Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 07 - Năm 2021 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 07 - Năm 2021 (Bản đẹp)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. Hs chậm tiến có thể đọc trơn được 2 câu đầu.

- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.

* KNS: Rèn kĩ năng xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm (xác định trách nhiệm của bản thân).

- Biết ơn các chú bộ đội, cảm nhận vẻ đẹp của quê hương trong đêm trung thu. Yêu quê hương đất nước, giữ gìn và bảo vệ nền độc lập nước nhà.

* GDANQP: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1- GV: Máy tính chiếu tranh minh hoạ bài đọc, đoạn thơ cần luyện đọc.

2- HS: SGK

 

doc 49 trang xuanhoa 10/08/2022 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 07 - Năm 2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7
 Thø 2 ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2021
TiÕt 1: TËp ®äc 
 Trung thu ®éc lËp 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. Hs chậm tiến có thể đọc trơn được 2 câu đầu. 
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
* KNS: Rèn kĩ năng xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm (xác định trách nhiệm của bản thân).
- Biết ơn các chú bộ đội, cảm nhận vẻ đẹp của quê hương trong đêm trung thu. Yêu quê hương đất nước, giữ gìn và bảo vệ nền độc lập nước nhà.
* GDANQP: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 	
1- GV: Máy tính chiếu tranh minh hoạ bài đọc, đoạn thơ cần luyện đọc. 
2- HS: SGK
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc CHỦ YẾU: 
1.Hoạt động mở đầu 3’
- Gọi 2 HS đọc lại bài “Chị em tôi” và trả lời câu 2, 3 sgk.
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài + tranh: 
? Chủ điểm mà chúng ta bắt đầu học từ hôm nay là gì?
- Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi: Bức tranh vẽ gì?
*Giíi thiÖu bµi. 
2.Hình thành kiến thức mới
H§1: LuyÖn ®äc: (10phót)
- Chia đoạn: bài chia 3 đoạn
+ Đoạn 1: ... thân thiết của các em.
+ Đoạn 2: ... to lớn, vui chơi.
+ Đoạn 3: còn lại.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp: 
+ Lần 1 kết hợp đọc từ khó, nghỉ hơi sau dấu chấm lửng và đọc câu dài:
 Đêm nay/anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la/ khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu/và nghĩ tới các em.
 Anh mừng cho các em vui tết Trung thu độc lập đầu tiên / và anh mong ước ngày mai đây, những tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa / sẽ đến với các em.
+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. 
- HS đọc theo cặp. §¹i diÖn 1-2 cÆp ®äc. 
- GV đọc mẫu toàn bài:nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, thiếu nhi.
+ Đoạn 1,2: giọng ngân dài, chậm dãi.
+ Đoạn 3: nhanh, vui tươi.
+ Nghỉ hơi dài sau dấu chấm lửng. 
+ Nhấn giọng ở các từ ngữ: man mác, độc lập, yêu quý, thân thiết, nhìn trăng, tươi đẹp, vô cùng, phấp phới, chi chít, cao thẳm, to lớn, vui tươi, Trung thu độc lập, mong ước tươi đẹp, 
H§2: T×m hiÓu bµi (10 phót)
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi:
Đoạn 1: 
? Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ vào thời gian nào?
? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui?
? Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
? Đoạn 1 nói lên điều gì?
* Ý1: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em.
Đoạn 2: HS đọc thầm- TLCH:
? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao?
? Biển có vai trò gì mà anh chiến sĩ mơ “cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn”?
- HS liên hệ tình hình biển Đông trong thời gian vừa qua.
2. Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
* Ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
Đoạn 3:
? Cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
? Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì?
? Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào?
* KNS: Đảm nhận trách nhiệm
- Để có được như vậy ngay từ bây giờ chúng ta phải làm gì?
- Liên hệ: GV giới thiệu tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nước ta những năm gần đây: nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn.
+Quan sát, theo dõi
- Ý chính của đoạn 3 là gì?
* Ý 3: Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
- Nội dung của bài nói lên điều gì? 
GV kết luận: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
* GDANQP: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.
3.Hoạt động thực hành 10 phút
- Hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc sau mỗi đoạn.
- HS đọc nối tiếp toàn bài. Cả lớp theo dõi phát hiện giọng đọc.
- GV chọn đoạn 2+3, hướng dẫn HS luyện đọc, GV treo bảng phụ.
+ GV đọc mẫu đoạn.
+ HS lắng nghe, tìm chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng trong đoạn.
+ HS đọc mẫu. GV sửa mẫu.
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- GV nhận xét chung.
4.Hoạt động vận dụng. 2phút
? Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
? Em nghĩ gì về quê hương mình? Em làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TiÕt 2: To¸n : 
LuyÖn tËp
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ và các bài toán liên quan.
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ .
- HS có phẩm chất học tập tích cực. Đồng thời góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: BT 1; 2; 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: - Phiếu nhóm, bảng phụ
 - HS: Vở BT, SGK,
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc CHỦ YẾU: 
1.Hoạt động mở đầu 5p
-2 hs lªn b¶ng ®Æt tÝnh vµ tÝnh:
 54726 + 43995 = 76518 - 32769 =
- HS nhËn xÐt. Gv nhËn xÐt.
2.Hoạt động luyện tập, thực hành 28p
Yªu cÇu hs lµm bµi 1 ®Õn bµi 3.( SGK-40)
- Gv theo dâi gióp ®ì hs yÕu.
Bài 1: (cá nhân)
- HS đọc yêu cầu bài
- GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS làm bài. HS nhận xét.
- GV nêu cách thử lại: lấy tổng trừ đi một trong hai số hạng, kết quả là số hạng kia.
- GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.
- HS làm bài phần b và thử lại.
- GV nhận xét, kết luận, củng cố cách đặt tính và tính cộng, cách thử lại phép cộng
Bài 2: (nhóm đôi)
- GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn 
- GV nêu cách thử lại: Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
- GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên.
- GV yêu cầu HS làm phần b.
- GV nhận xét chữa bài, củng cố cách thử lại
Bài 3: (cả lớp)
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS xác định thành phần chưa biết của phép tính.
? Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ
- Gọi HS làm bài, 2 HS lên bảng
- GV, HS nhận xét, chữa bài, củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng, trừ.
3. Hoạt động vận dụng. 2p
- Củng cố toàn bài.
- NhËn xÐt giê häc.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
TiÕt 3: ChÝnh t¶: (Nghe-viÕt)
 Trung thu ®éc lËp
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ từ "Ngày mai các em có quyền ....nông trường to lớn, vui tươi" . Hiểu nội dung đoạn viết.
- Làm đúng BT(2) a, (3)a phân biệt r/d/gi
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết. Đồng thời góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* GD BVMT:
-Tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
 - HS: Vở, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:(3p)
- Đọc cho học sinh viết: trung thực, chung thủy, trốn tìm, nơi chốn.
- 1 học sinh viết trên bảng, học sinh cả lớp viết vào vở nháp
- Nhận xét chữ viết của học sinh.
- Giíi thiÖu bµi 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20p)
a. Trao đổi về nội dung đoạn nhớ-viết
- Gọi 2HS đọc bài viết. HS lớp đọc thầm
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2:
+ Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tươi đẹp như thế nào?
b. Hướng dẫn viết từ khó: 
- Gọi HS nêu từ khó, từ cần viết hoa sau đó GV đọc cho HS luyện viết.
-1 HS lên bảng, lớp viết nháp: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn, 
- GDMT: Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cần yêu quý, trân trọng và bảo tồn những vẻ đẹp ấy
c/ Hướng dẫn trình bày:
- Gọi HS nêu cách trình bày đoạn văn.
d/ Nhớ- viết:
- HS nhớ lại đoạn văn để viết bài.
- GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt.
- Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết.
e/ Thu, chấm, nhận xét bài.
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau.
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài.
3. Hoạt động luyện tập thực hành (10p)
Bài 2(a): Học sinh làm bài chữa bài
Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, đánh dấu
Gọi học sinh lên đọc lại truyện vui
? Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
? Theo em, phải làm gì để mò được kiếm?
* Chèt c¸ch viÕt r, d, gi....
Bµi 3a: - Cho hs ®äc yªu cÇu bµi.
- Cho hs th¶o luËn nhãm ®«i.
 +Tæ chøc cho hs ch¬i trß ch¬i thi t×m nhanh tõ.
 + Hs ch¬i trß ch¬i.
NhËn xÐt vµ b×nh chän.
* Chèt c¸c tõ tiÕng cã ©m r, d, gi vµ c¸c tõ tiÕng chøa vÇn iªn, iªng
4. Hoạt động vận dụng (2p)
- Viết 5 tiếng, từ chứa r/d/gi
- Sưu tầm các câu đố về vật có chứa r/d/gi.
- Gv nhËn xÐt giê häc.
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TiÕt 4: LuyÖn tõ vµ c©u: 
 C¸ch viÕt tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; 
- Hs biết viết tên người, tên địa lí Việt Nam, địa chỉ gia đình theo đúng quy tắc viết hoa
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2 mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3).
- HS có ý thức viết hoa đúng cách, đúng quy tắc. Đồng thời góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
- HS: vở BT, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Hoạt động mở đầu: Cñng cè cho hs vÒ danh tõ chung, danh từ riªng (3 phót)
- 1 HS trả lời:
? Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng. Lấy VD.
- Nhận xét.
*Giíi thiÖu bµi:
2. Hình thành kiến thức mới:(10 phót)
a. Nhận xét
* H×nh thµnh kÜ n¨ng viÕt tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam 
- Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết (nhóm 4)
- HS thảo luận nhóm 4, trình bày Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời (cá nhân)
? Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?
? Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết như thế nào?
b. Rót ghi nhí (sgk- Tr 68)
- HS đọc lại nội dung ghi nhớ
- Phát phiếu cho từng nhóm: Em hãy viết 5 tên người, 5 tên địa lý vào phiếu
? Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?
- HS viết ra phiếu, dán bảng
- GV lưu ý cách viết một số tên người, tên đất của dân tộc Tây Nguyên: Y Bi A- lê- ô, Y Ngông Niê- kđăm
3.Hoạt động luyện tập, thực hành (20 phót)
Bài 1, 2: (cá nhân)
- HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài. 
- 3 HS lên bảng, HS khác làm vào vở. HS nhận xét bạn viết trên bảng. 
? Vì sao phải viết hoa tiếng đó?
- Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ: thôn, xã, huyện, tỉnh là danh từ chung nên không viết hoa những từ này.
Bài 3: (nhóm 4)
- HS đọc yêu cầu. - Làm việc nhóm 4
- Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b.
- Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS lên đọc và tìm trên bản đồ tỉnh, thị xã, huyện, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh mình đang ở.
- Nhận xét, tuyên dương 
- Liên hệ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương
4.Hoạt động vận dụng. (2 phót)
- Viết tên của 10 bạn trong lớp em
- Viết tên thủ đô của 10 nước trên thế giới.
- Củng cố toàn bài. Gv nhËn xÐt giê häc. 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TiÕt 5: KÓ chuyÖn: 
 Lêi ­íc d­íi tr¨ng 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể)
- Biết ước mơ để có niềm vui, hạnh phúc trong cuộc sống. Góp phần bồi dưỡng các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
* BVMT: Khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người (đem đến hi vọng tốt đẹp)
- HS có quyền được mơ ước tới những điều tốt đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: + Máy tính chiếu tranh minh họa từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK, các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn. 
 + Giấy khổ to và bút dạ. 
 - HS: Truyện đọc 4, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu (3 phót):
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng và nói ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét.
* Giíi thiÖu chuyÖn. 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (7 phót) 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì?
- HS quan sát tranh, đọc nội dung tranh và trả lời câu hỏi.
- Muốn biết chị Ngàn cầu mong điều gì các em chú ý nghe cô kể.
- GV kể chuyện lần 1- HS lắng nghe, theo dõi.
- GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.
H§3: HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (23 phót)
- Chia nhóm 4 HS thực hành kể chuyện: mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện.
- HS kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn.
- Tổ chức cho các nhóm kể: 
+HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất ý nghĩa câu chuyện.
- HS nhận xét theo các tiêu chí đánh giá: 
+ Nội dung câu truyện đúng chủ đề.
+ Câu chuyện ngoài SGK.
+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp cử chỉ, điệu bộ.
+ Nêu đúng ý nghĩa của chuyện.
+ Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn.
- Gv nhận xét.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể. Gv nhận xét.
 * Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện:
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm 4 và trả lời câu hỏi:
+ Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện điều gì?
+ Hành động của cô gái cho thấy cô là người ntn?
+ Em hãy tìm kết thúc vui cho câu chuyện trên?
- Gọi 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay.
- Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
*Gv: Có lẽ trời phật rủ lòng thương, cảm động trước tấm lòng vàng của chị nên đã khẩn cầu cho chị sáng mắt như bao người. Năm sau mắt chị sáng lại nhờ phẫu thuật.
 Cuộc sống hiện nay của chị thật hạnh phúc và êm ấm. Mái nhà của chị lúc nào cũng đầy ắp tiếng cười của trẻ thơ.
* GDBVMT: GV kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người (đem đến niềm hi vọng tốt đẹp).
4.Hoạt động vận dụng (2 phót) 
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Tìm trong sách Truyện đọc 4 các câu chuyện cùng chủ điểm.
- Nhận xét tiết học.
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TiÕt 6: TËp ®äc 
 ë V­¬ng quèc T­¬ng Lai.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2, trong SGK).
- Đọc rành mạch một đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên, tươi vui.
- GD học sinh có niềm mơ ước ca đẹp, chính đáng và quyết tâm biến mơ ước thành hiện thực. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Máy tính chiếu tranh minh hoạ bài đọc, đoạn văn cần luyện đọc. 
2- HS: SGK, vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Cñng cè kiÕn thøc bµi ''Trung thu ®éc lËp'' (3 phót) 
- Kiểm tra bài tập đọc “ Trung thu độc lập” và trả lời câu hỏi 1, 2 
- GV nhận xét.
Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu những nét chính của vở kịch ở vương quốc Tương Lai 
- HS theo dõi, quan sát tranh.
- HS đọc lời giới thiệu vở kịch
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
H§1: LuyÖn ®äc: (10 phót)
- GV đọc mẫu đoạn kịch. HS theo dõi.
+ Màn 1: giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện tâm trọng háo hức, ngạc niên của nhân vật chính khi gặp các em bé
+ Màn 2: giọng trầm trồ, thán phục, giọng em bé tự tin, tự hào
- GV chia đoạn bài để HS luyện đọc
+ Màn 1: Đoạn 1: 5 dòng đầu
 Đoạn 2: 8 dòng tiếp
 Đoạn 3: đoạn còn lại
+ Màn 2: Đoạn 1:6 dòng đầu
 Đoạn 2: 6 dòng tiếp
 Đoạn 3: đoạn còn lại
- HS đọc nối tiếp bài theo 2 lượt
+ Lượt 1: kết hợp luyện đọc từ khó.
+ Lượt 2: kết hợp giải nghĩa từ: - Giải nghĩa từ chú giải .
- Cho HS đọc bài theo cặp.
- GV đọc mẫu - HS chú ý nghe
H§2: H­íng dÉn t×m hiÓu bµi. (10 phót)
- HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Màn 1:
? Câu chuyện diễn ra ở đâu?
? Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
? Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
? Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
? Theo em sáng chế có nghĩa là gì?
? Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì ở con người?
*Màn 1 cho em biết điều gì?
Ý 1: Những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện ước mơ của con người .
Màn 2: 
? Câu chuyện diễn ra ở đâu?
? Những trái cây mà Tin-tin và Min-tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
? Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai? Vì sao?
? Màn 2 cho em biết điều gì?
Ý 2: Giới thiệu những trái cây kì lạ ở Vương quốc Tương Lai.
- GV: Con người ngày nay đã chinh phục được vũ trụ, lên tới mặt trăng, tạo ra được nhiều điều kì diệu, cải tạo giống để cho ra đời những thứ quả to hơn thời xưa
- Nội dung của cả 2 đoạn kịch này là gì ?
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài
* GV chốt: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc có những phát minh độc đáo của trẻ em.
3. Hoạt động luyện tập thực hành: Luyện đọc diễn cảm: (8 phót)
- HS đọc tiếp nối nhau đoạn 1- HS đọc thầm và phát hiện giọng đọc phù hợp.
+ Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng các nhân vật.
- HS thảo luận phát hiện lời của nhân vật: vui tươi, hồn nhiên
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai từng màn kịch.
+ Phân vai trong nhóm
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng (2 phót)
- Qua bài đọc, em rút ra bài học gì?
- HS nêu suy nghĩ của mình
- Nói về những ước mơ của em.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TiÕt 7: luyÖn TiÕng ViÖt 
¤n vÒ ®äc vµ c¸ch viÕt tªn ng­êi , tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Cñng cè cho hs ®äc- hiÓu bµi tËp ®äc “ë V­¬ng quèc T­¬ng Lai” 
- Cñng cè vÒ c¸ch viÕt tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: B¶ng phô 
HS: SGK, vở
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc CHỦ YẾU.
1.Hoạt động mở đầu (3 phót)
*Khởi động: 
- HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ
- GV dẫn vào bài mới 
2. Hoạt động luyện tập, thực hành 
H§1: H­íng dÉn hs «n c¸ch ®äc bµi “ë V­¬ng quèc T­¬ng Lai” (10 phót)
Hs nªu sè ®o¹n trong bµi 4 ®o¹n.
Nªu c¸ch ®äc tõng ®o¹n .
Tæ chøc cho hs ®äc nèi tiÕp ®o¹n 3 l­ît .
GV chØnh söa c¸c lçi sai cho hs .
Tæ chøc cho hs ®äc diÔn c¶m mµn kÞch theo c¸ch ph©n vai .(8hs ®äc: Tin- tin, Mi- tin, 5 em bÐ, ng­êi dÉn chuyÖn)
Nªu c¸c c©u hái cña bµi trong bµi tËp tr¾c nghiÖm .
- Nªu l¹i néi dung bµi : ¦íc m¬ cña c¸c b¹n nhá vÒ mét cuéc sèng ®Çy ®ñ vµ h¹nh phóc ,ë ®ã trÎ em lµ nhµ ph¸t minh giµu trÝ s¸ng t¹o ,gãp søc m×nh vµo cuéc sèng.
H§2: ¤n luyÖn vÒ c¸ch viÕt tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam. (20 phót)
a. Gv giao bµi : 
Hs ®¹i trµ:
 §Ò 2 tuÇn 7 - ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ 4.
Hs giái :
 Lµm thªm bµi 3 – BTTN
b. HDHS ch÷a bµi : 
 Bµi 1: Hs nªu yªu cÇu . Hs lµm bµi c¸ nh©n .
 - Hs tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm . Líp nhËn xÐt .
GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn .
Chèt c¸ch xÕp tõ theo hai lo¹i danh tõ chung vµ danh tõ riªng.
Bµi 2: Hs nªu yªu cÇu . Hs lµm bµi nhãm bµn.
 - Hs trng phiÕu . Líp nhËn xÐt .
GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn .
Chèt ghi nhí vÒ quy t¾c viÕt hoa tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam.
Bµi 3: Hs nªu yªu cÇu . Hs lµm bµi c¸ nh©n .
 - Hs tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm . Hs nhËn xÐt .
GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn .
Chèt vÒ nghÜa cña thµnh ng÷ ,tôc ng÷ .
Bµi 3- HSg.
Hs lµm bµi c¸ nh©n .
- GV ch÷a bµi theo h×nh thøc c¸ nh©n .
* Chèt vÒ c¸ch viÕt tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam.
3.Hoạt động vận dụng. (2 phót)
HÖ thèng l¹i bµi .
NhËn xÐt tiÕt häc .
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. -----------------------------------------------------------------------------------
 Thø 3 ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2021
tiÕt 1: To¸n: 
 BiÓu thøc cã chøa hai ch÷ 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ , giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo giá trị cụ thể của chữ.
- Học tập tích cực, tính toán chính xác. Góp phần phát triền các NL: NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: + Máy tính chiếu đề bài toán ví dụ.
 - HS: Sgk, bảng con, vở
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc CHỦ YẾU.
1.Hoạt động mở đầu: Kiểm tra kiến thức về biểu thức có chứa một chữ (3 phót)
? 1 HS tính giá trị của biểu thức: m x 2 + 13 nếu m = 5.
- Nhận xét, củng cố cách tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ.
* Giới thiệu bài 
2.Hình thành kiến thức mới (10 phót)
* Biểu thức có chứa hai chữ
- 3 HS đọc bài toán ví dụ.
? Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?
? Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá?
- GV làm tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá, anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá, 
- HS nêu số con cá của hai anh em trong từng trường hợp.
? Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con?
- HS trả lời.
- GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ.
* Giá trị của biểu thức chứa hai chữ
- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu?
- GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b.
- GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; a = 0 và b = 1; 
- HS tìm giá trị của biểu thức a + b trong từng trường hợp.
? Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào?
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì?
=> KL: Mỗi lần thay chữ số bằng chữ ta tính được một giá trị của biểu thức a + b.
3.Hoạt động luyện tập, thực hành (20 phót)
Bài 1: (cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài. 
- 2 HS lên bảng. Nhận xét - chữa bài
 - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 2 a,b: (nhóm đôi)
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu theo nhóm 2, trình bày.
? Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì?
* Chèt vÒ tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc cã chøa hai ch÷.
Bài 3 + Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trong bảng.
- Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức chúng ta cần chú ý thay hai giá trị a, b ở cùng một cột.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS lên bảng làm bài theo nhóm, đại diện một nhóm làm bảng phụ và trình bày.
- GV nhận xét, kết luận, chốt lại bài, củng cố bài.
* Cñng cè cho hs vÒ tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc cã chøa hai ch÷ d¹ng tÝch,th­¬ng.
Bài 4: Công thức tính chu vi 
 P = a+b+c
- HS vận dụng tính chu vi trong từng trường hợp
4. Hoạt động vận dụng (2 phót)
- Hoàn thành các bài tập tương tự trong vở BTT
- Lập công thức tính chu vi tam giác đều có cạnh là a
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
tiÕt 2: TËp lµm v¨n 
 LuyÖn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
- Hs biết xây dựng một đoạn văn dựa vào cốt truyện có sẵn.
- Tự giác, làm việc nhóm tích cực. Góp phần phát triển NL: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ.
* Gi¸o dôc kü n¨ng sèng: Gi¸o dôc cho HS kü n¨ng t­ duy, s¸ng t¹o, ph©n tÝch, ph¸n ®o¸n, thÓ hiÖn sù tù tin vµ x¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh minh hoạ truyện: “Vào nghề”, bảng nhóm. Bảng phụ, phiếu học tập thống kê các lỗi. 
 - HS: Vở BT, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Cñng cè kiÕn thøc vÒ luyÖn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn (3 phót)
- Gọi 3 HS lên bảng mỗi HS kể 3 bức tranh truyện Ba lưỡi rìu.
- Nhận xét, chữa bài
*Giíi thiÖu bµi.
2.Hoạt động luyện tập, thực hành (30 phót)
Bài 1: (nhóm đôi)
- Gọi 3 HS đọc yêu cầu bài và cốt truyện.
- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một làn xuống dòng. GV ghi nhanh lên bảng.
- HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
+ Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
+ Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
+ Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mong ước.
- Gọi 2 HS đọc lại các sự việc chính.
Bài 2: (nhóm 4)
* Gi¸o dôc kü n¨ng sèng: Gi¸o dôc cho HS kü n¨ng t­ duy, s¸ng t¹o, ph©n tÝch, ph¸n ®o¸n, thÓ hiÖn sù tù tin vµ x¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của chuyện.
- Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn.
- HS hoạt động trong nhóm 4.
- Chú ý nhắc HS đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu hoặc diễn biến hoặc kết thúc của từng đoạn để viết nội dung cho hợp lý.
- Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc (ghi chú)
3. Hoạt động vận dụng (2 phót)
- Viết lại những đoạn em chưa ưng ý
- Kể lại toàn bộ câu chuyện Vào nghề.
- Chèt c¸ch viÕt ®o¹n v¨n.
- NhËn xÐt chung tiÕt häc. 
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TiÕt 3: ®Þa lÝ
Mét sè d©n téc ë T©y Nguyªn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, ) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nư

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_07_nam_2021_ban_dep.doc