Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017
Tập đọc
Kéo co
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học.
1. KT bài cũ:
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tuổi ngựa
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
- Nêu ý nghĩa nội dung bài đọc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016 (Buổi sáng) Tiết 16: Chào cờ: Tập trung học sinh toàn trường Tiết 31: Tập đọc Kéo co I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học. 1. KT bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tuổi ngựa - Trả lời câu hỏi về ND bài. - Nêu ý nghĩa nội dung bài đọc. 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc + tìm hiểu bài. * Luyện đọc. - Yêu cầu HS mở SGK(155, 156). - HD chia đoạn. - 1 HS đọc toàn bài. - Bài chia 3 đoạn. + Đoạn 1: 5 dòng đầu. + Đoạn 2: 4 dòng tiếp. + Đoạn 3: 6 dòng còn lại. - Cho HS đọc theo đoạn. - Nối tiếp đọc 3 đoạn - HDHS Nghỉ hơi đúng ( nhanh, tự nhiên) ở 1 số câu văn trong bài. + L1: Đọc từ khó + L2: Giải nghĩa từ - 1,2 học sinh đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Nghe đọc. * Tìm hiểu bài. - Đọc thầm Đ1. - Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Kéo co phải có 2 đội, đủ 3 keo. Bên nào kéo được đối phương ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng. - Đọc thầm Đ2. - Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Chấp? - HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - GV NX , ĐG. - NX và bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng nhất không khí lễ hội. - Đọc thầm Đ3. - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Đó là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng - Vì sao trò kéo co bao giờ cũng vui? - Vì có rất đông người tham gia, vì không khí , vì tiếng hò reo của mọi người... - Ngoài kéo co, em còn biết trò chơi dân gian nào khác? - Tiểu kết nội dung ý nghĩa của bài. - Nêu ý nghĩa nội dung bài? - HS tự nêu (đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi ..) - Tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. * Đọc diễn cảm - Nối tiếp 3 HS đọc 3 đoạn. - HDHS tìm giọng đọc phù hợp với nội dung của bài. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - Đọc mẫu đoạn 2. - Phát hiện những từ cần nhấn giọng trong đoạn. - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm. - 3,4 hs thi đọc. - NX, đánh giá. - NX, bình chọn bạn có giọng đọc tốt nhất. 3. Củng cố, dặn dò: ? Em nêu tác dụng của trò chơi kéo co. - NX chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau:Trong quán ăn “ Ba cá bống”. Tiết 76: Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu. Giúp học sinh rèn khả năng: + Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. + Giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: 3 bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Làm bảng con phần a.3 HS làm BL. - Làm vở phần b. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. 4725 15 4674 82 4935 44 22 315 574 57 53 112 75 0 95 0 7 35136 18 18408 52 17826 48 171 1952 280 354 342 371 93 208 66 36 0 18 0 Bài 2: Giải toán - Đọc đề, phân tích đề và làm bài vào vở. - 1 HS giải vào bảng nhóm. Tóm tắt. Bài giải: 25 viên gạch: 1m2 ? Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 viên gạch: .m2? 1050 : 25 = 42 (m2) ĐS: 42 m2 Bài 3: Giải toán - Đọc đề, phân tích và làm bài vào vở. - 1 HS giải bảng nhóm. + Tính tổng số SP của đội làm trong 3 tháng. Bài giải: Trong 3 tháng đội đó làm được là: + Sản phẩm trung bình mỗi người làm. 855 + 920 + 1350 = 3125 (SP) Trung bình mỗi người làm được là: 3125 : 25 = 125 (SP) ĐS: 125 sản phẩm Bài 4: Sai ở đâu? - Thực hiện tính và tìm ra chỗ sai. a. 12345 67 b. 12345 67 564 1714 564 184 95 285 285 47 17 a. Sai ở lần chia thứ 2: 564 : 67 = 7 Do đó có số dư 95 lớn hơn số chia 67, kết quả của phép chia sai. b. Sai ở số dư cuối cùng của phép chia (47). - Thương là 134 và dư 17 là đúng. * Củng cố dặn dò. - Nêu các bước thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số? - Chuẩn bị bài sau:Thương có chữ số 0. _________________________________________ Tiết 16: HĐGD:Đạo đức Yêu lao động( tiết 1). I. Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh có khả năng: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. * Giáo dục các kĩ năng sống: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động. + Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. II. Đồ dùng dạy học. - SGK đạo đức 4. III. Tiến trình: Các nhóm trưởng lấy đồ dùng. a ) Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành. b) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu – Ghi Đầu bài. - GV đưa ra mục tiêu bài vào bảng phụ. - Lớp hoạt động. - HS ghi Đầu bài . - HS đọc mục tiêu. HĐ1: Đọc truyện: Một ngày của Pê - Chi - a. - Giáo viên đọc truyện ( 1lần). - 1 học sinh đọc lại truyện. - Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK. - Thảo luận nhóm 3. - Đại diện nhóm trình bày. - KL: Cơm ăn, áo mặc, sách vở .đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn. - Rút ghi nhớ của bài. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc ghi nhớ. HĐ2: Thảo luận theo nhóm (Bài tập 1) - Chia lớp thành 4 nhóm. - Giải thích yêu cầu làm việc của nhóm. - KL về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. HĐ3: Đóng vai ( Bài tập 2,SGK) - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. - Lớp chia thành 4 nhóm. - 2 nhóm đóng vai 1 tình huống. - Thảo luận, đóng vai. - 1 số nhóm lên đóng vai. - Thảo luận: ? Cách ứng xử đã phù hợp chưa?Vì sao? - HS nêu. ? Ai có cách ứng xử khác. => GVNX và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. *) HĐ ứng dụng. - V× sao chóng ta cÇn yªu lao ®éng? - NX chung tiết học. - Ôn lại bài. - Chuẩn bị cho T2. ______________________________________________________________ Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016 (Buổi chiều) Tiết 31: Khoa học Không khí có những tính chất gì? I. Mục tiêu: HS có khả năng: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống như: bơm xe,... II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK; Đồ dùng thí nghiệm: bóng bay, bơm tiêm III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Làm thế nào để biết có không khí? - NXĐG. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí ? Em có nhìn thấy không khí không, tại sao? - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu. ? Em thấy không khí có mùi gì? - Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm: không khí không mùi, không vị. ? Khi ngửi thấy mùi lạ, đó có phải mùi của không khí không, cho VD. - Không phải mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí. VD: Mùi nước hoa, thức ăn HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí. -Tạo nhóm (nhóm 4). - Phổ biến luật chơi. - Các nhóm chuẩn bị bóng. - Các nhóm thi thổi bóng. Nhóm thổi bóng xong trước, đủ căng và không vỡ là thắng cuộc. ? Mô tả hình dạng bóng vừa thổi. - HS mô tả. ? Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy? - Không khí ? Không khí có hình dạng nhất định hay không? - Không khí có hình dạng nhất định. ? Nêu VD. - HS tự nêu thêm VD. HĐ3: Tìm hiểu t/c bị nén và giãn ra của không khí. - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc mục quan sát trang 65 SGK. - Tạo nhóm 4, đọc mục quan sát (65) - Lớp chia 4 nhóm. - Các nhóm quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c -H2b: Dùng tay ấn thêm bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm. - Nêu nhận xét về tính chất của không khí qua thí nghiệm trên? - Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng tỏ: Không khí có thể bị nén lại và giãn ra? H2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về vị trí ban đầu. - Không khí có thể bị nén lại (H2b) hoặc giãn ra ( H2c). -HS thực hành bơm kim tiêm và bơm xe đạp. ? Nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số t/c của không khí trong đời sống - Làm bơm kim tiêm, bơm xe Củng cố, dặn dò. - Gọi 2 HS đọc mục: Bạn cần biết trong SGK. -THBVMT: Không khí có vai trò quan trọng như thế nào trong đời sống con người chúng ta? Làm thế nào để bảo vệ bầu không khí trong lành. - HS nêu. - NX chung tiết học. - CBBS: Không khí gồm những thành phần nào? _____________________________________________ Hoạt động giáo dục: Âm nhạc Tiết 16: Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe, cò lả. I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay. - Tập biểu diễn bài hát. II. Đồ dùng dạy học. - Thanh phách. III. Tiến trình: - Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập. A.HĐ cơ bản: 1.Khởi động: 2:Giới thiệu bài : Ghi đầu bài lên bảng 3:Đọc MT bài học: 4: Bài mới: B: HĐ thực hành: a. Hoạt động 1: Ôn tập bài Em yêu hoà bình. - GV mở băng. - Tổ chức cho h/s hát ôn bài. - GV theo dõi nhắc nhở cho h/s hát đúng. b. Hoạt động 2:Ôn tặp bài Bạn ơi lắng nghe. - GV mở băng bài: Bạn ơi lắng nghe. - Tổ chức cho h/s hát ôn . HS hát lại bài: Cò lả. - HS ghi đầu bài vào vở. - 2HS đọc trước lớp. -HS nghe băng và hát theo nhạc 1-2 lần. - Cán sự bắt nhịp cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. - HS nghe băng và hat theo. - HS hát thi giữa 3 tổ. - GV chỉnh sửa uốn nắn, hoàn thiện bài cho học sinh. - Cả lớp múa phụ hoạ theo bài hát. c. Hoạt động 3: Ôn tập bài: Khăn quàng thắm mãi vai em. - GV bắt nhịp cho HS hát một lần toàn bài. - GV mở băng cho HS hát lại 1 lần theo nhạc và một lần nghe băng. C: HĐ ứng dụng: - Gọi HS nhắc lại ND bài. - Yêu cầu 1 nhóm lên trình diễn. IV: Đánh giá: - Nhận xét chung giờ học. - H/s ôn bài chuẩn bị bài sau. - HS hát . - HS thi giưa các tổ ( Đại diẹn mỗi tổ một em hoặc 2 em ) - HS hát lại toàn bài: lần một hát lời ca, lần 2 hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát. ______________________________________________________________ Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016 ( Buổi sáng) Toán Tiết 77: Thương có chữ số 0. I. Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Làm được các bài tập có liên quan đến phép chia thương có chữ số 0. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt dạy học: 1 – KTBC:- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm BC. - Đặt tính và thực hiện phép tính sau: 17826 :48 = ? - NXĐG. 2- Bài mới: Giới thiệu bài. A-Giới thiệu phép chia. a) Trường hợp thương chữ số 0 ở hàng đơn vị. - Nêu miệng cách thực hiện phép chia. 9450 35 - 9450 : 35 =? - Nêu nhận xét? 245 270 000 - ở lần chia thứ 3 ta có 0 : 35 = 0 phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ 3 của thương. b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục. - Thực hiện phép chia. - 2448 : 24 = ? 2448 24 0048 102 00 - ở lần lần chia thứ 2 ta có 4 : 24 = 0 phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thương. 2- Thực hành: - Phần a: Làm BC, 3 HS làm bảng lớp. - Phần b: Làm vở. Bài 1: Đặt tính rồi tính 8750 35 23520 56 11780 42 175 250 112 420 338 280 00 00 20 0 0 20 2996 28 2420 12 13870 45 196 107 020 201 370 308 0 8 10 Bài 2: Giải toán - Đọc đề, phân tích và tóm tắt bài toán. Làm bài vào vở. - 1 HS giải bảng trên bảng nhóm. Tóm tắt Bài giải 1 giờ 12 phút: 97 200 l 1 giờ 12 phút = 72 phút 1 phút: ...l? Trung bình mỗi phút bơm được là: 97200 : 72 = 1350 (lít) ĐS: 1350 lít nước Bài 3: Giải toán - Đọc đề, phân tích và tóm tắt bài toán, làm bài vào vở. - 1 HS giải bảng nhóm. + Tìm CV mảnh đất Bài giải: + Tìm CD và CR Chu vi mảnh đất là: + Tìm DT mảnh đất 307 x 2 = 614 (m) Chiều rộng mảnh đất là: (307 - 97) : 2 = 105 (m) Chiều dài mảnh đất là: 105 + 97 = 202 (m) Diện tích mảnh đất là: 202 x 105 = 21210 (m2) ĐS: a. Chu vi: 614 m b. Diện tích: 21210 m2 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Về nhà làm lại bài tập 1(85) Chuẩn bị bài sau:Chia cho số có 3 chữ số. Tiết 31: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trò chơi- Đồ chơi. I. Mục tiêu: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc; tìm được một vài tục ngữ, thành ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm ; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ trong tình huống cụ thể. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. KT bài cũ. - Nêu ghi nhớ bài 30. - 2 hs nêu. 2. Bài mới. - 1 HS làm lại bài tập 1. a. Giới thiệu bài. - NXĐG. b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Phân loại các trò chơi - Làm việc, trao đổi theo cặp. - Đại diện các cặp trình bày kết quả. + Trò chơi rèn luyện sức mạnh. - Kéo co, vật. + Trò chơi rèn luyện sức khéo léo. - Nhảy dây, lò cò, đá cầu. + Trò chơi rèn luyện trí tuệ. - Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. Bài 2: Giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm bài cá nhân vào vở. - 1 em làm bài vào bảng nhóm. - Trình bày kết quả bài làm. - Trình bày bài. - Đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. + Chơi với lửa. - Làm 1 việc nguy hiểm. + Ở chän n¬i, ch¬i chän b¹n. - Ph¶i biÕt chän b¹n, chän n¬i sinh sèng. + Chơi diều đứt dây. - Mắt trắng tay. + Chơi dao có ngày đứt tay - Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ. Bài 3: - Chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp. - NX, chốt lại ý đúng. - Viết bài vào vở. - Nối tiếp nhau trình bày câu đặt được. VD: Nếu bạn em chơi với 1 số bạn hư nên học kém hẳn đi. - Em sẽ nói với bạn: Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi. - Nếu bạn em thích trèo lên 1 chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ. - Em sẽ nói: " Cậu xuống ngay đi, đừng có chơi với lửa". 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà làm lại bài tập 3. - Chuẩn bị bài sau: Câu kể. Tiết16: Chính tả:(Nghe – viết) Kéo co I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Kéo co. - Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ viết lẫn (r/d/gi, ât, âc) đúng với nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: 1) KT bài cũ. - Trả lời miệng. - Đọc 5 từ chứa tiếng ban đầu bằng tr /ch. - trốn tìm, cắm trại chọi dế, chong chóng..... 2) Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn nghe - viết - GV đọc đoạn viết. - 1,2 hs đọc lại. - Chú ý cách trình bày. - Tìm các tên riêng trong bài. - Tìm một số từ khó viết trong bài. - Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh,Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú. - HS nêu. - Viết bảng con 1 số từ khó viết. - GV đọc bài viết. - HS viết bài vào vở - Đổi bài soát lỗi. - GV NX 1 số bài. c) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Tìm và viết các từ ngữ. - Viết vào nháp. - 2 HS làm bài trên bảng nhóm. - Trình bày bài . - Nhận xét, bổ sung. a. Chứa tiếng có âm đầu là r, d hoặc gi. - Nhảy dây, múa rối; giao bóng. b. Chứa tiếng có các vần ât hoặc âc. - Đấu vật, nhấc, lật đật. - NX, đánh giá. 3- Củng cố, dặn dò. - NX chung tiết học. - Về nhà:Ôn và luyện viết lại bài. - Chuẩn bị bài sau :Nghe viết: Mùa đông trên rẻo cao. Tiết 16: Lịch sử : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông I. mục tiêu. Học xong bài này, học sinh biết: - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ"Sát Thát" và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành đực thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng). II. Đồ dùng dạy học. - Hình trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Làm việc cá nhân. - Đọc thầm từ đầu đến ... thích vào cánh tay hai chữ "Sát Thát",trả lời các câu hỏi. ? Trần Thủ Độ khảng khái trả lời như thế nào? - Đầu thân ..đừng lo. ? Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô của ai ? - Tiếng hô đồng thanh của các bô lão: "Đánh" ? Trong bài Hịch tướng sĩ có câu nào tỏ lòng dũng cảm ? " Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lòng". ? Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay 2 chữ gì ? - Sát Thát. ? Tất cả những ý trên thể hiện điều gì. - Tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông - Nguyên của nhân dân nhà Trần. HĐ2: Làm việc cả lớp. - 2 học sinh đọc đoạn còn lại. ? Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? - Là đúng, vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút quân để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương:vũ khí, lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu. ? Ngoài những kế sách kể trên, vua tôi nhà Trần còn dùng kế gì để đánh giặc. - Dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt chúng trên sông Bạch Đằng. * Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. ? Em hãy sưu tầm cấc mẩu chuyện kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. - Đọc phần ghi nhớ. - HS kể. - Chuẩn bị bài sau: Nước ta cuối thời Trần./. ______________________________________________________________ Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016 ( Buổi chiều) Tiết 16: Toán:(T/C) Ôn Luyện A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương; phép chia số có đến 5 chứ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư), vận dụng để giải toán. B. Đồ dùng: - Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. KT bài cũ: - Nêu cách chia phép chia cho số có 2, 3 chữ số. - Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiêu bài: 2. Bài mới: a. Khởi động: - Cho học sinh chơi trò chơi “ Đố vui” - Nhận xét b. Ôn Luyện: Bài 1: a. Em và bạn đặt tính rồi tính: b. Em và bạn nói bạn nghe cách làm và ngược lại. c. Em và bạn thống nhất kết quả. - Nhận xét. Bài 2: a. Em và bạn đọc đề. - Nhận xét. Bài 5: Đặt tính rồi tính: - Nhận xét. Bài 6: Tính giá trị của biểu thức: - GV nhận xét 1 số bài. - HS chơi. - Đọc đề. - Xác định yêu cầu bài toán. - HS thảo luận nhóm 2. 3502 : 17 = 206 6580 : 47 = 140 b. Em và bạn nói bạn nghe cách làm và ngược lại. c. Em và bạn thống nhất kết quả. - Đọc đề. - Xác định yêu cầu bài toán. - Thảo luận N2. Bài giải: Chiều dài của thửa ruộng là: 900 : 25 = 36 (m) Đáp số: 36 mét - Nhận xét. - Đọc đề. - Xác định yêu cầu bài toán. - HS làm bài cá nhân. 89658: 293 = 306 16396 : 64 = 256 (dư 12) 16650 : 37 = 450 - Nhận xét. - Đọc đề. - Xác định yêu cầu bài toán. - HS làm bài cá nhân. a. 11 396 : 37 : 14 = 308 : 14 = 22 b. 219 344 - 15 480 : 24 = 219 344 - 645 = 218 699 - Hs chữa bài. 3.Củng cố - dặn dò : - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng ta làm thế nào? - NXGH, CBBS: Vận dụng. _______________________________________ Tiết 16: Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I. Mục tiêu. - Chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hay của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. - Kể 1 câu chuyện về con vật hoặc đồ chơi gần gũi với trẻ em. - NXĐG. - 2 học sinh kể chuyện. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn phân tích đề. - Viết đề bài lên bảng lớp. - 2 học sinh đọc đề bài. - Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. c. Gợi ý kể chuyện. - Đọc các gợi ý. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý. - Đọc cả mẫu. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Nói hướng xây dựng cốt truyện của mình. - Nối tiếp học sinh nói. - Nhận xét, khen ngợi những học sinh đã chuẩn bị dàn ý cho bài. d. Thực hành kể , trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện theo cặp. - Tạo cặp kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi. - Thi kể trước lớp. - 3,4 học sinh thi kể chuyện. - Nói ý nghĩa câu chuyện. - Trả lời câu hỏi của cô giáo hoặc của các bạn. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Tập kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau:Một phát minh nho nhỏ. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ THUẬT Tiết 15: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Ôn tập các bài đã học trong chương 1. - Cắt khâu hoặc thêu được một sản phẩm tự chọn. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu khâu thêu đã học. Tranh qui trình của các bài trong chương. III. Tiến trình: Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: Hát. 2.Giới thiệu bài - ghi đầu bài 3. Học sinh đọc mục tiêu bài học 4. Bài mới. B. Hoạt động thực hành: 1. Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học trong chương 1. - Nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học? - Khâu thường; khâu đột thưa; thêu móc xích. - Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu? - Cắt vải theo đường vạch dấu theo đường thẳng và đường cong. - Nêu qui trình và cách khâu thường? - Vạch dấu đường khâu; Bắt đầu khâu từ phải sang trái; Lên kim điểm 1, xuống kim điểm 2... - Nêu qui trình và cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường ? - Vạch dấu đường khâu, khâu lược ghép 2 mép vải; Khâu ghép bằng mũi khâu thường. - Nêu qui trình và cách khâu đột thưa? - Khâu đột thưa từ phải sang trái, lên kim tại điểm 2, lùi lại 1 mũi, tiến 3 mũi. - Cách thêu móc xích? - HS nêu mục ghi nhớ. 2. Hoạt động 2: Học sinh chọn sản phẩm để cắt khâu thêu. - Yêu cầu h/s chon sản phẩm để thực hành. - Mỗi h/s tự chọn sản phẩm để làm theo các đường khâu, thêu đã học. - Giới thiệu sản phảm mà đã chọn được? - Lần lượt h/s giới thiệu, nêu cách khâu thêu sản phẩm mình chọn. C. Hoạt động ứng dụng. - Nêu ứng dụng của sản phẩm khâu thêu? IV. Đánh giá kết quả học tập: - GV cho tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá. GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS - Cïng HS cñng cè l¹i néi dung bµi. - Học sinh nêu - HS trình bày theo nhóm. - HS tự đánh giá sản phẩm thực hành. - ChuÈn bÞ vËt liệu giê sau thùc hµnh Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016 (Buổi chiều) TẬP LÀM VĂN Tiết 31: LUYỆN TẬP: GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG A. Mục tiêu. - Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phương hữu thấp ( Quế Võ, Bắc Ninh) và tích Sơn ( Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) dựa vào bài tập đọc: Kéo co. - Biết giới thiệu 1 TC về 1 lễ hội ở lễ hội ở quê em - giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho bài. C. Các hoạt động dạy học. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại ghi nhớ bài TLV ( 30) - Quan sát đồ vật. - Đọc dàn ý tả đồ chơi em thích -> 2 học sinh đọc dàn ý. III. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm BT. Bài 1: Đọc bài kéo co. - Đọc yêu cầu của bài. ? Bài giới thiệu TC của những địa phương nào. - Làng Hữu Trấp và làng Tích Sơn - Thi thuật lại các TC. - Cần giới thiệu 2 tập quán kéo co khác nhau ở 2 vùng. ® NX bình chọn bạn kể hay. Bài 2: Giới thiệu 1 TC - XĐ yêu cầu của đề bài. - Đọc yêu cầu của bài. - Quan sát 6 tranh minh hoạ. ? Nêu tên các TC có trong tranh. 1. Thả chim bồ câu 2. Đu bay. 3. Ném còn 4. Lễ hội cồng chiêng 5. Hội hát quan họ 6. Hội bơi trải - Giới thiệu quê mình, TC hoặc lễ hội mình muốn giới thiệu. - Nối tiếp nhau phát biểu. - Thực hành giới thiệu. - Từng cặp thực hành. - Thi giới thiệu trước lớp. -> Nhận xét đánh giá và bình chọn. IV. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Hoàn thiện bài giới thiệu. ____________________________________________ Tiết 32: Khoa học Không khí gồm những thành phần nào? I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí:khí ni- tơ, khí ô- xi, khí các - bô - níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni- tơ và khí ô - xi. Ngoài ra còn có khí các - bô - níc, hơi nước, bụi vi khuẩn. II. Đồ dùng dạy học: - Cốc, nến, bật lửa. III. Các hoạt động dạy học. 1- KTBC: ? Không khí có những tính chất gì. ? Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. 2- Bài mới: HĐ1: Xác định t/phần chính của không khí. - Chia nhóm 6. - Làm thí nghiệm để xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô - xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy. - Đọc mục thực hành trang 66 SGK.Tiến hành thí nghiệm, trả lời câu hỏi. ? Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc. - Sự cháy đã mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. ? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không, tại sao em biết. - Không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt. ? Không khí gồm mấy thành phần chính. - 2 thành phần chính, khí ô- xi duy trì sự cháy, khí ni - tơ không duy trì sự cháy. - KL: Bạn cần biết trang 66. HĐ2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí. - Tham khảo mục bạn cần biết trang 67 SGK. ? Nêu VD chứng tỏ trong không khí có hơi nước. - Sàn nhà nhiều hôm trời ẩm . - Quan sát H 4,5 (67-SGK) ? Không khí gồm có những thành phần nào khác. - Không khí gồm có 2 thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các- bô- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn *) Củng cố, dặn dò. - NX chung tiết học. ? Không khí gồm những thành phần nào. - Về nhà ôn và làm lại các thí nghiệm, chuẩn bị bài sau: ôn tập cuối học kì I ./. ______________________________________________________________ Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016 (Buổi sáng) Tiết 79: Toán Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS rèn khả năng: - Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Chia 1 số cho 1 tích. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Làm bài vào vở, 3 HS lên bảng chữa + Đặt tính + Thực hiện tính 708 354 7552 236 9060 453 0 2 472 32 00 20 0 0 704 234 877 0 365 6260 56 2 3 147 0 24 66 111 10 100 44 Bài 2: Giải toán - Đọc đề, phân tích và làm bài vào vở. - 1 em lên bảng. Tóm tắt Bài giải 1 hộp 120 gói: 24 hộp Số gói kẹo trong 24 hộp là: 1 hộp 160 gói: hộp? 120 x 24 = 2 880 ( gói) Nếu 1 hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 ( hộp) Bài 3 :Tính bằng 2 cách. ĐS : 18 (hộp) - HS làm bài vào vở. - 2 em lên bảng. a) Cách 1: 2205: ( 35 x 7) = 2205 : 245 = 9 Cách 2: 2205: (35 x 7) = 2205 : 5 :7 = 63 : 7 = 9 b) Cách 1: 3332: (4 x 49) = 3332 : 196 = 17 Cách 2: 3332 : ( 4 x 49) = 3332: 4 : 49 = 833 : 49 = 17 * Củng cố, dặn dò. - Nêu quy tắc chia 1 số cho 1 tích? - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Chia cho số có 3 chữ số.(Tiếp) Tiết32: Luyện từ và câu Câu kể I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. - Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt 1 vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm . III. Các hoạt động dạy học. 1- KT bài cũ: - Làm lại BT 2,3 (Tiết 31) - 2 HS trình bày bài. 2- Bài mới: - NX, bổ sung. a- Giới thiệu bài. b- Phần NX. Bài 1: NX câu in đậm - 1 HS đọc nội dung bài tập. - Lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. ? Câu in đậm dùng làm gì - Hỏi về 1 điều chưa biết. ? Cuối câu có dấu gì. - Dấu chấm hỏi. Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài. ? Những câu còn lại dùng để làm gì? - Dùng để giới thiệu về Bu-ra-ti- nô. ? Cuối câu có dấu gì. - Có dấu chấm. ? Đó là kiểu câu gì? - Kiểu câu kể. Bài 3: NX về câu kể - Nêu yêu cầu của bài. ? Các câu kể này được dùng làm gì? 1. Kể về Ba-ra-ba 2. Kể về Ba-ra-ba 3. Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba c. Phần ghi nhớ. - 2,3 học sinh đọc ghi nhớ. d. Phần luyện tập. Bài 1: Tìm câu kể - Đọc yêu cầu của bài. - Phát bảng nhóm cho 1 cặp HS. - Trao đổi theo cặp. - Làm bài trên bảng nhóm. - Trình bày bài . - Nhận xét, bổ sung. 1. Chiều chiều thả diều thi. - Kể sự việc 2. Cánh diều .cánh bướm. - Tả cánh diều 3. Chúng tôi lên trời. - Kể về sự việc và nói lên tình cảm. 4. Tiếng sáo ..trầm bổng. - Tả tiếng sáo diều. 5. Sáo đơn .những vì sao sớm. - Nêu ý kiến, nhận định. Bài 2: Đặt câu. - Nêu yêu cầu của bài. - 1 HS làm mẫu. - Làm bài cá nhân. - Nối tiếp nhau đọc câu của mình. - NX, đánh giá. 3- Củng cố, dặn dò: - Dành cho HS K,G: Thế nào là câu kể? Nêu tác dụng của câu kể? - Nhận xét chung tiết học - Về nhà làm lại bài 1. Chuẩn bị bài sau: Câu kể: Ai, làm gì? Địa lí: Tiết 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ). -** Học sinh khá, giỏi: Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK, so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố, ). II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính, bản đồ giao thông Việt Nam ( TBDH). - Tranh ảnh sưu tầm về Hà Nội. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Kể tên các nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB? - 2 h/s trả lời. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB. + Mục tiêu: Xác định vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ hành chính Việt Nam. Biết được những đường giao thông từ Hà Nội tới các địa phương khác. + Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s quan sát bản đồ hành chính Việt Nam. - Cả lớp quan sát. - Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội? - Hà Nội giáp với những tỉnh nào? - Từ Hà Nội đến các tỉnh và nơi khác bằng phương tiện gì? - Lần lượt h/s chỉ trên bản đồ. - Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hoà Bình, Vĩnh Phúc. - Đường ô tô,đường sông, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ. - Từ thành phố Lào Cai đến Hà Nội bằng những phương tiện nào? - Ô tô, xe lửa, tàu thuỷ. + Kết luận: Hà Nội là thủ đô của cả nước. Từ Hà Nội có thể đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác nhau. Hà Nội được coi là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước. 3. Hoạt động 2: Hà Nội thành phố cổ đang ngày càng phát triển. + Mục tiêu: Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm 1010. Một số tên gọi khác của Hà Nội. Một vài đặc điểm của phố cổ và phố mới ở Hà Nội. Những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội. + Cách tiến hành: - Tổ ch
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_buoi_sang_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2016_2017.doc