Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

TIẾT 49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.

II. Chuẩn bị:

- Tranh, bảng phụ

III. Các HĐ dạy - học :

 

docx 52 trang xuanhoa 05/08/2022 1610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021
Tập đọc
TIẾT 49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Luyện đọc
* Mục tiêu:
- Đọc đúng, trôi chảy bài đọc. 
c. HĐ2:Tìm hiểu bài
* Mục tiêu:
- Hiểu nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
d. HĐ3:Luyện đọc diễn cảm và HTL
* Mục tiêu:
- Bước đầu biết được diễn cảm một đoạn: gợi tả, hành động
3. Củng cố - Dặn dò
- 2 HS đọc thuộc lòng bài và nêu nội dung của bài?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
* Chia đoạn: Chia bài thành 3 đoạn
GV nghe và sửa lỗi đọc của HS. Chú ý đọc đúng câu hỏi. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích. Giải nghĩa thêm “hung hãn”
 Đọc lần 2:
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.
Giọng rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện. Nhấn giọng: cao lớn, vạm vỡ, sạm như gạch nung, trắng bệch, ... Đọc phân biệt lời của từng nhân vật.
- 1 HS đọc to đoạn 2. 
+ Câu 1(SGK)/67?
+Câu 2: (SGK)/67?
+ Câu 3 (SGK)/67? 
+ Câu 4 (SGK)/67
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
- Y/c HS đọc toàn bài (đọc phân vai).
G: Nêu giọng đọc cả bài.
GV treo bảng phụ chép đoạn “Chúa tàu trừng ...sắp tới” và đọc mẫu.
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc.
GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
+ Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (6 em). 1 em đọc chú giải.
- 3 HS đọc 3 đoạn (lần 2)
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (1 - 2 em)
- Đọc thầm, TL nhóm CH
C1: Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im ....
C2: Ông là người nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu vói cái xấu, cái ác, ... 
C3: Một đằng thì đức độ, hiền từ và nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ.
C4: ý c
- HS ghi nội dung vào vở.
- 3 HS đọc phân vai toàn bài
H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em)
- HS đọc diễn cảm nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
+Phải đấu tranh với cái ác, cái xấu, người tốt luôn chiến thắng và được đền đáp xứng đáng.
-Nêu nd bài (1 em)
- HS về đọc bài cho người thân nghe.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Toán
TIẾT 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân p.số (qua tính dt hcn)
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
35’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Hình thành kiến thức
* Mục tiêu:
- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân p.số (qua tính dt hcn)
c. HĐ2:Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- Thực hiện được phép tính cộng số tự nhiên với phân số.
Bài 2
* Mục tiêu:
- AD bài học để tính chu vi hình chữ nhật
Bài 3
* Mục tiêu:
- AD bài học để tính chu vi hình chữ nhật
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi hs nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số
- GV nhận xét HS. 
- Giới thiệu bài – ghi tựa
- Y/c HS nêu lại cách tính diện tích hcn
- GV vẽ hình lên bảng, nêu y/c của bài. HS nêu số đo chiều dài, chiều rộng và nêu phép tính
- GV HD HS qs hình và nêu diện tích cả hình (tổng số ô có trong hình).
- HS nêu S được tô màu (số ô được tô màu)
- GV HD HS thực hiện phép nhân miệng.
GV ghi bảng và nêu lại cách tính (m2)
KL: sgk t.132
Bài 1 Tính: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS nhắc lại quy tắc nhân 2 p.số
- 4 HS làm vào bảng nhóm, dưới lớp làm vào vở
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài 2: Rút gọn rồi tính (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cách làm
GV HD HS làm bài và qs HS làm vào vở.
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- 1 HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học
- HS về làm bài tập và chuẩn bị bài: Phép trừ phân số
- Nêu
- Lắng nghe 
- 2 HS nêu. 
- 15 ô, mỗi ô bằng 
- HS nêu S được tô màu là 
- HS tự làm ra nháp, nêu kq.
- 2 HS đọc.
- Nêu
a) 
Làm tương tự với phần b, c, d
- Nêu yêu cầu bài tập
a) 
- Làm tương tự với các phép tính còn lại.
- Đọc đề bài
- Tóm tắt bài toán
- Làm bài
Bài giải
S hcn là: ( m2)
Đáp số: m2
- Lắng nghe, thực hiện
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Chính tả ( Nghe – viết)
TIẾT 25: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe -Viết và trình bày đúng bài chính tả.
- Nghe -Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trính.
- Làm đúng BT chính tả phương ngữ (2) a/b
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết BT 2.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Hướng dẫn HS nghe viết
* Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn trích
c. HĐ2:HDHS làm bài tập chính tả
* Mục tiêu:
- Phân biệt d/gi/r
3.Củng cố - Dặn dò
- GV mời HS viết CT các từ khó.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài. Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?
- Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau ?
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai và hướng dẫn HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết.
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét chung.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- GV lưu ý: Ở từng chỗ trống, em lần lượt thử điền từng vần cho sẵn (ên / ênh) sao cho tạo ra từ, câu có nội dung thích hợp. Sau đó giải câu đố trong bài.
- GV dán 3 tờ phiếu viết nội dung BT, mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức – điền tiếng hoặc vần thích hợp vào chỗ trống. 
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học.
- Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Thắng biển.
- Mở cửa, thịt mỡ, nghỉ ngơi, tranh cãi, cải tiến....
- Lắng nghe 
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
+ Từ ngữ: đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm, hung hăng.
+ Bác sĩ Ly hiền lành, đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Tên cướp biển nanh ác hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
- HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: Tức giận, dữ dội, đứng phắt, rút dao ra, quả quyết, nghiêm nghị, gườm gườm...
- HS nhận xét.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe – viết.
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc thầm nội dung đoạn văn, thơ, trao đổi nhóm.
- Các nhóm lên bảng thi đua tiếp sức. 
- Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn, thơ, giải đố sau khi đã điền tiếng, vần hoàn chỉnh.
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
a)+ Không gian- bao giờ- dãi dầu- đứng gió- rõ ràng- khu rừng.
b)+ Mênh mông- lênh đênh- lên- bọ- 
lênh đênh- ngã kềnh ( là cái thang).
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Hướng dẫn học Toán
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ.TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ.PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách nhân phân số 
-Củng cố về cách nhân phân số rồi so sánh
II. Chuẩn bị:
- Sách Cùng em học toán 4 – tập 2
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ 1: HS chữa bài 1:
* Mục tiêu:
- Củng cố cách nhân phân số
* HĐ 2: HS chữa bài 2:
* Mục tiêu:
- HS củng cố cách nhân phân số
* HĐ : HS chữa bài 3:
MT:Củng cố về cách nhân phân số rồi so sánh
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: 707 km2 
-yc hs đọc số 
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
Bài 1:Tính
a) 13 x 15 = .
35x 27 = .
b) 14x 34 = .
911 x 518 = .
- Gọi HS đọc đề
-Bài tập yêu cầu gì?
-GV gọi lần lượt hs lên bảng làm 
-Gọi 1 hs nhận xét
-GV nhận xét
Bài 2: Tính
47 x 3 = 
5x 23 = .
48 x 6 = 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Gọi hs lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) 45 x 37 = .
37 x 45 = .
Vậy 45 x 37 ..37 x 45 
b) 23 x 57 = .
57 x 23 = .
Vậy 23 x 57 57 x 23
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài
- HS đọc
-HS lắng nghe
- Đọc đề bài
-Bài tập yêu cầu tính
-HS làm bài vào vở
-Gọi 4 hs lên bảng làm bài
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
- Đọc đề bài
-HS làm bài vào vở
-HS lắng nghe
- Nhận xét, chữa bài
-HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
4HS lên bảng làm bài
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-1 HS đọc đề bài
-4HS lên bảng làm bài
-HS lắng nghe ,ghi nhớ
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 . 
 _______________________________________
 Hoạt động tập thể
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
(TT)
I. Mục tiêu:
Giáo dục cho HS:
- Thái độ mạnh dạn, tự tin, kĩ năng giao tiếp ứng xử, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị của người HS tiểu học.
- Ý thức giữ gìn danh dự, phẩm giá của người HS và truyền thống nhà trường.
II. Chuẩn bị:
- Sân khấu, phông màn, thiết bị âm thanh.
- Máy ảnh, máy quay camera
III. Các HĐ dạy - học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
34’
3’
1. Ổn định
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Chuẩn bị
c. HĐ2:Tổ chức cuộc thi
* Mục tiêu:
Giáo dục cho HS:
- Thái độ mạnh dạn, tự tin, kĩ năng giao tiếp ứng xử, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị của người HS tiểu học.
- Ý thức giữ gìn danh dự, phẩm giá của người HS và truyền thống nhà trường.
3. Củng cố - Dặn dò
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi và Ban giám khảo.
- GV phổ biến kế hoạch cuộc thi:
+ Nội dung thi: Gồm 4 phần
1) Thi trình diễn đồng phục HS.
2) Thi trình diễn trang phục tự chọn.
3) Thi tài năng (có thể là Hát, vẽ, chơi đàn, biểu diễn võ thuật, nhảy Hiphop, đọc thơ, kể chuyện, giải toán nhanh, ).
4) Thi ứng xử
- Văn nghệ chào mừng.
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu các khách mời.
- Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc thi, công bố chương trình cuộc thi, danh sách Ban giám khảo và danh sách các thí sinh dự thi.
- Thi trình diễn đồng phục HS.
- Thi trình diễn trang phục tự chọn.
- Thi tài năng.
- Sau 3 phần thi trên, MC công bố danh sách 3 HS sẽ lọt vào vòng thi ứng xử. Từng HS này sẽ bốc thăm và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong vòng 1 phút.
- Trường ban tổ chức nhận xét về kết quả cuộc thi.
- MC công bố các giải phụ, mời các vị đại biểu lên sân khấu trao giải cho các thí sinh.
- MC lần lượt công bố các giải: Ba, Nhì, Nhất của cuộc thi. Mời các đại biểu lên đeo dải băng và trao giải cho các thí sinh.
- GV, HS các lớp lên tặng hoa và chúc mừng các thí sinh.
- Hát
- Chuẩn bị sân khấu, trang trí bảng, hoa,...
- Lắng nghe giáo viên phổ biến cuộc thi
- Mỗi tổ cử ra 2 bạn tham gia cuộc thi HS thanh lịch
- Đội văn nghệ biểu diễn
- Lắng nghe
- Các thí sinh trình diễn trang phục: Đồng phục; tự chọn
- Các thí sinh tham gia thi phần tài năng
- Tham gia thi phần ứng xử
- Nhận giải thưởng; cả lớp tán dương.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021
Toán
TIẾT 122: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
- Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
* Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
- Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
- AD được bài học vào giải bài toán có lời văn.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc về phép nhân.
- GV nhận xét HS.
- Giới thiệu bài – ghi tựa
Bài 1: Tính ( theo mẫu ) 
- Gv hướng dẫn học sinh tính theo mẫu 
- Gv nhận xét cho điểm 
Bài 2: Tính ( theo mẫu)
- Yêu cầu HS làm bài 2. Sau khi HS làm xong, GV viết lên bảng như sau để giải thích mẫu:
- GV nhận xét chốt
Bài 3: Tính rồi so sánh kết quả 
- Gv hướng dẫn học sinh làm 
- Gv nhận xét chốt
Bài 4: Tính rồi Rút gọn 
GV hướng dẫn học sinh làm bài 
- GV mời 3 học sinh lên bảng giải 
- GV nhận xét chốt
Bài 5:Cho học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi và diện tích hình vuông 
- Gv hướng dẫn học sinh cách thực hiện và nhận xét chốt. 
- Về nhà xem lại bài và làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- GV nhận xét.
- 2 HS thực hiện
- HS trao đổi nhóm và sau đó làm bài 1.
a. 
b.
c.
d.= 0
- HS làm bài.
a. 
b.
c.
d,=0
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
- 3HS làm BT.
- HS sửa.
a.
b.
c.
- HS nhắc lại quy tắc và làm bài tập 
Giải
Chu vi hình vuông là:
(m)
Diện tích hình vuông là :
(m2)
Đáp số : P: m2.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Khoa học
TIẾT 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Vận dụng kt về sự tạo thành bóng tối, về vật cho a/s truyền qua một phần, vật cản sáng, ... để bảo vệ mắt.
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt; không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, ...
- Tránh đọc và viết dưới ánh sáng quá yếu.
- KN: biết bảo vệ mắt và khuyên nhủ người khác bảo vệ mắt.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về a/s mặt trời.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng
* Mục tiêu:
- HS nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
c. HĐ2:Tìm hiểu về một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết
* Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, để bảo vệ cho mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu.
3. Củng cố - Dặn dò
-Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
-Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
- HS qs tranh và thảo luận nhóm 4 các câu hỏi trang 98 (3’).
* Kịch ngắn: 
Bạn A và B thi soi vào mắt xem ai nhìn được lâu vào đèn, bạn C nhìn thấy ngăn lại và giải thích cho 2 bạn tác hại của việc chiếu a/s mạnh vào mắt.
Bước 1:
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99
Bước 2:
Thảo luận chung: GV có thể đưa thêm các câu hỏi như: Tại sao khi viết bằng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở tay phải? GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để thảo luận.
Bước 3:
Cho HS làm việc các nhân theo phiếu
Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
Không bao giờ 
(Nếu chọn trường hợp a hoặc b ở câu 1. Em đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu khi :
(Nếu chọn trường hợp a hoặc b ở câu 1. Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
* Kết luận
- HS về nhà xem lại bài học thuộc bài học.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nx, GV chốt ý.
+Không nhìn thẳng vào ánh nắng mtr, không chiếu gương vào mtr, không soi đèn pin vào mắt, ...nên đeo kính, đội nón, đội mũ khi đi ngoài trời nắng...
- HS trả lời và nêu lí do lựa chọn của mình.
- HS thảo luận chung.
- Có thể cho một số HS thực hành về vị trí chiếu sáng (ngồi đọc, viết sử dụng đèn bàn hoặc nến để chiếu sáng).
- HS làm trên phiếu.
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
 Kĩ thuật
TIẾT 25:	 LẮP CÁI ĐU (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu .
- Lắp được cái đu theo mẫu .
* Với HS khéo tay :
- Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ nhàng
II. Chuẩn bị:
- Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ3:Học sinh thực hành lắp cái đu
* Mục tiêu:
- Lắp được cái đu theo mẫu
c. HĐ2:Đánh giá kết quả học tập
* Mục tiêu:
-Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ nhàng
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước
- Nhận xét
- GV giới thiệu bài và ghi đề
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
a ) HS chọn chi tiết để lắp cái đu 
- Gv đến tứng bàn kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng chi tiết lắp cái đu .
 b) Lắp từng bộ phận 
- GV quan sát sửa sai.
- GV nhắc các em trong khi lắp cần chú ý 
+ Vị trí bên trong lẫn bên ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng, giá đỡ.
+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thanh sau ghế 
+ Vị trí các vòng hãm .
 c ) Lắp ráp cái đu 
- GV theo dõi kịp hời uốn nắn 
- Đánh giá kết quả học tập
- Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Lắp đúng mẫu đúng quy định.
- Sản phẩm chắc chắn đu dao động nhẹ nhàng.
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét chung đánh giá kết quả học tập .
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp 
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
- Dặn HS về nhà đọc trước bài mới chuẩn bị bài sau
- Nêu
- HS nhắc lại đề
- HS đọc lại ghi nhớ
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp . 
- HS thực hành việc lắp được từng bộ phận
- HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu 
- Kiểm tra sự chuyển động của ghế . 
- Lớp trưng bày sản phẩm 
- Hs dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẫm của mình và của bạn
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Hướng dẫn học Tiếng Việt
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Ong Thợ
- Biết tìm bộ phận chủ ngữ của các câu cho sẵn 
-Biết tìm vị ngữ của câu kể Ai là gì?
II. Chuẩn bị:
-Vở cùng em học Tiếng việt 
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. GTB
b. ND
Bài 1:
* Mục tiêu: 
- HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài 
Ong Thợ
Bài 2
* Mục tiêu: Biết tìm bộ phận chủ ngữ của các câu cho sẵn.
Bài 3:
Biết tìm vị ngữ của câu kể Ai là gì?
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc bài Bốn anh tài.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Ong Thợ
a/ Tổ ong mật nằm ở đâu?
b/ Tổ ong mật bỗng hóa nhộn nhịp vào lúc nào?
c/ Ong Thợ bay đi xa để làm gì?
d/ Em có nhận xét gì về Ong Thợ?
Gọi 1 hs đọc đề
-Gọi hs lần lượt lên bảng trả lời
-GV gọi hs nhận xét
-GV nhận xét,kết luận
Bài 2 Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của mỗi câu sau:
a/ Trẻ em là tương lai của đất nước.
b/ Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.
c/ Xe buýt là phương tiện chính của hệ thống giao thông ở thành phố.
d/ Bà tôi là giáo viên đã nghỉ hưu.
-GV gọi hs đọc đề
-Gọi hs trả lời
-Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
Bài 3 Gạch dưới vị ngữ của các câu kể Ai là gì? trong các đoạn văn sau. Vị ngữ đó do danh từ hay cụm danh từ tạo thành?
Cửa sổ là mắt nhà thơ
Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài
Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.
(Theo Phan Thị Thanh Nhàn)
-Gọi hs đọc đề
-Gọi hs nhận xét
-GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc.
- Đọc bài
-HS đọc đề
a) Tổ ong mật nằm trong gốc cây.
b) Tổ ong mật bỗng hoá nhộn nhịp vào lúc trời hé sáng.
c) Ong Thợ bay đi xa để tìm mật trong những bông hoa vừa nở.
d) Ong Thợ là những chú ong chăm chỉ, cần mẫn chắt chiu mật ngọt dâng đời, những chú Ong Thợ cũng rất nhanh nhẹn và thông minh tránh kẻ địch bảo vệ thành quả lao động của mình.
-HS đọc đề
Bộ phận chủ ngữ là bộ phận được in đậm và gạch chân:
a/ Trẻ em là tương lai của đất nước.
b/ Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.
c/ Xe buýt là phương tiện chính của hệ thống giao thông ở thành phố.
d/ Bà tôi là giáo viên đã nghỉ hưu.
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
1 HS đọc đề
Bộ phận vị ngữ là phần được in đậm, gạch chân:
Cửa sổ là mắt nhà thơ
Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài.
Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.
Các vị ngữ xác định được ở trên là cụm danh từ.
-HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hoạt động thư viện
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH ,BÁO 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS tiếp cận những bài học về phát triển nhân cách, tăng cường khả năng giao tiếp xã hội, rèn luyện ý thức HS, công dân, và giáo dục sức khỏe thông qua truyện tranh thú vị.
2. Kỹ năng: Giúp HS đọc những bộ truyện có nhân vật chính là trẻ em để có sự đồng điệu về tính cách và suy nghĩ
3. Thái độ: Hình thành cho các em có thói quen ham thích đọc sách.	
II. Chuẩn bị:
* Kệ trưng bày sách và truyện
* Sổ tay đọc sách.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
25’
8’
1. Ổn định
2. Bài mới
a. Trước khi đọc
Khởi động
* Mục tiêu: 
- Tái hiện kiến thức cũ và giúp HS nhớ các từ ngữ đã học đã học.
b. Trong khi đọc
Kểchuyện
* Mục tiêu: 
- Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề & thảo luận sách tóm tắt được câu truyện.
c. Sau khi đọc
HĐ 2:Tổng kết
* Mục tiêu: 
- Nêu được nội dung câu chuyện và rút ra được bài học.
+Em hãy tìm những từ ngữ nói về tính cách và phẩm chất tốt của người HS?
+Cho HS quan sát tranh bìa của quyển truyện
+Gợi ý tranh bìa truyện vẽ gì ? 
+Em nào có thể phỏng đoán nội dung của câu chuyện?
+Giới thiệu truyện: Kiến Càng dũng cảm.
- Vừa kể, vừa mở tranh minh họa để HS quan sát.
-Trong khi kể chuyện dành thời gian nêu câu hỏi để HS phỏng đoán câu chuyện
-Khi voi không đạp được chú kiến nào thì nó đã làm gì ?
-GV kể tiếp
-Khi bị voi tấn công, các em có biết Kiến Càng đã làm gì không?
-Sau đó GV kể tiếp tục đến hết.
- Hỏi lại tên truyện
-Trong truyện có những nhân vật nào?
-Em thích nhân vật nào? Vì sao?
-Kiến Càng đã làm gì để cứu gia đình Kiến?
- Kết quả voi ra sao?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Trò chơi : Giao lưu với nhân vật.
-Cho 2 HS đóng vai: Kiến Càng và Voi 
-Giáo dục HS: Câu chuyện khuyên chúng ta đừng nên ỉ lại sức mạnh mà ức hiếp kẻ yếu hơn mình đồng thời khuyên chúng ta phải luôn luôn dũng cảm, bình tĩnh, thông minh, sẵn sàng chiến đấu vượt qua khó khăn.
- Thực hiện bài học.
- Giới thiệu 1 số truyện HS tìm đọc: Chó Ngao và Chó Đốm, Chiến công của mèo mướp, 
- Nêu yêu cầu ở tiết sau
- Cho HS ghi vào nhật kí đọc
-Thông minh, dũng cảm, nối dối, ngoan ngoãn 
-Quan sát tranh
- Nêu những hình ảnh có trong tranh: vẽ chú Kiến Càng và chú Voi
- Phỏng đoán tên truyện
- HS đoán nội dung câu chuyện 
-Lắng nghe và quan sát tranh
-Phỏng đoán theo suy nghĩ của mình
-Voi gầm lên đập phá tổ kiến, khiến đất trời rung chuyển
-Kiến Càng quyết định dạy cho voi một
 bài học 
- Kiến Càng dũng cảm
- Gia đình Kiến, Kiến Càng, Voi 
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Kiến Càng đã chui tận vào tai voi để cắn.
- Voi đau quá, xin Kiến Càng tha thứ và hứa không làm chuyện càn quấy nữa.
-HS nêu những lời khuyên mà em cảm nhận được qua câu chuyện và rút ra bài học cho bản thân
- Thảo luận nhóm để đặt câu hỏi giao lưu với nhân vật. 
- HS cả lớp trò chuyện với 2 nhân vật để nhận ra những hành vi đúng, sai
- Nghe và tiếp thu
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- HS tìm đọc truyện ở thư viện trường, lớp và tìm đọc theo mã màu 
- HS ghi vào nhật kí đọc
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021
 Toán
TIẾT 123: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
- Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Thực hành
* Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
- Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
3. Củng cố - Dặn dò
- Muốn nhân hai phân số cùng mẫu số ta làm sao?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài 1 : Viết tiếp vào chỗ chấm. 
- GV yêu cầu HS giải bài tập 1.
- Có nhận xét gì về các thừa số của hai tích?
- Đây là tính chất gì?
b. Tính bằng 2 cách 
- GV treo bảng các tính chất và yêu cầu HS phát biểu thành lời các tính chất đó.
Bài 2: GV yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- GV hướng dẫn học sinh cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật 
- GV nhận xét cho điểm 
Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn cách làm. 
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 để tìm kết quả. 
- HS về nhà xem lại bài và làm BT.
- Chuẩn bị bài: Tìm phân số của một số.
- GV nhận xét tiết học.
- Nêu
- Th.dõi + nhắc lại
- HS làm bài.
- Đổi chỗ cho nhau.
- Tính chất giao hoán.
- HS phát biểu thành lời các tính chất:
+ Tính chất kết hợp :
-Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ...
C1C1=
C2=
C1
C2: (HS làm tương tự câu còn lại).
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS hoạt động nhóm đôi và nêu.
- HS sửa.
Giải 
Chu vi hình chữ nhật là :
Đáp số: 
- HS thực hiện.
Giải
May 3 chiếc túi hết số mét vải là:
Đáp số: 2 m
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Luyện từ và câu
TIẾT 49: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? 
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? Với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Tìm hiểu bài
* Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
c. HĐ2:Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được
Bài 2
* Mục tiêu:
- Biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học
Bài 3
* Mục tiêu:
- Đặt được câu kể Ai là gì? Với từ ngữ cho trước làm CN
3. Củng cố - Dặn dò
-Gọi HS nêu ghi nhớ về câu kể Ai là gì? Ví dụ?
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- GV yêu cầu HS đọc nội dung 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, nêu câu có dạng Ai là gì?
- GV dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai là gì?
- CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ.
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV phát phiếu cho một số HS.
- GV kết luận bằng cách mời 1 số HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng, dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV: Để làm đúng bài tập, các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? thích hợp về nội dung.
- GV chốt lại lời giải đúng bằng cách mời 1 HS lên gắn bảng những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với các từ ngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh.
Bài tập 3:
- GV gợi ý: các từ ngữ cho sẵn là CN của câu kể Ai là gì?.Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm VN trong câu. Cần đặt câu hỏi: là gì? (là ai?) để tìm VN của câu.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
- 1 HS đọc nội dung BT
- HS phát biểu ý kiến: Những câu văn có dạng Ai là gì?
+ Ruộng rẫy là chiến trường
+ Cuốc cày là vũ khí
+ Nhà nông là chiến sĩ
+ Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
- Do danh từ – ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông hoặc cụm danh từ – Kim Đồng và các bạn anh – tạo thành. 
- HS đọc thầm phần ghi nhớ.
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu vào vở
- HS phát biểu ý kiến.
- HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng, dán bài làm trên bảng lớp, trình bày kết quả.
+ Văn hóa nghệ thuật/cũng là một mặt trận.
+ Anh chị em/là chiến sĩ ...
+ Vừa buồn mà lại vừa vui/mới .....
+ Hoa phượng/là hoa ....
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với các từ ngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh.
- 2 HS đọc lại kết quả làm bài.
+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
+ Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
+ Bạn Lan // là người Hà Nội.
+ Người // là vốn quý nhất.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS suy nghĩ, tiếp nối nhau đặt câu cho CN Bạn Bích Vân.
- Cả lớp nhận xét. Tương tự như thế đối với các chủ ngữ còn lại.
- Hà Nội là thủ đô của ta.
- Dân tộc ta là dân tộc anh hùng.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Đạo đức
TIẾT 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ
I. Mục tiêu:
- Khái quát hoá lại những kiến thức đã học từ tuần 19-24.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con, phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt độ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx