Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Nại Thị Kim Biến

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Nại Thị Kim Biến

Tập đọc: Tiết: 1

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TG )

(GDKNS)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc phù hợp tính cách của nhân vật.

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

*GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông.

 - Xác định giá trị

 - Tự nhận thức về bản thân: Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền thế để bắt nạt người khác .

*Khơng hỏi ý 2 cu hỏi 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh sgk

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx 137 trang xuanhoa 10/08/2022 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Nại Thị Kim Biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHỊNG GIÁO DỤC HUYỆN NINH PHƯỚC
TRƯỜNG TIỂU HỌC NHƯ BÌNH 
-----š›&š›-----
GIÁO ÁN
LỚP 4C
 Tập 1 : ( Từ tuần 1 - 6 )
 GIÁO VIÊN : Nại Thị Kim Biến
 Năm học : 2019-2020
Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2019
TUẦN 1
Tập đọc: Tiết: 1
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TG )
(GDKNS)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
*GDKNS: - Thể hiện sự cảm thơng.
 - Xác định giá trị
 - Tự nhận thức về bản thân: Giáo dục học sinh khơng ỷ vào quyền thế để bắt nạt người khác .
*Khơng hỏi ý 2 câu hỏi 4. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh sgk 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ : 
B/ BÀI MỚI :
 1) Giới thiệu bài. 
 2) Luyện đọc &ø tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài 
(đ - Đọc 2 lượt ) kết hợp sửa phát âm và nêu nghĩa của từ
b) Tìm hiểu bài : 
+ Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
Câu hỏi 1 : SGK
Câu hỏi 2 : SGK
Câu hỏi 3 : SGK
Câu hỏi 4 : SGK 
¯ Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện
*GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông
c) HD HS đọc diễn cảm: 
- GV treo đoạn văn viết sẵn “Năm trước kẻ yếu”.
3) Củng cố – dặn dò : 
- Gd HS 
- Nhận xét tiết học .
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
Đ1: 2 dòng đầu
Đ2: 5 dòng tiếp
Đ3: 5 dòng tiếp
Đ4: Còn lại.
+ Dế Mèn đi qua vùng cỏ xước, nghe tiếng khóc tỉ tê, gặp chị Nhà Trò.
-Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, cánh ngắn chùn chùn
-Mấy bận bọn nhện ăn thịt em.
- Lời nói: + Em đừng sợ ăn hiếp kẻ yếu.
 + Tôi xoè cả hai càng ra.
 Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện
*Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu.
- Hỏi – đáp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
 Toán: Tiết: 1
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc, viết được các số đến 100 000
- Biết phân tích cấu tạo số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
B/ BÀI MỚI :
 1) Giới thiệu bài.
 2) Ôn lại cách đọc, viết số và các hàng.
BT 1.a:
10 000 20 000 30 000 40 000 50 000 60 000
1.b: 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 
40 000; 41 000; 42 000
BT 2: Viết theo mẫu
BT 3.a: Viết mỗi số sau thành tổng.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu
8 723 = 8 000 + 700 + 20 + 3
3.b: (làm dòng 1)
GV hướng dẫn HS làm mẫu.
9 000 + 200 + 30 +2 = 9232
3) Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .- Về làm BT 4
HS đọc đề
HS làm phiếu cá nhân
HS làm bảng con.
HS làm phiếu theo bàn.
-HS làm bảng con:
9 171 = 9 000 + 100 + 70 + 1
3 082 = 3 000 + 80 + 2
-HS làm vào vở.
7 000 + 300 + 50 + 1 = 7351
6 000 +200 + 3 = 6 203
 ĐẠO ĐỨC 
 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T1)
(TGĐĐHCM )
 A. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
	1/ Nhận thức được:
 	- Cần phải trung thực trong học tập.
	- Giá trị của trung thực nĩi chung và trung thực trong học tập nĩi riêng.
	2/ Biết trung thực trong học tập.
	3/ Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
* TGĐĐHCM: Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
 B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
	- SGK Đạo đức 4.
	- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
 Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I. KHỞI ĐỘNG: 2’
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tư thế và dụng cụ học tập.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp
II. HOẠT ĐỘNG 1: Xử lí tình huống ( 15’)
- Cho HS xem tranh trong SGK và đọc tình huống.
- Hỏi HS: Theo em, bạn Long cĩ thể cĩ những cách giải quyết như thế nào?
- Tĩm tắt thành mấy cách giải quyết chính (Ghi bảng 
 a) Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cơ giáo xem.
 b) Nĩi dối cơ là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
 c) Nhận lỗi và hứa với cơ sẽ sưu tầm, nộp sau.
- Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao?
- Căn cứ vào số HS giơ tay theo từng cách giải quyết đẻ chia HS vào mỗi nhĩm.Cho từng nhĩm HS thảo luận và trình bày xem vì sao chọn cách đĩ.
- Tổng kết ý kiến HS, đưa ra kết luận: Cách giải quyết c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
- Vậy thế nào là trung thực trong học tập? Trung thực trong học tập cĩ lợi gì?
III. HOẠT ĐỘNG 2: Làm việc cá nhân ( bài tập 1) ( 7’)
-GV nêu yêu cầu bài tập. Hướng dẫn HS thảo luận, làm bài tập.
- GV kết luận:+ Việc làm ( c ) là trung thực trong học tập.
 + Các việc ( a ), ( b ), ( d ) là thiếu trung thực trong học tập.
IV. HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận nhĩm ( bài tập 2, SGK ) ( 8’)
- GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn thẻ
 tán thành / phân vân / khơng tán thành
- Cho HS các nhĩm cĩ cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn của mình. Hướng dẫn HS cả lớp trao đổi, bổ sung.
-GV kết luận: + ý kiến ( b ), ( c ) là đúng + ý kiến ( a ) là sai.
- Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
V. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:3’
* TGĐĐHCM: Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
- Dặn HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập
- Nhận xét tiết học và tuyên dương nhắc nhở một số học sinh .
-Hát đầu giờ, chuẩn bị sách vở học tập.
- Ghi đề bài.
- Xem tranh minh hoạ và đọc tình huống
- Liệt kê các cách giải quyết cĩ thể của bạn Long trong tình huống.
- Chọn cách giải quyết thích hợp theo ý mình.
-Thảo luận nhĩm rồi cử đại diện trình bày lí do vì sao chọn cách đĩ.
-Cả lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết.
-Vài HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- Mở SGK trang 4.
-HS làm việc cá nhân,trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
- Làm việc cá nhân sử dụng thẻ xanh, đỏ, vàng.
- Bày tỏ thái độ: tán thành, phân vân, khơng tán thành.
- Từng nhĩm cùng quan điểm thảo luận giải thích lí do, cả lớp trao đổi, bổ sung.
-3 HS TB đọc to phần ghi nhớ trong SGK
 Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2019
Chính tả: (Nghe – viết) Tiết: 1
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU :
- Nghe – viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng (BT) CT phương ngữ: BT 2.b
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
- GV nhận xét.
B/ BÀI MỚI :
 1. Giới thiệu bài :
 2. HD HS nghe - viết.
 - GV đọc toàn bài trong SGK một lượt.
 - GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai.
 - GV hướng dẫn HS viết tiếng khó ( phân tích, so sánh, ghi nhớ )
 - GV nhắc nhở cách viết.
 - GV đọc HS viết.
 - GV đọc toàn bài.
 - GV chấm 7-10 bài.
 - GV nhận xét.
 3. HD HS làm bài tập.
 BT2.b (chọn): 
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV và lớp nhận xét.
Giải : - an; an; ang -ang; ang; ang
BT 3 a ( chọn)
- GV chốt lại lời giải đúng :
a/ Cái La bàn b/ Hoa Ban
3) Củng cố – Dặn dò:
- GD HS
- Nhận xét tiết học.
- Về HTL 2 câu đố. Viết lại từ đã viết sai
-1 HS lên bảng lớp viết lại từ viết sai, lớp viết bảng con.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm đọan văn cần viết.
- 1 HS đọc lại bài.
- HS viết bảng con.
- HS úp SGK lại.
- HS sóat lại baì.
- HS dưới lớp đổi vở soát lỗi.
- HS đọc bài 2.b
- Lớp làm vào vở.
- 2 HS đọc câu đố
- Lớp thi giải nhanh 
- HS phát biểu.
 Toán: Tiết: 2
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
- BT 3.a/3
- GV nhận xét.
B/ BÀI MỚI :
 1. Giới thiệu bài :
 2. HD HS làm BT
 BT 1 (cột 1): Tính nhẩm
 7000 + 2000 = 9000
 9000 – 3000 = 6000
 8000 : 2 = 4000
 3000 x 2 = 6000
 BT 2: Đặt tính rồi tính:
 BT 3 (dòng 1,2):
>
<
==
 	4327 > 3742 28 676 = 28 676
5870 < 5890 97 321 < 97 400
BT 4.b: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
92 678; 82 697; 79 862; 62 978
- GV chấm vở
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về làm BT 3 (dòng 3); BT 4.a/4
- 2 HS lên làm BT
- Chấm vở.
- HS làm miệng.
- HS khác nhận xét.
+ Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS làm nhóm bàn.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS làm vào phiếu.
- HS khác nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm vào vở.
 Luyện từ và câu: , Tiết: 1
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần , thanh) – ND ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT 1 vào bảng mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Bảng phụ chép sơ đồ cấu tạo tiếng.
 - Bộ chữ cái ghép tiếng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
B/ BÀI MỚI :
 1) Giới thiệu bài :
 2) Tìm hiểu bài.
 a. Nhận xét
Ví dụ: GV nêu ví dụ sgk
+ Câu tục ngữ có mấy tiếng?
+ GV cho HS đánh vần phân tích tiếng.
+ Tiếng do bộ phận nào tạo thành ?
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Nhiễu
Nh
iêu
Ngã
 - GV rút ghi nhớ
b. HD HS làm bài tập.
 Bài 1/7: 
 - GV chấm vở
Bài 2/7: Giải câu đố.
 - Để nguyên: Sao
 - Bớt âm đầu: ao
4) Củng cố – Dặn dò:
- GD HS
- Nhận xét tiết học.
- Về HTL câu đố.
- HS đọc nhận xét.
- Dòng đầu 6 tiếng.
- Dòng 2: 8 tiếng
- HS thảo luận nhóm để phân tích
+ Âm đầu; vần; thanh.
-Làm theo nhóm – Đại diện nhóm phân tích 3 -4 tiếng
-Vài HS đọc ghi nhớ
-2 HS đọc y/c bài.
-HS làm vở.
- HS đọc đề.
- HS làm miệng
 Khoa học: Tiết: 1
 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
(Tích hợp: GDBVMT)
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống,không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
- Tích hợp GDBVMT(Liên hệ/ bộ phận), HĐ2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Hình SGK phóng to, phiếu học tập, phiếu trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
B/ BÀI MỚI :
 1) Giới thiệu bài:
 2) Tìm hiểu bài.
 Hoạt động 1: 	Động não
GV hỏi : Kể ra những thức ăn cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống ?
GV nhận xét đưa ra kết luận
Hoạt động 2	Phiếu học tập
Gv phát phiếu học tập
Gv và cả lớp nhận xét bổ sung sửa nếu nhóm làm sai
_ Không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, 
+ Hỏi : Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
+ Hỏi : Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc sống của con người còn cần những gì ?
*GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người và mơi trường.
Hoạt động 3	Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác.
- GV chia nhóm phát biểu.
- GV hd cách chơi và phổ biến luật chơi.
Thảo luận
 3) Củng cố – Dặn dò:
- GD HS
- Nhận xét tiết học.
HS suy nghĩ TL
Quần áo. Phương tiện, ăn uống
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Con người, ĐV và TV cần thức ăn, nước, không khí 
Nhà ở phương tiện giao thông, tinh thần, văn hóa
*HS TL
 - HS tập họp theo nhóm
HS tiến hành chơi
So sánh kết quả giữa các nhóm
 Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2019
Tập đọc: Tiết: 2
 MẸ ỐM
 ( GDKNS )
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trơi chảy, biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ.
- Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lịng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
*GDKNS (Tìm hiểu bài): Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Tranh minh hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
 “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”
- GV nhận xét.
B/ BÀI MỚI :
 1. Giới thiệu bài :
 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
- GV đọc mẫu.
- Gọi Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ ( đọc 3 lượt ) kết hợp sửa phát âm và nêu nghĩa của từ
b) Tìm hiểu bài : 
Câu hỏi 1 : SGK
Câu hỏi 2 : SGK
Câu hỏi 3 : SGK
¯ Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện
*GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức về bản thân.
c) HD HS đọc diễn cảm & HTL
 3) Củng cố – Dặn dò:
- GD HS
- Nhận xét tiết học.
- Về HTL 
-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe
-Hs lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- Những câu thơ trên cho biết mẹ em nhỏ bị ốm.
- Cô bác mang thuốc vào.
- Nắng mưa Lặn trong đời Cả đời Bây giờ mẹ...Vì con, mẹ khổ đủ điều nếp nhăn.
- Lòng hiếu thảo, tình cảm sâu sắc của bạn nhỏ với người mẹ.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
 Toán: Tiết: 3
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ : 
- Chấm vở 5 hs
- Nhận xét bài cũ
B/ BÀI MỚI :
 1) Giới thiệu bài . 
 2) HD HS làm BT.
 BT 1: Tính nhẩm.
BT 2.b: Đặt tính rồi tính.
BT 3 (a,b) Tính giá trị của biểu thức:
a) 3257 + 4659 – 1300 = 6616
b) 6000 – 1300 x 2 
= 6000 – 2600 = 3400
- GV chấm điểm.
3) C ủng cố – Dặn do.ø
- Nêu lại cách đặt tính và tính.
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm BT 4/5
 - 2 HS lên bảng làm bt 3 (dòng 3)
-1 HS lên bảng làm BT4.a/4
-HS làm miệng.
-HS khác nhận xét.
+ Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
-HS làm nhóm bàn.
-Nhóm khác nhận xét.
-2 HS đọc yêu cầu đề.
-Hs làm vào vở.
Địa lí: Tiết: 1
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU :
- Biết bản đồ là một hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ : 
B/ BÀI MỚI :
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Tìm hiểu bài : 
 Bản đồ
Hoạt động 1: 	GV treo bản đồ thế giới, châu lục, VN.
Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu cực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
Hoạt động 2: Ngày nay vẽ bản đồ chúng ta phải làm gì ?
Một số yếu tố của bản đồ
Hoạt động 3:
- Tên bản đồ cho biết điều gì ?
- Trên bản đồ qui định hướng Đ - T - N - B ntn ?
- Chỉ các hướng Đ–T–N–B trên b đồ (H3)
- Bảng chú giải Hình 3/6 có những kí hiệu nào ? Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì ?
- GV Kluận từng phần sau mỗi nhóm trình bày .
Hoạt động 4:	
Thực hành vẽ một số kí hiệu
 c) Củng cố – dặn dò:
 - GDHS - Nhận xét tiết học.
Làm việc cả lớp
HSđọc tên, nêu phạm vi lãnh thổ.
- Làm việc cá nhân
- Quan sát hình 1, 2/SGV
- HS hoạt động theo nhóm
- Đọc SGK quan sát bản đồ thảo luận theo từng nội dung.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các tổ khác nhận xét.
- HS vẽ vở nháp đường biên giới quốc gia : sông, thủ đô, thành phố, khoáng sản.
- HS đố nhau giải thích các kí hiệu
 Lịch sử: Tiết: 1
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU : - Biết môn LS & ĐL giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn LS & ĐL góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Bản đồ tự nhiên địa lí VN, bản đồ hành chính VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ : 
B/ BÀI MỚI :
 1) Giới thiệu bài : 
 2) Tìm hiểu bài: 
 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
 - GV giới thiệu vị trí của đất nước ta trên bản đồ và xác định tỉnh ta
 - GV gọi một hs trình bày lại
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
-GV phát tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc nào đó ở một vùng.
- Yêu cầu tìm hiểu và mô phỏng bức tranh ảnh đó.
GV nhận xét và đưa ra kết luận
*Mỗi dân tộc trên đất nước VN có nét văn hóa riêng song có cùng 1 tổ quốc, một lịch sử VN
Hoạt động 3:	Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn đề : Để tổ quốc ta tươi đẹp như hôm nay ông cha ta đã trãi qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Em nào kể một sự kiện chứng minh điều đó ?
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 4:	Làm việc cả lớp
- Môn lịch và địa lý lớp 4 giúp em hiểu biết gì ?
- GV nhxét, Kluận, viết bài học lên bảng 
3) Củng cố – Dặn dò: 
- GD HS - Nhận xét.
HS quan sát bản đồ
HS xác định trên bản đồ địa chính VN tỉnh mà em đang sống
Đại diện nhóm nhận tranh ảnh.
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
HS lắng nghe và phát biểu ý kiến
Hiểu biết TN con người VN biết công lao ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước, từ thời Hùng Vương ® ADV ® buổi đầu thời Nguyễn
 Chiều thứ tư
 Tập làm văn: Tiết: 1
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
I. MỤC TIÊU : - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện sự tích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
 B/ BÀI MỚI :
 1) Giới thiệu bài .
 2) Nhận xét.
 Bài 1: Kể lại chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”
 + Câu chuyện có những nhân vật nào?
 + Nêu các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy?
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Bài 2:
 + Bài văn có phải là văn kể chuyện không ? Vì sao ?
 + Theo em thế nào là kể chuyện ?
 GV rút ghi nhớ SGK/ 11
3) Luyện tập:
BT 1/ 11: 
BT 2/ 11: 
 + Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào ? 
 + Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
3) Củng cố – Dặn dò:
+Thế nào là văn kể chuyện ?
- GD HS- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài vào vở và cbị bài tiết sau.
-HS lắng nghe.
-Thảo luận nhóm.
+ Bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân và những người dự lễ hội.
Bà cụ ăn xin trong ngày cúng.
Hai mẹ con cho bà cụ ăn và ngủ 
Đêm khuya 
Sáng sớm bà cụ cho hai mẹ con 
Nước lụt dâng cao 
*Ca ngợi lòng nhân ái. Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền bù xứng đáng.
- HS TL
-HS TL
-2 -3 HS đọcghi nhớ.
-HS đọc yêu cầu BT
-Từng cặp HS kể, thi kể trước lớp.
- Em, người phụ nữ có con nhỏ.
*Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.
KỂ CHUYỆN 
 SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể tiếp nối được tồn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lịng nhân ái.
 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’
II. BÀI MỚI:
 1/ Giới thiệu truyện: 1’
 Trước khi nghe cơ kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện hơm nay trong SGK.
 2/ GV kể chuyện: 10’
- Sự tích hồ Ba Bể (2 lần -Xem SGV trang 41) 
- Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa một số từ khĩ chú thích sau truyện.
- Kể lần 2 cĩ dùng tranh minh hoạ
 3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 20’
- Cho HS đoc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
- Nhắc nhở HS trước khi các em kể chuyện:
 + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, khơng cần lặp lại nguyên văn.
 + Kể xong cần trao đổi cùng các bạn về Hoạt động giáo viên, ý nghĩa câu chuyện.
Ngồi mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể,câu chuyện cịn nĩi với ta điều gì?
-GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lịng nhân ái (như hai mẹ con bà nơng dân); khẳng định người giàu lịng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
III. CỦNG CỐ, DẶN DỊ: 3’
- Trong câu chuyện này,em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Câu chuyện đề cao đức tính, tình cảm gì?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực trong tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu truyện.
Hát đồng ca, ổn định tư thế học tập.
- Giới thiệu bằng lời
- Xem tranh, nêu nhận xét.
- Mở SGK trng 8, quan sát 4 bức tranh và đọc thầm 3 yêu cầu ở SGK
- Nghe kể chuyện.
- Theo dõi truyện kết hợp quan sát tranh.
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu từng bài tập
- Từng nhĩm 4 em họp nhau kể chuyện, mỗi em kể theo 1 tranh. Sau đĩ,1em kể tồn bộ câu chuyện 1 lần
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
- Vài HS trả lời.
 Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2019
Luyện từ và câu: Tiết: 2
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU :
- Điền được cấu của tiếng,theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT 1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT 2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bảng phụ có vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng; bộ xếp chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ : 
- Gv ghi: Lá lành đùm lá rách
- Nhận xét bài cũ
B/ BÀI MỚI :
 1) Giới thiệu bài : 
 2) Tìm hiểu bài: 
 BT 1/12: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Khôn
Kh
ôn
Ngang
Ngoan
Ng
oan
Ngang
 BT 2/12: Hai tiếng bắt đầu với nhau: Ngoài – hoài ( Vần oai giống)
 BT 3/12:
 - Cặp tiếng bắt vần với nhau: Choắt – thoắt; xinh – nghênh)
 - Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: xinh – nghênh (inh – ênh)
 BT 4/12: 
 + Em hiểu tn làhai tiếng bắt vần với nhau ? 
 BT 5: Giải câu đố (tiếng ú)
 3) C ủng cố – dặn dò:
 - Tiếng có cấu tạo ntn ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có ? Nêu VD.
 - GD HS- Về nhà làm BT
-Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu tục ngữ trên. 
-HS làm theo nhóm.
-HS làm miệng
-HS làm vào vở BT
- Trao đổi vở kiểm tra
HS làm miệng.
 - Là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
-HS thảo luận nhóm.
 Toán: Tiết: 4
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ ( TG )
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ : 
B/ BÀI MỚI :
 1) Giới thiệu bài : 
 2) Tìm hiểu bài : 
 a. Giới thiệu biểu thức co ùchứa một chữ: 
 - GV nêu VD trong sgk
 + Lan có 3 quyển, mẹ cho thêm 1 quyển, Lan có tất cả bao nhiêu quyển ?
 - GV điền kết quả vào bảng 
Số vở Lan có
Số vở mẹ cho
Lan có tất cả
3
1
3 + 1
3
2
3 + 2
3
0
3 + 0
3
a
3 + a
3 + a là biểu thứccó chứa một chữ a
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4, 4 là giá trị của biểu thức.
 Lần lượt tính giá trị của biểu thức a = 2, a = 0
 KL: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a
 b. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ:
 3 + a : Tổng của 3 và a
 68 – b : Hiệu của 68 và b
 9 x n : Tích của 9 và n
 Y : 5 : Thương của y và 5
 3) Luyện tập:
 BT 1/6 : Tính giá trị của biểu thức 
Nếu c = 7 thì 115 – 7 = 108
Nếu a = 15 thì 15 + 80 = 95
 BT 2.a :Viết vào ô trống.
X
30
100
125 + x
125 + 30 = 155
125 + 100 = 225
BT 3.b : Tính giá trị của biểu thức
 3) Củng cố – dặn dò:
- N. xét tiết học, Về làm BT 2.b/6
4 HS lên bảng làm bt 4/5
-HS đọc lại 
-HS TL
-HS tính
-3 HS đọc
-HS làm bảng con.
-HS làm vào vở.
-HS làm phiếu
Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2019
Tập làm văn: Tiết: 2
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU : - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật.
-Nhận biết được cách tính của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện ba anh em (BT 1, mục III)
-Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nvật (BT2,III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ : 
B/ BÀI MỚI :
 1) Giới thiệu bài : 
 2) Tìm hiểu bài: a. Nhận xét.
 Bài 1:
 - Nhân vật là người: 2 mẹ con bà ndân, bà cụ ăn xin, những người dự lễ hội.
-Nhân vật là con vật: Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện, Giao Long.
 Bài 2: Nêu nhận xét về tính cách nvật
 + Nvật Dế Mèn có lòng thương người, ghép áp bức bất công, sẵn lòng làm việc nghĩa.
 + Mẹ con bà ndân giàu lòng nhân hậu:
 - Căn cứ vào hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật
 GV rút ghi nhớ SGK/13
 b. Luyện tập.
 BT 1/13:
 + Nvật trong truyện gồm những ai ?
 + Em có đồng ý với bà về tính cách của từng cháu không ?
 BT 2/13:
 - GV hướng dẫn trao đổi theo hai hướng, HS thi kể theo hướng mà mình thích.
 3) Củng cố – dặn dò:
 - GDHS - Nhận xét tiết học.
-Thảo luận nhóm. Đại diên nhóm lên bảng làm bài.
-Trao đổi nhóm đôi.
-Đại diên nhóm TL 
-3 HS đọc ghi nhớ SGK/13
-2 HS đọc đề
-HS TL
-Đồng ý vì bà quan sát từng cháu.
- HS làm vào vở.
Toán: Tiết: 5
LUYỆN TẬP ( TG )
I. MỤC TIÊU : 
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ : - Chấm vở 5 hs
- Nhận xét bài cũ
B/ BÀI MỚI :
 1) Giới thiệu bài : 
 2) Luyện tập : 
 Bài 1: Tính giátrị của biểu thức:
 a)	 b)
a
6 x a
b
18 : b
5
6 x 5 = 30
2
18 : 2 = 9
7
6 x 7 = 42
3
18 : 3 = 6
10
6 x 10 = 60
6
18 : 6 = 3
 c)	 d)
a
a + 56
b
97 – b
50
50 + 56 = 106
18
97 – 18 = 79
26
26 + 56 = 82
37
97 – 37 = 60
100
100 + 56 = 156
90
97 – 90 = 7
 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: (2 câu)
 b)168 – m x 5 với m = 9
 = 168 – 9 x 5 = 159 x 5 = 795
 d)37 x (18 : y) với y = 9
 = 37 x (18 : 9) = 37 x 2 = 74
 Bài 4: (chọn 1 trong 3 trường hợp)
 Hãy tính chu vi hình vuông 
 a = 5 dm
 Ta có: P = a x 4 = 5 x 4 = 20 (dm)
3) Củng cố dặn dị:
 - Nhận xét tiết học - Về nhà làm BT 3/7
 - 3 HS lên bảng làm bt 2.b/6
HS làm nhóm
Nhóm khác nhận xét.
- HS làm bảng con.
- HS khác nhận xét.
- HS làm vở
 Khoa học: Tiết: 2
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
(Tích hợp: GDBVMT- liên hệ&bộ phận)
I. MỤC TIÊU : - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, 
-Biết được nếu 1 trong các cơ quan tr6n ngừng hoạt động cơ thể sẽ chết.
- Tích hợp: GDBVMT (liên hệ/bộ phận), HĐ1: - Mối quan hệ giữa con người với mơi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Hình trong SGK, giấy A4 hoặc A0, bút vẽ, V.B.T.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ : 
 - “Con người cần gì để sống ?”
B/ BÀI MỚI :
 1) Giới thiệu bài : 
 Hoạt động 1 	Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
Bước 1: Cho hs qsát H1/6 và giao việc cho nhóm + Hình 1 vẽ những gì ?
 + Những thứ nào đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người ?
 -Những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện trong hình vẽ.
 + Cơ thể người lấy vào những gì từ môi trường và thải ra những gì ?
 *GDBVMT:Mối quan hệ giữa con người và mơi trường.
Bước 2 : GV KT giúp đỡ
Bước 3 : Gọi hs trình bày
Bước 4 : Gọi hs đọc mục bạn cần biết
 -Trao đổi chất là là ? Nêu vai trò của trao đổi chất ? - GV Kluận : SGK/26
Hoạt động 2:	Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường - GV nhận xét bổ sung
3) Củng cố – dặn dò: 
- GD HS- Nhận xét tiết học.
 - 2 HS TL
-HS quan sát hình 1
-Thảo luận nhóm đôi
-Ánh sáng, nước, thức ăn, Không khí.
-HS TL 
*Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-HS TL
-HS hoạt động nhóm
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến qua hình vẽ
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI
Tham dự: GVCN+Tập thể lớp 4C
I. MỤC TIÊU:
- Nhận xét, đánh giá tuần 1
- Kế hoạch tuần 2 (chủ đề về chào mừng năm học mới )
II. SINH HOẠT:
A/ Nhận xét, đánh giá tuần 1:
1)Hạnh kiểm:
a.Ưu điểm:
-Chuyên cần: đi học đủ, đúng giờ.
-Thực hiện ATGT tốt.
b.Khuyết điểm:
- Nề nếp thực hiện chưa tốt
- Nói chuyện trong giờ học
- Xếp hàngchưa thẳng.
2)Học tập:
Khuyết điểm:
- Còn vài HS chưa thuộc bài.
- Viết chữ còn xấu, sai nhiều lỗi chính tả.
B/ Kế hoạch tuần 2:
1)Hạnh kiểm:
- Ổn định nề nếp lớp.
- Cho HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy đầu buổi.
2) Học tập:
- Truy bài đầu giờ
- Chuẩn bị bài trước .

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1_den_tuan_16_nam_hoc_2019_2020_n.docx