÷ng tõ nµo tr¸i nghÜa víi trung thùc?
a. ®éc ¸c b. gian dèi 
c. lõa ®¶o d. th« b¹o 
e. tß mß g. nãng n¶y 
 h. dèi tr¸ i. x¶o quyÖt
Bài 2: Gạch chân dưới các động từ trong các câu sau:
a. Mẹ em đi làm, bố thì đi cày ruộng.
b. Mấy chú chim chuyền cành hót líu lo.
c, Ông mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ
Bài 3: Viết lại các tên riêng sau cho đúng chính tả.
hòa bình, anhxtanh, pác tôn, gagarin, nguyễn minh tâm
Bài 1: Xác định danh từ, động từ có trong câu sau:
 Ngươi hãy đến sông Pác – tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép mầu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa được lòng tham.
Bài 2: Đặt 2 câu với 1 danh từ, 1 động từ em vừa tìm ở bài 1.
Bài 3: Viết lại các tên riêng sau cho đúng chính tả.
anhxtanh: . nguyễn minh tâm: 
iuri Gagarin: 
xanh pêtécbua: 
Bài 1: Điền dấu ngoặc kép thích hợp trong đoạn văn sau cho phù hợp.
 Chiều đến, bầu trời trở nên phẳng phiu, xanh ngắt. Hạt nắng dạo chơi trên cánh đồng. Nghe mẹ gọi, hạt nắng vội vàng chia tay những hạt lúa, bám theo cánh hồng trở về ngôi nhà với mẹ. Nó đâu biết rằng nơi nó đi qua đang xào xạc âm thanh trìu mến: Xin cảm ơn, ơi hạt nắng bé con!
Bài 2: Điền động từ thích hợp để thành các việc làm của bác nông dân.
..........đập, .........bờ, ............nước,
.........mạ,........lúa, ........thóc,........gạo.
Bài 3: Hãy kể một câu chuyện cổ tích mà em biết trong đó các sự việc sắp xếp theo trình tự thời gian.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhắc lại ND bài. Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 	
* Phần điều chỉnh, bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _________________________________________
TIẾT 2: ÔN TOÁN
 ÔN TẬP
MỤC TIÊU:
 Mức 1: Vận dụng kết hợp để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn dạng tìm trung bình cộng 
 Mức 2: - Rèn kĩ năng nhận biết về hai đường thẳng vuông góc
 - Rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
 Mức 3: - Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị dạng toán ẩn hiệu .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Bài 1 : Tính bằng cách thuận tiện 
3645 +423 +1577
5367 +633+6517
8316 +5537 +2463
4560 +5623 +2377
 Bài 2: Một nhà máy ngày thứ nhất sản xuất được 230 sản phẩm , ngày thứ hai hơn ngày thứ nhất 20 sản phẩm . Hỏi trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được bao nhiêu sản phẩm ?
Bài 3.Giá trị của biểu thức: 876 – m với m = 432 là:
	 A. 444	B. 434	C. 424	D. 414
Bài 1: Lớp 4A có 28 học sinh. Số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 4 em. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ
Bài 2.Giá trị của biểu thức 8 x a với =100 là: 
	A. 8100	B. 800	C. 1008	D. 1800
Bài 3. Tuổi bố và tuổi con cộng lại được 58 tuổi. Bố hơn con 38 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
Bài 1. Một thư viện trường học cho HS mượn 65 quyển sách gồm 2 loại: Sách giáo khoa và sách đọc thêm. Số sách giáo khoa nhiều hơn số sách đọc thêm 17 quyển. Hỏi thư viện đó đã cho học sinh mượn mỗi loại bao nhiêu quyển sách?
Bài 2: Hai lớp 4A và 4B có tất cả 82 học sinh. Nếu chuyển 2 học sinh ở lớp 4A sang lớp 4B thì số học sinh 2 lớp sẽ bằng nhau. Tính số học sinh của mỗi lớp.
Bài 3. Hai thùng dầu có tất cả 116 lít. Nếu chuyển 6 lít từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì lượng dầu ở hai thùng bằng nhau. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu
TIẾT 3: THỂ DỤC 
BÀI:19:ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNGTRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I. MỤC TIÊU:
 - Ôn 4 động tác Vươn thở, Tay, Chân, Lưng - Bụng, học động tác Toàn thân của bài thể dục. Yêu cầu HS thực hiện được động tác Vươn thở, Tay, Chân, Lưng - Bụng. Bước đầu thực hiện được động tác Toàn thân của bài thể dục phát triển chung. 
 - Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
 - HS trật tự, nghiêm túc, tự giác, tích cực, đảm bảo an toàn, tự tập hàng ngày.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm: Sân trường. 
 - Phương tiện: 1còi, tranh TD, kẻ sân.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN NỘI DUNG
T/L
PHƯƠNG PHÁP 
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Ổn định lớp: GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Khởi động:
- HS chạy quanh sân.
- HS xoay các khớp.
3. Kiểm tra bài cũ:
- Động tác Tay, chân của bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
4’ - 6’
1’- 2’
 1’- 2’
80m
2L x 8N
1’- 2’
- Đội hình nhận lớp
 X X X X
 X X X X
- Cán sự điểm số, báo cáo GV, hô cho lớp khởi động.
- Gọi 3 – 4 HS lên thực hiện. GV nhận xét, tuyên dương HS
X X X X
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn các động tác Vươn thở, tay, chân, lưng - bụng của bài thể dục phát triển chung.
- Học động tác: Toàn thân.
2. Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”.
3. Củng cố:
- 5 động tác của bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
23’- 24’
14’- 15’
2L x 8N
 2L x 8N
 1L
6’ - 7’
 2’- 3’
- GV vµ c¸n sù ®iÒu khiÓn.
- GV h­íng dÉn, chØ dÉn HS tËp.
 x x

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2020_2021ban_moi.doc