Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022

TẬP ĐỌC

CÓ CHÍ THÌ NÊN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng

- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

3. Thái độ

- GD HS có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn

4. Góp phần phát triển các năng lực

- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

 * KNS: -Xác định giá trị

 -Tự nhận thức về bản thân

 -Lắng nghe tích cực

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108 SGK (phóng to)

- HS: SGK

 

doc 61 trang xuanhoa 12/08/2022 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
 Soạn ngày 24/10/2021
 Dạy thứ hai ngày 25/10/2021
Tiết 1 TẬP ĐỌC
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
3. Thái độ
- GD HS có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * KNS: -Xác định giá trị
 -Tự nhận thức về bản thân
 -Lắng nghe tích cực
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108 SGK (phóng to) 
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai.
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
 + Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
+ Nêu nội dung bài học
- GV dẫn vào bài mới
+ Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy, có trí nhớ lạ thường. . . . 
- HS đọc nội dung bài học. 
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc: Các câu tục ngữ đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rại mang tính chất của một lời khuyên.
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (đã quyết, hãy lo bền chí, câu chạch, câu rùa, sóng cả,...,...,...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó: nên, hành, lận, keo, cả, rã (đọc phần chú giải)
- HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
 + Dựa vào nội dung các câu tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào các nhóm?
Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công
Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn
Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. 
+ Cách diễn đạt các câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Chọn ý em cho là đúng?
+ Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về biểu hiện một HS không có ý chí. 
- Nội dung của các câu tục ngữ?
* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn, bài. 
- GV ghi nội dung lên bảng
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi
- TBHT điều hành hoạt động báo cáo:
Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công
Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn
Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
1.Có công mài sắt có ngày nên kim . 
 4. Người có chí thì nên 
2. Ai ơi đã quyết thì hành 
5.Hãy lo bền chí câu cua .
3. Thua keo này, bày keo 
 6. Chớ thấy sóng cả mà rã 
7. Thất bại là mẹ 
+ Ngắn gọn, ít chữ (chỉ bằng 1 câu)
 - Có công mài sắt có ngày nên kim. 
+ Có vần có nhịp cân đối cụ thể: 
- Ai ơi đã quyết thì hành/
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. !
- Thua keo này/ bày keo khác. 
+ Có hình ảnh. 
*Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim. 
*Người đan lát quyết làm cho sản phẩm tròn vành. 
*Người kiên trì câu cua. 
*Người chèo thuyền không lơi tay chèo giữa sóng to gió lớn. 
+ HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn gia đình, bản thân. 
- Những biểu hiện của HS không có ý chí: 
*Gặp một bài tập khó là bỏ luôn, không có gắng tìm cách giải. 
* Thích xem phim là đi xem không học bài. 
* Trời rét không muốn chui ra khỏi chăn để đi học. 
* Hơi bị bệnh là muốn nghỉ học ngay. 
* Bị điểm kém là chán học. 
* Gia đình có chuyện không may là ngại không muốn đi học. 
*Thấy trời nắng, muốn ở nhà, nói dối bị nhức đầu để trốn học. 
Nội dung: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. 
- HS ghi lại nội dung bài
3. Luyện đọc diễn cảm: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
+ Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài
- GV nhận xét chung
4. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
- Em học được điều gì qua các câu tục ngữ?
- Liên hệ, giáo dục ý chí vươn lên trong học tập và cuộc sống
5. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- 1 HS nêu lại
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- HS liên hệ
- Sưu tầm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao cùng chủ đề.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 THẺ DỤC (Thầy Lưu)
Tiết 3 TOÁN
Tiết 53: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
 2. Kĩ năng
- Hs biết cách thực hiện thành thạo nhân với số có tận cùng là chữ số không.
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Phiếu nhóm
 - HS: SGk, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhóm.
- KT: 	đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3p)
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân
- GV dẫn vào bài
- HS nêu
2. Hình thành kiến thức (15p)
* Mục tiêu: Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
* Cách tiến hành
*Phép tính :1324 x 20=?
 + 20 có chữ số tận cùng là mấy?
 + Tách 20 thành tích của 10
 - Viết lại phép tính bài đã cho
 - Hãy tính giá trị của 1324 x (2 x 10)
+ Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu?
+ 2648 là tích của các số nào?
+ Nhận xét gì về số 2648 và 26480?
+ Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
+ Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20 chúng ta làm như thế nào?
 - Hãy đặt tính và thực hiện tính 
 1324 x 20. 
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình. 
 * Phép nhân 230 x 70 = ?
 - GV viết lên bảng phép nhân 
 230 x 70. 
 - Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10. 
 - GV yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành tích của một số nhân với 10. 
 - Vậy ta có: 
 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
 - GV: Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức (23 x 10) x (7 x 10). 
+ 161 là tích của các số nào?
+ Nhận xét gì về số 161 và 16100?
+ Số 230 có mấy chữ số 0 tận cùng?
 + Số 70 có mấy chữ số 0 tận cùng?
 + Vậy cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng?
 +Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 ta làm thế nào? 
- Hãy đặt tính và thực hiện tính 
 230 x 70. 
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình. 
* Chú ý giúp đỡ HS M1
 Cá nhân – Lớp.
- HS đọc phép tính. 
+ Là 0. 
+ 20 = 2 x 10 = 10 x 2. 
- HS viết lại phép tính: 
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
- HS làm cá nhân- Chia sẻ trước lớp
1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 
 = 2648 x 10
 = 26480
+ 1324 x 20 = 26480. 
+ 2648 là tích của 1324 x 2. 
+ 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải. 
+ Có một chữ số 0 ở tận cùng. 
+ Ta chỉ thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2. 
- HS làm cá nhân- Chia sẻ trước lớp 
- Nêu cách thực hiện phép tính: Nhân 1324 với 2, được 2648. Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 2648 được 26480
- HS đọc phép nhân. 
- HS nêu: 230 = 23 x 10. 
- HS nêu: 70 = 7 x 10. 
- HS làm cá nhân- Chia sẻ trước lớp: 
 (23 x 10) x (7 x 10)
= (23 x 7)x (10 x 10)
= 161 x 100 = 16100
+ 161 là tích của 23 x 7
+ 16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải. 
+ Có một chữ số 0 ở tận cùng. 
+ Có một chữ số 0 ở tận cùng. 
+ Có hai chữ số 0 ở tận cùng. 
+Ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích 23 x7. 
- HS làm cá nhân-Chia sẻ trước lớp 
- HS nêu: Nhân 23 với 7, được 161. Viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải 161 được 16100. 
3. HĐ thực hành (18p)
Mục tiêu: Hs biết cách thực hiện thành thạo nhân với số có tận cùng là chữ số 0
* Cách tiến hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa (nếu cần)
- GV chốt đáp án.
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính...
* Chú ý giúp đỡ hs M1+M2
Bài 2: Tính
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- GV chốt đáp án, nhận xét, đánh giá vở của HS
- Củng cố cách tính và thực hiện phép tính...
* HS M3+M4 thực hiện nhẩm nhanh
Bài 3 +bài 4 (BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Chốt cách tính diện tích hình chữ nhật
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
Cá nhân-Nhóm 2- Lớp
- Thực hiện theo YC của GV. 
- HS làm cá nhân- Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp.
Đ/a:
 1342 13 546 5 642
 x 40 x 30 x 200 53 680 406 380 1 128 400
Cá nhân- Lớp
- HS làm cá nhân vào vở
Đ/a:
1 326 x 300 = 397 800
3 450 x 20 = 69 000
1 450 x 800 = 1 160 000
 1 326 3450 1450
 x 300 x 20 x 800
 397 800 69 000 1160000
- HS làm bài vào vở Tự học
Bài 3: 30 bao gạo nặng là: 
 30 x 50 = 1500 (kg)
 40 bao ngô nặng là: 
 40 x 60 = 2400 (kg)
 Xe đó chở tất cả là: 
 1500 + 2400 = 3900 (kg)
 Đáp số: 3 900 kg
Bài 4: Chiều dài tấm kính là:
 30 x 2 = 60 (cm)
 Diện tích tấm kính là:
 30 x80 = 1800 (cm2)
 Đáp số: 1800 cm2
- Ghi nhớ cách nhân nhẩm.
- Giải bài tập 3 bằng cách khác 
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 TOÁN
Tiết 54: ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
- Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích, biết kí hiệu của đề-xi-mét vuông:dm2
2. Kĩ năng
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.
- Biết được 1dm2 = 100cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
3. Thái độ
- Học tập tích cực, chuyển đổi chính xác các đơn vị đo
4. Góp phần phát triền các NL:
- NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1dm2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2.
 - HS: Chuẩn bị thước và giấy có kẻ ô vuông 1cm x 1cm.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
Trò chơi: Về đúng nhà mình.
- Cách chơi: GV ghi mỗi phép tính vào 1 miếng bìa, các em cầm trên tay vừa đi vừa hát:"Trời nắng, trời nắng thỏ đi tắm nắng,..."GV hô "Mưa to rồi, về nhà thôi" các em chạy mau về nhà của mình vơi đáp số gv ghi trên bảng. Ai chậm (sai) thì bị phạt.
- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới
- HS chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV
2. Hình thành kiến thức (15p)
* Mục tiêu: : Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.
* Cách tiến hành:.Cá nhân- Nhóm – Lớp
a. Ôn tập về xăng- ti- mét vuông: 
+ Vẽ một hình vuông có diện tích là 1cm2. 
+ 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng- ti- mét?
b. Giới thiệu đề- xi- mét vuông (dm2)
 - GV treo hình vuông có diện tích là 1dm2 lên bảng và giới thiệu: Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề- xi- mét vuông. 
 - Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm2. 
- Yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của hình vuông. 
+ Vậy 1dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu? 
+ Dựa vào kí hiệu xăng- ti- mét vuông, nêu cách viết kí hiệu đề- xi- mét vuông? (GV ghi bảng: dm2)
- GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2cm2, 3dm2, 24dm2 và yêu cầu HS đọc các số đo trên. 
 * Mối quan hệ giữa cm2 và dm2
- Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm. 
- 10 cm bằng bao nhiêu đề- xi- mét?
*KL: Vậy hình vuông cạnh 10cm có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 1dm. 
+ Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu?
 - Vậy 100cm2 = 1dm2. 
 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1dm2 bằng 100 hình vuông có diện tích 1cm2 xếp lại. 
- GV yêu cầu HS vẽ HV có diện tích 1dm2. 
- HS vẽ ra giấy kẻ ô. 
- 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. 
- HS đồng thanh: đề- xi- mét vuông
- Cạnh của hình vuông là 1dm. 
+ Cạnh dài 1 dm
+ Là kí hiệu của đề- xi- mét viết thêm số 2 vào phía trên, bên phải (dm2). 
- Một số HS đọc trước lớp. 
- HS tính và nêu: S= 10cm x 10cm = 100cm2
- HS: 10cm = 1dm. 
+ Là 1dm2. 
- HS đọc: 100cm2 = 1dm2. 
- HS vẽ vào giấy HV: 1cm x 1cm. 
3. HĐ thực hành (18p)
* Mục tiêu: Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.
Biết được 1dm2 = 100cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Đọc
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- GV ghi bảng và gọi HS đọc, HS khác nhận xét, bổ sung. 
*Chú ý hs M1+M2
- Nhận xét, chốt đáp án.
- Củng cố cách đọc...
Bài 2: Viết theo mẫu: 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc. 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu cần) 
- GV nhận xét, chốt đáp án. 
- Củng cố cách viết...
 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
- GV: Vì đề- xi- mét vuông gấp 100 lần xăng- ti- mét vuông nên khi thực hiện đổi đơn vị diện tích từ đề- xi- mét vuông ra đơn vị diện tích xăng- ti- mét vuông ta nhân số đo đề- xi- mét vuông với 100 (thêm hai số 0 vào bên phải số đo có đơn vị là đề- xi- mét vuông). 
Bài 4 + Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- GV chốt cách so sánh: Đổi 2 đơn vị đo thành 1 đơn vị đo
4. HĐ ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân- Lớp
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Hs nối tiếp đọc cá nhân cá số trong BT1.
Đ/a:
+ 32 dm2 : ba mươi hai dm vuông
+ 911 dm2 : chín trăm mười một dm vuông. 
+ 1952 dm2 : một nghìn chín trăm năm mươi hai dm vuông
+ 492 000 dm2 :bốn trăm chín mươi hai nghìn dm vuông. 
Cá nhân – Lớp
- HS làm cá nhan- Chia sẻ trước lớp
Đ/a:
+ 812 dm2 ; 1969 dm2 ; 2812 dm2
Đọc
Viết
Một trăm linh hai đề-xi-mét vuông
102 dm2
Tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông
812 dm2
Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề-xi-mét vuông
1969 dm2
Hai nghìn tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông.
2812 dm2
Cá nhân –Nhóm 2- Lớp
- HS tự làm vào vở, đổi chéo kiểm tra bài.
- TBHT điều hành lớp nhận xét, chữa bài.
Đ/a:
1dm2 =100cm2 2000cm2 = 20dm2
100cm2 = 1dm2 1997dm2 = 199700cm2
48dm2 = 4800cm2 9900 cm2 = 99 dm2
- Nêu cách chuyển đổi
- HS làm bài vào vở Tự học
Bài 4: >, <, = ?
210 cm2 = 2dm210cm2
6 dm23cm2 = 603cm2
1954cm2 > 19 dm250cm2
2001cm2 < 20dm210cm2
Bài 5: a) Đ
 b) S
 c) S
 d) S
- Ghi nhớ kí hiệu của đề-xi-mét vuông, mối quan hệ giữa dm2 và cm2
 Giải bài tập: (M3+M4) Một hình chữ nhật có chiều dài 72dm, chiều rộng bằng một phần ba chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
:...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 CHÍNH TẢ
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức các khổ thơ 6 chữ.(HS viết ở nhà)
- Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức đoạn văn.(HS viết ở nhà)
- Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT (2)a phân biệt s/x.
- Làm đúng BT2a phân biệt ch/tr.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
3. Thái độ: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
 - HS: Vở, bút,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ
2. Chuẩn bị viết chính tả: (6p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, cách viết đoạn thơ 6chữ.
* Cách tiến hành: 
5. Làm bài tập chính tả: (5p)
* Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x 
* Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp
Bài 2a: s/x?
- Lưu ý giúp HSNK cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả thông qua biện pháp nghệ thuật nhân hoá và liên tưởng của tác giả.
Bài 3: Viết lại các câu cho đúng chính tả
- GV giới thiệu thêm cho HS hiểu nghĩa của từng câu. 
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: Nước sơn là vẻ ngoài Nước sơn đẹp mà gỗ xấu thì đồ vật chóng hỏng. Con người tâm tính tốt còn hơn chỉ đẹp mã vẻ ngoài. 
+ Xấu người đẹp nết: Người vẻ ngoài xấu nhưng tính nết tốt. 
+ Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể: Mùa hè ăn cá sống ở sông thì ngon. Mùa đông ăn cá sống ở biển thì ngon. 
+ Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi
 Trăng dù mờ vẫn sáng hơn sao. Núi có lở vẫn cao hơn đồi. Người ở địa vị cao, giỏi giang hay giàu có dù sa sút thế nào cũng còn hơn những người khác (Quan niệm không hoàn toàn đúng đắn). 
6. Hoạt động ứng dụng (1p)
7. Hoạt động sáng tạo (1p)
Cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp
Lối sang- nhỏ xíu- sức nóng – sức sống- thắp sáng
- 1 hs đọc to đoạn thơ đã điền hoàn chỉnh.
Đ/á:
a/. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 
b/. Xấu người đẹp nết. 
c/. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. 
d/. Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. 
- Lắng nghe
- Viết 5 tiếng, từ chứa s/x
- Tìm các từ láy chứa s/x
5. Làm bài tập chính tả: (5p)
* Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được ch/tr 
* Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp
Bài 2a: ch/tr?
- Giáo dục HS nghị lực và kiên trì như nhân vật Ngu Công trong câu chuyện
6. Hoạt động ứng dụng (1p)
7. Hoạt động sáng tạo (1p)
Cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp
Lời giải: Trung Quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi. 
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- Viết 5 tiếng, từ chứa ch/tr
- Tìm các từ láy chứa ch/tr
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Soạn ngày 24/10/2021
 Dạy thứ ba ngày 26/10/2021
Tiết 1 TOÁN
Tiết 50: MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được mét vuông, " m2".
2. Kĩ năng
- Biết được 1m2 = 100d m2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2.
3. Thái độ
- Tính chính xác, cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm2. 
 - HS: Vở BT, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:(5p)
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
Điền dấu , =?
 210 cm2 = ... dm2.... cm2 
 1954 cm2 > .... dm2 .... cm2
 210 cm2 < .... cm2
 6 dm2 3 cm2 = .... cm2 
 2001 cm2 < ....dm2... cm2
 603 cm2 < .... cm2
- GV chốt KT và dẫn vào bài mới
- HS chia làm 2 tổ tham gia trò chơi dưới sự điều hành của GV
2. Hoạt động thực hành:(30p)
* Mục tiêu: Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được kí hiệu mét vuông: " m2".
* Cách tiến hành: 
a. Giới thiệu mét vuông 
 - GV treo lên bảng hình vuông có diện tích là 1m2 và được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích là 1 dm2. 
 - GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét về hình vuông trên bảng. 
 + Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu?
 + Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu?
 + Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu?
+ Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại?
 + Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu?
 - GV nêu: Vậy hình vuông cạnh dài 1 m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dm. 
 - Ngoài đơn vị đo diện tích là cm2 và dm2 người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông. Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m. (GV chỉ hình)
 - Mét vuông viết tắt là m2. 
 + 1m2 bằng bao nhiêu đề- xi- mét vuông?
 - GV viết lên bảng: 1m2 = 100dm2
 + 1dm2 bằng bao nhiêu xăng- ti- mét vuông?
 + Vậy 1 m2 bằng bao nhiêu xăng- ti- mét vuông?
 - GV viết lên bảng: 1m2 = 10 000cm2 
- HS quan sát hình. 
- HS thảo luận nhóm 2 và trả lời:
+ Hình vuông lớn có cạnh dài 1m (10 dm). 
+ Hình vuông nhỏ có độ dài là 1dm. 
+ Gấp 10 lần. 
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dm2. 
+ Bằng 100 hình. 
+ Bằng 100dm2. 
- HS đọc: Mét vuông
+ 1m2 = 100dm2. 
+ 1dm2 =100cm2
+ 1m2 =10 000cm2
- HS nêu: 
 1m2 =100dm2 ; 1m2 = 10 000cm2 
3. HĐ thực hành (18 phút)
*. Mục tiêu: Biết được 1m2 = 100d m2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Viết theo mẫu: 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
* Lưu ý hs M1+M1 
Bài 2(cột 1): HSNK yêu cầu làm cả bài
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
+ Nêu mối quan hệ giữa m2 với dm2 và cm2
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 xác định các bước giải.
- GV giúp đỡ các nhóm yếu:
+ B1: Tính diện tích 1 viên gạch
+ B2: Lấy diện tích 1 viên gạch nhân với số viên gạch
* HS M3+M4 thực hiện thành thạo
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
- Cá nhân làm bài- Chia sẻ trước lớp
Đ/a:
990 m2: Chín trăm chín mươi chín mét vuông. 
2005 m2: Hai nghìn không trăm linh năm m2
1980 m2: Một nghìn chín trăm tám mươi m2
8600 dm2 ; Tám nghìn sáu trăm dm2
28911 cm2;Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một cm2. 
- Cá nhân- Chia sẻ nhóm 2- Chia sẻ lớp
Đ/a:
1m2 = 100dm2 
100dm2 = 1m2 
1m2 = 1000 cm2 
10 000 cm2 = 100 m2 
Nhóm 4- Lớp
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS thảo luận nhóm, thực hiện vào phiếu học tập.- Chia sẻ trước lớp
 Giải:
 Diện tích của một viên gạch là: 
 30 x 30 = 900 (cm2)
 Diện tích của căn phòng là: 
 900 x 200 = 180 000(cm2 )
 180 000cm2 = 18m2
 Đáp số: 18m2
- Ghi nhó kí hiệu m2 và mối quan nhệ giữa m2 với dm2 và cm2
- Suy nghĩ cách tính diện tích miếng bìa ở bài tập 4
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
2. Kĩ năng
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III)
*ĐCND: Không làm bài tập 3
3. Thái độ
- Có thái độ đúng mực trong giao tiếp để đạt được mục đích giao tiếp
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: + Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và Thỏ. 
 - HS: Vở BT, sgk.
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hình thành KT:(30p)
*Mục tiêu: Nắm được 2 cách MB trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
* Cách tiến hành: 
a. Nhận xét:
- Cho HS quan sát tranh.
+ Em biết gì qua bức tranh này?
Bài 1: Đọc truyện sau: 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên. 
Bài 2: 
- Nêu phần mở bài của câu chuyện?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhóm. 
+Hãy so sánh hai cách mở bài?
- GV: Đó là hai cách mở bài trong bài văn KC. 
+ Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
 b. Ghi nhớ: 
- YC HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp. 
Cá nhân - Nhóm 2 – Lớp
- HS quan sát tranh. 
+ Đây là tranh minh hoạ truyện: Rùa và Thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. Kết quả Rùa đã về đích trước Thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú. 
- HS tiếp nối nhau đọc truyện. 
- HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài của truyện –Chia sẻ nhóm đôi 
- Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. Một con rùa đang cố sức tập chạy. 
- Hs thảo luận nhóm 2
+ Cách mở bài thứ nhất: Kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện. 
+ Còn cách mở bài thứ hai là: Không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể. 
+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. 
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. 
- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp. 
3. HĐ thực hành (18p)
* Mục tiêu: Nhận biết được mở bài theo cách đã học 
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm 2- Lớp
Bài 1: Đọc các mở bài sau và . . 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. 
+ Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng. 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập. 
- YC HS thảo luận nhóm đôi làm bài sau đó báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
- Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng. 
* GV: Cách MB trực tiếp phù hợp với nội dung câu chuyện Hai bàn tay. Tác giả muốn chú ý đến nội dung chuyện:ý chí, nghị lực và lòng yêu nước của Nguyễn Tất Thành
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi – Chia sẻ trước lớp
+ Cách a: Là mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện rùa đang tập chạy bên bờ sông. 
+ Cách b/. c/ d/. là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của câu chuyện mà nêu ý nghĩa hay những truyện khác để vào chuyện. 
- 2 em đọc lại 2 cách mở bài trên.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài sau đó báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp - kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện. Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê. 
- HS liên hệ lòng biết ơn, noi gương theo tấm gương của Bác Hồ.
- Nêu lại 2 cách MB trong bài văn kể chuyện
- Viết đoạn MB ở bài tập 2 theo cách MB trực tiếp.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, (ND Ghi nhớ).
2. Kĩ năng
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). Hs năng khiếu thực hiện được toàn bộ bài tập 
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác học bài..
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở bài tập2. 
- HS: Vở BT, bút, ..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, 
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- Đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ. 
- Dẫn vào bài mới
- 2 HS đặt câu
- Lớp nhận xét, đánh giá
2. Hình thành KT (15p)
* Mục tiêu: Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, (ND Ghi nhớ).
* Cách tiến hành:
a. Phần Nhận xé

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_8_nam_hoc_2021_2022.doc