Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 08 - Năm 2021 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 08 - Năm 2021 (Bản đẹp)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu một số từ ngữ trong bài: giày ba ta, vận động, cột, .

- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp nội dung hồi tưởng).

- Yêu mến cuộc sống, biết quan tâm đến mọi người xung quanh. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Máy tính chiếu tranh minh hoạ và đoạn văn cần luyện đọc bài tập đọc.

- HS: SGK

 

doc 49 trang xuanhoa 10/08/2022 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 08 - Năm 2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
 Thø 2 ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2021
tiÕt 1: tËp ®äc 
 §«i giµy ba ta mµu xanh 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu một số từ ngữ trong bài: giày ba ta, vận động, cột, ....
- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp nội dung hồi tưởng).
- Yêu mến cuộc sống, biết quan tâm đến mọi người xung quanh. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Máy tính chiếu tranh minh hoạ và đoạn văn cần luyện đọc bài tập đọc. 
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: 3 phút
- 3 HS lên bảng học thuộc bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ”.
- Hỏi: Nếu có phép lạ em sẽ mơ ước điều gì vì sao ?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài 
2.Hình thành kiến thức mới
H§1: LuyÖn ®äc: 10 phót
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng
- GV chốt vị trí các đoạn: Bài chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Ngày còn bé đến các bạn tôi. 
+ Đoạn 2: Sau này đến nhảy tưng tưng.
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng,...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó: (đọc phần chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc cả bài (M4)
H§2: T×m hiÓu bµi 10 phót
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai?
+ Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì?
+ Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
+ Ước mơ của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
*Ý 1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh. 
+ Khi làm công tác Đội, chị phụ trách đưôc phân công làm nhiệm vụ gì?
+ Vì sao chị biết ước mơ của một cậu bé lang thang?
+ Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp?
+ Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?
+ Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
* Ý 2: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày. 
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
*GV chốt:Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.
- GV ghi nội dung lên bảng- HS ghi lại nội dung
3. Hoạt động luyện tập, thực hành 10 phút
- 1 HS nêu lại: giọng kể chậm rãi
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc diễn cảm đoạn 2: “Hôm nhận tưng tưng”.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét chung
4. Hoạt động vận dụng 2 phút
- Em có suy nghĩ gì về chị Tổng phụ trách trong câu chuyện? (HS nêu suy nghĩ của mình)
- Liên hệ, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh
- Kể 1 câu chuyện em biết trong cuộc sống nói về sự quan tâm, chăm sóc của người lớn dành cho trẻ em.
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tiết 2: TOÁN
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
- Hs xác định, vẽ được góc vuông, góc nhọn, góc tù.. 
- Tính chính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực. Góp phần phát triển các NL: NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (chọn 1 trong 3 ý)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS)
 - HS: Vở BT, bút, ê-ke
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc CHỦ YẾU: 
1.Hoạt động mở đầu 5 phút
- Gọi 2 HS lên bảng tính nhanh, y/c HS khác làm nháp: 
a) 4578 + 7895 + 2105 
b) 5462 + 3012 + 6988 + 4538 
- GV nhận xét đánh giá.
* GTB: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
2.Hình thành kiến thức mới 10 phút
a. Giới thiệu góc nhọn,
- GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK. (HS quan sát hình)
 + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. 
 - GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. 
 A
 O
 B
+ Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. (1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc trong SGK)
 *GV: Góc nhọn bé hơn góc vuông. 
- GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ hơn góc vuông). 
b. Giới thiệu góc tù 
 - GV vẽ lên bảng góc tù đỉnh O, hai cạnh OM và ON như SGK. (HS quan sát hình)
+ Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. 
- Góc MON này là góc tù. 
- GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù này và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. (1HS lên bảng kiểm tra. KL: Góc tù lớn hơn góc vuông.)
* GV Góc tù lớn hơn góc vuông. 
- GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn hơn góc vuông)
 c. Giới thiệu góc bẹt 
- GV vẽ lên bảng góc bẹt đỉnh O và hai cạnh OC và OD. (HS quan sát hình)
+ Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. 
- GV vừa vẽ hình vừa nêu: Tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. (HS quan sát, theo dõi thao tác của GV)
+ Các điểm C, O, D của góc bẹt đỉnh O, cạnh OC và OD như thế nào với nhau?
- GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. 
- GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt. 
*GV: Góc bẹt bằng 2 góc vuông 
3.Hoạt động thực hành 18 phút
Bài 1: GV yêu cầu HS quan sát về góc hoặc dùng ê-ke để nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt và nêu tên các góc.
- GV nhận xét, tuyên dương những em xác định đúng góc.
+ So sánh góc nhọn, góc bẹt, góc tù với góc vuông?
Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả trong nhóm 4 sau đó thảo luận, thống nhất kết quả và trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là là góc nhọn, góc tù và góc bẹt?
4. HĐ vận dụng 2 phút
+ So sánh góc nhọn, góc bẹt, góc tù với góc vuông.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về làm bài và chuẩn bị bài mới.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TiÕt 3: ChÝnh t¶ : 
Thî rÌn (Nghe-viÕt)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. Hiểu nội dung đoạn viết.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a phân biệt l/n
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
 - HS: Vở, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
1. Hoạt động mở đầu: (3 phót)
- 2 hs lªn b¶ng viÕt: con dao, giao hµng, h¹t dÎ, c¸i giÎ, 
- Hs nhËn xÐt. Gv nhËn xÐt.
*Giíi thiÖu bµi 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (22 phót)
a, Trao đổi về nội dung bài chính tả:
- Gọi 2HS đọc bài chính tả sẽ viết.
- GV hỏi:
+ Bài thơ cho ta biết những gì về nghề thợ rèn?
- GV nx, bổ sung.
b, Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- HS tìm các từ khó và nêu : quệt ngang, ừng ực, bóng nhẫy, bằng thích.
- Y/c HS đọc, viết các từ khó vừa tìm được.
- HS đọc và viết các từ khó ra nháp.
c, Viết chính tả:
- GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần. HS lắng nghe.
- GV đọc cho HS nghe viết vào vở. HS nghe viết bài vào vở.
- GV quan sát sửa tư thế ngồi cho HS.
d, Soát lỗi, chấm bài: 
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
 + 2HS ngồi cùng bàn đổi vở để soát lỗi.
- Thu chấm 1/3 số vở của HS và nhận xét.
3. Hoạt động luyện tập thực hành (8 phót)
Bài 2a: 2HS đọc y/c BT
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận làm bài theo cặp vào phiếu.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp vào phiếu. GV quan sát, giúp đỡ.
- Trưng phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung:
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
 Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
- Gọi 1HS đọc bài thơ.
- Hỏi đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào? 
- GV nx, sửa sai.
*Cñng cè vÒ ph©n biÖt tiÕng cã ©m l/n.
4. Hoạt động vận dụng (2phót)
- Viết 5 tiếng, từ chứa l/n
- Sưu tầm các câu đố về vật có chứa âm l/n. 
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà học thuộc bài thơ của Nguyễn Khuyến và chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TiÕt 4: LuyÖn tõ vµ c©u 
 DÊu ngoÆc kÐp 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
- Tích cực, tự giác học bài. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo.
* GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Máy tính chiếu tranh minh hoạ trong SGK trang 84 hoặc tập truyện Trạng Quỳnh; nội dung bài tập 1 phần Nhận xét; nội dung bài tập 3. 
- HS: Vở BT, bút, ..
III.Ho¹t ®éng d¹y häc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Hoạt động mở đầu: (3 phót)
- Gọi 2 HS TLCH.
+ Nêu và viết tên người, tên địa lí nước ngoài?
- GV nhận xét, đánh giá.
*Giíi thiÖu bµi: Dấu ngoặc kép.
2. Hình thành kiến thức mới:(10 phót)
a. Nhận xét
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn. Lớp theo dõi. 
–HS lên bảng gạch chân các câu, từ ngữ đặt trong dấu ngoặc kép
- Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi:
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
+ Những từ ngữ và câu văn đó là của ai?
+ Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là một từ hay một cụm từ như: “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” hay trọn vẹn một câu “Tôi chỉ có một hoc hành” hoặc cũng có thể là một đoạn văn. 
 - Liên hệ giáo dục: Bác Hồ chính là tấm gương sáng về người công dân mẫu mực, hết lòng vì nước,, vì dân. Chúng ta cần noi theo tấm gương của Bác.
Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi: 
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập. 
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu 2 chấm?
*GV: Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. Nó được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. 
Bài 3: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
+ Em biết gì về con tắc kè?
+ Từ “lầu”chỉ cái gì?
+ Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không?
+ Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?
+ Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
* GV: Tác giả gọi cái tổ của tắc kè bằng từ “lầu” để đề cao giá trị của cái tổ đó. Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để đánh dấu từ ‘lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 
b. Ghi nhớ:
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp. 
- Lấy VD minh hoạ (HSNK)
3.Hoạt động luyện tập, thực hành (20 phót)
Bµi 1. - Cho hs ®äc y/c
Hs nªu lêi nãi trùc tiÕp.
Líp nhËn xÐt. GV nhËn xÐt.
- Dấu ngoặc kép dùng để làm gì?
* KÕt luËn: Lêi nãi trùc tiÕp n»m trong dÊu ngoÆc kÐp.
Bµi 2: - Hs nªu yªu cÇu.
Hs lµm bµi c¸ nh©n.
Hs nªu c¸ch hiÓu cña m×nh.
Líp nhËn xÐt.
* GV: Đề bài của cô giáo và câu văn của HS không phải là dạng hội thoại trực tiếp nên không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng được. Đây là điểm mà chúng ta thường hay nhầm lẫn trong khi viết. 
Bµi 3: - Hs nªu yªu cÇu.
Hs th¶o luËn nhãm ®«i. 1nhãm lµm trªn phiÕu.
C¸c nhãm tr×nh bµy. Tr­ng phiÕu ch÷a bµi. Líp nhËn xÐt. 
* KÕt luËn : a: v«i v÷a b: tr­êng thä c: ®o¶n thä 
4.Hoạt động vận dụng. (2 phót)
- Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Lấy VD một số trường hợp dấu ngoặc kép dùng đánh dấu một số từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 3 vào vở và chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TiÕt 5: KÓ chuyÖn 
 KÓ chuyÖn ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Có ước mơ đẹp và nỗ lực để thực hiện ước mơ của mình
- Phê phán những ước mơ viển vông, phi lí. Góp phần bồi dưỡng các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * KNS: -Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực. Đặt mục tiêu. Kiên định
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
- HS: SGK, câu chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
1.Hoạt động mở đầu: (3 phót)
- Gọi 3 HS lên bảng kể câu chuyện em đã nghe đã học về những ước mơ.
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
- Nhận xét từng HS.
*Giíi thiÖu bµi 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (7 phót) 
a. Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện. 
- Gọi 2HS đọc đề bài. 
- GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân.
+ Y/c của đề tài về ước mơ là gì?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Gọi HS đọc gợi ý 2. (các hướng xây dựng cốt truyện và VD)
- GV ghi nhanh 3 hướng xây dựng cốt truyện. 
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. 
+ Những cố gắng để đạt ước mơ. 
+ Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được. 
+ Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. 
b. Đặt tên cho câu chuyện: 
- Gv gọi HS đọc gợi ý 3. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện. 
* Gv lưu ý HS: Kể chuyện chvận kiến, em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em. VD: ở cạnh nhà tôi có một cô chơi đàn rất hay... Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, em phải là nhân vật chính trong câu chuyện).
3.Hoạt động luyện tập, thực hành (20 phót)
* Kể chuyện theo cặp: 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về ước mơ của mình. 
- GV theo dõi, hướng dẫn góp ý. 
*Thi KC trước lớp: 
- Tổ chức cho HS thi kể. 
- Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS, tên truyện, ước mơ trong truyện. 
- Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách thức thực hiện ước mơ đó để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học. 
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở các tiết trước. 
- Nhận xét từng HS, khen/ động viên.
-Tuyên dương Hs thi kể hay.
- GV nhận xét, đánh giá, liên hệ giáo dục về ước mơ và nỗ lực thực hiện ước mơ 
4.Hoạt động vận dụng. (2 phót)
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Trình bày kế hoạch để thực hiện ước mơ của em
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TiÕt 6: TËp ®äc: 
THƯA CHuyÖn víi mÑ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài: dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông,...
- Hiểu ND bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- GD HS biết mơ ước và chia sẻ những ước mơ của mình. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: KN lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính chiếu tranh minh hoạ, đoạn luyện đọc của bài tập đọc trang 85, SGK. 
- HS: SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
1.Hoạt động mở đầu: (3 phót)
- HS đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh
- Trả lời câu hỏi: Đôi giày ba ta có gì đẹp?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV dẫn vào bài mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
 H§1: LuyÖn ®äc (10 phót)
- GV chia bµi v¨n thµnh 2 ®o¹n 
+ §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn mang vÒ nhµ 
+ §o¹n 2: phÇn cßn l¹i
- HS nèi tiÕp nhau ®äc 2 ®o¹n cña bµi lÇn 1, kÕt hîp khen nh÷ng em ®äc ®óng, söa lỗi cho HS nÕu c¸c em ®äc sai, ng¾t nghØ h¬i chưa ®óng. 
- HS nèi tiÕp nhau ®äc 2 ®o¹n cña bµi lÇn 2, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ. 
- HS nèi tiÕp nhau ®äc 2 ®o¹n cña bµi lÇn 3 cho tèt h¬n. 
- HS luyÖn ®äc theo cÆp. 
- 2 HS ®äc c¶ bµi. 
- GV ®äc diÔn c¶m c¶ bµi. 
H§2: T×m hiÓu bµi .(10 phót)
KNS : Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng.
- Gọi HS đọc thầm các đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Từ “thưa” có nghĩa là gì?
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ Học nghề để làm gì?
+ “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
+ Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK.
- Gọi HS trả lời và bổ sung.
*Liên hệ giáo dục: 
+ Qua bài học này, em học tập được điều gì ở Cương ?
+ Bài văn cho em biết điều gì?
- GV nx, bổ sung. Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn nd bài lên bảng.
- Ghi nội dung chính của bài: Cương mơ ước trở thành một thợ rèn để kiếm sống Cương thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
3.Hoạt động luyện tập, thực hành (10 phót)
- Y/c 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- HDHS phân vai luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
+ GV đọc mẫu và HD đọc.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nx tuyên dương nhóm đọc tốt.
4.Hoạt động vận dụng. (2 phót)
+ Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì?
- Em có ước mơ gì? Hãy chia sẻ ước mơ của em với các bạn (HS nêu)
- Nếu bố mẹ em phản đối ước mở của em, em sẽ thuyết phục họ như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm của mọi người trong mọi tình huống và chuẩn bị bài Điều ước của vua Mi-đát.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 TiÕt 7:	TËp lµm v¨n
LuyÖn tËp ph¸t triÓn c©u chuyÖn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
- Yêu thích văn học, ham học hỏi và tham khảo sách văn học. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo
* GDKNS : Tư duy sáng tạo phân tích , phán đoán ; Thể hiện sự tự tin ; Xác định giá trị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh minh họa truyện Ở vương quốc Tương Lai trang 70, 71 SGK.
 - HS: Vở BT, sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
1.Hoạt động mở đầu: (3 phót)
- 1HS lªn b¶ng kÓ 1 c©u chuyÖn mµ em thÝch. GV nhËn xÐt.
- GV giíi thiÖu bµi vµ ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30 phót)
Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c của đề bài.
+ Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Treo tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm 2 theo trình tự thời gian.
- Tổ chức cho HS thi kể từng màn.
- Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu.
- GV nhận xét, đánh giá HS.
*GV: Cách kể như trên là kể theo trình tự thời gian. Sự việc nào xảy ra trước thì kể trước.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c của đề bài.
+ Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
+ Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
- Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật.
- Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa?
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS.
*GV: Cách kể chuyện như trên là kể theo trình tự không gian (“không gian” nghĩa là nơi diễn ra các sự việc của truyện.)
Bµi 3: Cñng cè 2 c¸ch kÓ chuyÖn ë BT1 vµ BT2
 - HS ®äc yªu cÇu BT. 
 - GV treo b¶ng phô, yªu cÇu HS ®äc, trao ®æi vµ tr¶ lêi c©u hái.
 - HS tr¶ lêi c©u hái. Líp nhËn xÐt 
 - GV nhËn xÐt bæ sung chèt l¹i ý ®óng 
 a. VÒ tr×nh tù s¾p xÕp c¸c sù viÖc: cã thÓ kÓ ®o¹n Trong c«ng x­ëng xanh tr­íc ®o¹n Trong khu v­ên k× diÖu hoÆc ng­îc l¹i.
 b. Tõ ng÷ nèi ®o¹n 1 víi ®o¹n 2 thay ®æi:
 Theo c¸ch kÓ 1 Theo c¸ch kÓ 2
 - Më ®Çu: Tr­íc hÕt, hai b¹n rñ nhau - Më ®Çu: Mi- tin ®Õn khu v­ên k× diÖu
 ®o¹n1 ®Õn th¨m c«ng x­ëng xanh ®o¹n 1 
 - Më ®Çu : Rêi c«ng x­ëng xanh, - Më ®Çu: Trong khi Mi- tin trong khu Tin- tin vµ Mi- tin ®Õn khu ®o¹n 2 v­ên k× diÖu th× Tin- tin t×m 
 v­ên k× diÖu. ®Õn c«ng x­ëng xanh.
3. Hoạt động vận dụng (2 phót)
- Kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian hoặc không gian
- Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc theo trình tự thời gian thành trình tự không gian IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
 Thø 3 ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2021
TiÕt 1: To¸n : 
Hai ®ường th¼ng vuông góc
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc..
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. 
- HS có phẩm chất học tập tích cực. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Ê ke, thước thẳng
 - HS: Ê ke, thước thẳng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
1.Hoạt động mở đầu: (3 phót)
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Góc nhọn có đặc điểm gì?
+ Nêu đặc điểm của góc tù?
+ Góc bẹt có điểm gì nổi bật?
- GV nx, sửa sai, đánh giá 
* Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10 phót)
* Giíi thiÖu hai đường th¼ng vuông góc 
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật:
A
 B
 D C
- HS quan sát, nhận diện hình.
- GV hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? ( góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?)
- GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: kéo dài DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
- GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì?
- Các góc này có chung đỉnh nào?
- Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
- GV yêu cầu HS quan sát để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống.
- Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20 phót)
Bài 1: - HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp dùng ê ke để xác định cặp đường thẳng vuông góc. Sau đó trình bày:
+ Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau.
+ Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau.
- HS các cặp nhận xét.
? Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau?
- GV nx, sửa sai.
*Cñng cè vÒ c¸ch x¸c ®Þnh đường thẳng vuông góc.
Bµi 2: 1 HS đọc đề bài.
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT.
- HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp.
 - GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
*Cñng cè vÒ c¸ch x¸c ®Þnh cặp cạnh vuông góc.
Bµi 3a: - HS đọc đề bài. Làm bài cá nhân.
- HS đọc các cặp cạnh mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
+ Góc đỉnh E và góc đỉnh D vuông. Ta có AE, ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau; CD, DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Báo cáo kết quả.
*Cñng cè vÒ x¸c ®Þnh cÆp c¹nh song song,cÆp c¹nh vu«ng gãc.
4.Hoạt động vận dụng. (2 phót)
- Để xác định được góc vuông ta phải làm thế nào?
- Thực hành kiểm tra các đường thẳng vuông góc trong thực tế bằng ê-ke
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TiÕt 2: LUYỆN Tõ Vµ C©U
 Më réng vèn tõ : ¦íc m¬
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ (BT4).
* ĐCND: Không làm bài 5
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu
- HS có biết tạo cho mình những ước mở được đánh giá cao. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Máy tính chiểu nội dung bài học. 
 + Giấy khổ to và bút dạ. 
- HS: vở BT, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
1.Hoạt động mở đầu: (3 phót)
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm một ví dụ về 1 tác dụng của dấu ngoặc kép 
- NhËn xÐt.
*Giíi thiÖu bµi 
2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30 phót)
Bài 1: 2HS đọc y/c BT.
- Y/c HS đọc bài Trung thu độc lập và thảo luận theo cặp để tìm các từ đồng nghĩa với từ ước mơ.
- GV hỏi:
+ Mơ tưởng có nghĩa như thế nào?
+ Mong ước có nghĩa gì?
- GV nhận xét, sửa sai.
* Cñng cè vÒ t×m tõ cïng nghÜa cã trong bµi cho trước.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng : a. Bắt đầu bằng tiếng ước: ước muốn, ước ao, ước mong. 
 b. Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng.
* Cñng cè vÒ t×m tõ cïng nghÜa.
Bài 3: Gọi 2HS đọc y/c BT.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi vào phiếu BT.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu, sau đó cử đại diện trình bày.
- HS các cặp nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai : + Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
+ Đánh giá không cao: ước mơ bình thường, ước mơ nho nhỏ. 
+ Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
* Cñng cè vÒ ph©n biÖt c¸c  ước m¬ cô thÓ ë c¸c møc ®é kh¸c nhau.
Bài 4:- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- Y/c suy nghĩ cá nhân và đưa ra ví dụ minh họa cho mỗi loại ước mơ trên.
- GV nhận xét, sửa sai.
3.Hoạt động vận dụng. (2 phót)
- GV y/c HS hãy nói ước mơ của mình trước lớp.
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TiÕt 3: §Þa lÝ : 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ) trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
* HS năng khiếu: + Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây N

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_08_nam_2021_ban_dep.doc