Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017

Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017

Tập đọc:

Ngư¬ời tìm đ¬ường lên các vì sao.

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc tên riêng n¬ước ngoài Xi-ôn-cốp-xki . Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đư¬ờng lên các vì sao.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa , con tàu vũ trụ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 42 trang xuanhoa 12/08/2022 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016
(Buổi sáng)
Tiết 25: Tập đọc:
Người tìm đường lên các vì sao.
I. Mục tiêu: 
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki . Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa , con tàu vũ trụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài"Vẽ trứng", TLCH trong SGK.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
? Bài được chia làm mấy đoạn?
- Đọc theo đoạn
+ L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.Luyện đọc những câu hỏi trong bài.
+ L2: Kết hợp giảng từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài:
? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
? Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn? 
? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
- GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.
- HSKG: Em hãy đặt tên khác cho truyện ? 
? Nêu ND của bài?
c. HDHS đọc diễn cảm:
? Nêu giọng đọc của bài.
- Luyện đọc đoạn 1.
- NX.
3. Củng cố, dặn dò.
? Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? 
? Truyện giúp em hiểu điều gì.
- NX giờ học: Về nhà ôn bài.
- CBBS: Văn hay chữ tốt. 
- 4 đoạn.
Đoạn 1:4 dòng đầu.
Đoạn 2:7 dòng tiếp.
Đoạn 3:6 dòng tiếp theo. 
Đoạn 4:3 dòng còn lại.
- Nối tiếp đọc theo đoạn 
- 1, 2 học sinh đọc cả bài
- Ông mơ ước từ nhỏ được bay lên bầu trời.
- Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm.Sa hoàng không ủng hộ về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
- Ông thành công vì đã có những ước mơ chinh phục các vì sao , có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
- HS nghe
- HS Đặt tên cho truyện.
*ND: : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục 
- Luyện đọc theo cặp
- 3HS thi dọc diễn cảm.
- ......... Xi-ôn-cốp-xki . Vì khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- ...........muốn làm được việc gì cũng phải kiên trì, chịu khó.
Tiết 61: Toán:
Giới thiệu nhân nhẩm 
số có hai chữ số với số 11
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 vở bài tập. (Bài 5 trang 70)
2. Bài mới:
a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10: 
 27
 x 
 11
 27
 27
 297
b.Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: 
 48 
 x 11 
 48
 48
 528
- Trường hợp tổng của 2 số bằng 10 làm tương tự như trên.
c. Thực hành: 
- Bài 1:
- Bài 2( Giảm tải)
- Bài 3:
 - Hướng dần HS tìm hiểu bài và tóm tắt bài toán.
* Bài 4: Y/C 1 HS đọc đề.
 - Các nhóm trao đổi rút ra câu ( b) là đúng
- HS nhận xét KQ 297 với thừa số 27 và rút ra kết luận : Viết 9 (là tổng của 2 và 7 ) vào giữa 2 và 7.
KL: 4+8=12
 Viết 2 xen kẽ 4 và 8 được 428
 Thêm 1 vào 4 của 428 được 
 528 
- HS làm bài vào BC.
- 3 em lên bảng.
34 x 11 = 374
11 x 95 = 1045
82 x 11 = 902
 Bài giải:
Số HS của khối lớp 4 có là:
11 x 17 = 187 ( học sinh )
Số HS của khối lớp 5 có là:
11 x 15 = 165 ( học sinh )
Số học sinh của cả hai khối lớp là:
187 + 165 = 352 ( học sinh ) 
	Đáp số : 352 HS.
3. Củng cố, dặn dò.
	? Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số trong trường hợp tổng của hai chữ số bé hơn 10, lớn hơn hoặc bằng 10. 
- Nhận xét chung tiết học.
	- CBBS: Nhân với số có 3 chữ số.
________________________________________
Tiết 13: HĐGD:Đạo đức:
 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết được:
- Con cháu phải hiếu thảp với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
II. Tài tiệu, phương tiện:
- SGK đạo đức lớp 4.
 III. Tiến trình:
Các nhóm trưởng lấy đồ dùng.
a ) Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành.
b) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu – Ghi Đầu bài. 
- GV đưa ra mục tiêu bài vào bảng phụ.
- Lớp hoạt động.
- HS ghi Đầu bài .
- HS đọc mục tiêu.
HĐ1: Đóng vai ( Bài tập 3, SGK)
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già đau yếu, ốm đau
HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi.(Bài tập 4, SGK)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn.
HĐ 3: Làm việc cá nhân
- Sưu tầm chuyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Khen ngợi tinh thần chuẩn bị bài tốt.
*KL chung: Ông bà, cha mẹ đã có công nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Làm bài tập 3 SGK- 19
- Nhóm 1+2+3: Thảo luận đóng vai theo tình huống tranh 1.
- Nhóm 4+5+6: Thảo luận đóng vai theo tình huống tranh 2.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. 
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS nêu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày cá nhân
- Nhận xét đánh giá
3. HĐ ứng dụng:
	- Vì sao chúng ta cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
	- Về nhà: Hãy làm những việc cụ thể hàng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
________________________________________________________________
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016
( Buổi chiều)
Khoa học
Tiết 37: Tại sao có gió
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Làm tn để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được tại sao có gió.
- Hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên: ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêmgió từ đất liền thổi ra biển là do sự chênh lệch về nhiệt độ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Chong chóng, đồ dùng thí nghiệm.
III.Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
Không khí có vai trò như thế nào đối với con người?
- Gv nhận xét.
2.Dạy bài mới:
Hoạt động1:TC chong chóng
- Gv gọi hs báo cáo sự chuẩn bị chong chóng
- Gv tổ chức cho hs ra ngoài sân chơi. Gv hd hs chơi trò chơi
- Gv yc hs trình bày kết quả
+Theo em tại sao chong chóng quay?
+Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng quay nhanh?
+ Nếu trời không có gió làm thế nào để chong chóng quay nhanh?
- Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
- Gv tiểu kết chuyển ý
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió
- Gv gt dụng cụ làm tn như sgk
- Gv làm tn trước lớp yc hs quan sát
+ Phần nào trong hộp có không khí nóng? Tại sao?
+ Phần nào của hộp có không khí lạnh?
+ Khói bay qua ống nào?
+ Khói bay từ mẩu hương đi ra ống a mà chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động?
- Vì sao có sự chuyển động của không khí?
+ Không khí chuyển động theo chiều như thế nào?
+ Sự chuyển động của không khí tạo ra gì?
- Gv tiểu kết chuyển ý
Hoạt động3:Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
- Gv yc hs quan sát tranh 6,7 TLCH
- Gv yc hs trình bày kq
+ Hình vẽ, khoảng thời gian nào trong ngày 
+ Mô tả hướng gió được minh hoạ trong hình
+ Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi ra biển?
- Gvkl:Trong tự nhiên, dưới ánh sáng 
mặt trời, các phần khác nhau của trái đất không nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước và cũng nguội đi nhanh hơn phần nước. Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền nên ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển 
3.Củng cố dặn dò:
- Gv củng cố nội dung bài. 
- Gv nx giờ học, vn chuẩn bị bài sau.
- Không khí rất cần cho quá trình hô 
hấp của con người.Không có không khí để thở con người sẽ chết. 
- TT báo cáo sự chuẩn bị
- Hs thực hiện yc
- Hs báo cáo kết quả
- Chong chóng quay là do gió thổi, vì bạn b chạy rất nhanh
- Vì khi bạn chạy nhanh thì tạo ra gió. Gió làm quay chong chóng
-Muốn chóng chóng quay nhanh khi trời không có gió thì ta phải chạy nhanh.
- Chong chóng quay nhanh khi có gió thổi mạnh, quay chậm khi gió thổi yếu.
- Hs nhận xét bổ xung
- Hs qs các hiện tượng xảy ra.
- Một số hs trình bày kết quả
 + Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A
+ Phần hộp bên ống B có không khí lạnh.
+ Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và bay lên.
+Là do khômg khí chuyển động từ B sang A
+ Sự chênh lệch nhiệt độ trong khômg khí làm cho không khí chuyển động.
+ Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
+ Sự chuyển động của không khí tạo ra gió.
- Hs nhận xét bổ xung
- Hs qs tl nhóm đôi
- HS lên bảng chỉ và trình bày
+Hình 6:Vẽ ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào đất liền.
+ Hình 7:Vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liền ra biển.
+ Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh.
+ Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơn không khí ngoài biển.
- 2hs lên bảng giải thích chiều gió
- 2Hs đọc phần bóng đèn toả sáng.
Hoạt động giáo dục Âm nhạc:
Tiết 13: ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4 Con chim ri và ghép lời.(Không bắt buộc)
- HS yêu thích ca hát.
II. Chuẩn bị:
 - Nhạc cụ quen dùng, thanh phách.
III. Tiến trình.
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập.
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động: Học sinh hát một bài hát. 
2. Giới thiệu bài – Giới thiệu bài – Học sinh ghi đầu bài vào vở.
3. Gọi học sinh đọc mục tiêu bài học. – 2 hs đọc mục tiêu trên bảng phụ.
4. Bài mới: - HS nhắc lại tên bài hát đã học tuần trước
B. Hoạt động thực hành
- Hát bài Cò lả?
- Nhóm hát và biểu diễn.
- GV nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu nội dung bài học: Ôn bài Cò lả; TĐN số 4.
- Lắng nghe.
- Ôn tập bài hát Cò lả.
- GV hát toàn bài:
- HS nghe.
- GV gõ nhịp.
- Lớp hát toàn bài.
- Trình bày bài hát có phụ hoạ.
- Một số h/s biểu diễn.
- Hát xướng và xô.
- 1 HS hát xướng câu đầu cả lớp hát xô.
- Trình bày hát xướng và xô.
- Lớp thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá.
- TĐN số 4: Con chim ri.(Không bắt buộc)
- GV chép bài TĐN vào bảng.
- HS theo dõi.
- GV đọc từng nốt, từng câu.
- HS luyện đọc từng nốt ở từng câu.
- GV đọc ghép toàn bài:
- HS đọc theo.
- Đọc và ghép lời ca.
- Lớp thực hiện.
C. Hoạt động ứng dụng. Hát kết hợp phụ hoạ.
- GV hướng dẫn h/s vừa hát kết hợp 1 số động tác phụ hoạ.
- HS thực hiện hát kết hợp phụ hoạ.
- Cho các nhóm lên biểu diễn.
- GV cùng lớp đánh giá – nhận xét.
- HS thực hiện trình diễn trước lớp.
- Biểu diễn cho người thân nghe.
 IV. Đánh giá:
Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại bài hát.
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016
( Buổi sáng)
Toán:
Tiết 62: Nhân với số có 3 chữ số ( T1 )
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số.
 - Nhận biết tích riêng thứ nhất , tích riêng thứ 2. tích riêng thứ 3, trong 	phép nhân với số có 3 chữ số.
 - Tính được giá trị biểu thức.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học: 
1. KT bài cũ: Tính nhẩm: BL: 65 x 11
 BC: 45 x 11
2. Bài mới: 
a. Tìm cách tính 164 x 123:
- Thực hiện tính :
164 x 100 ; 164 x 20 ; 164 x 3.
b. Giới thiệu cách đặt tính và cách tính
 164
 x
 123
 492
 + 328
 164
 20172
- 492; 328; 164 gọi là gì?
? Nêu cách thực hiện nhân với số có 3 chữ số?
3. Thực hành:
Bài 1 : ? nêu y/c?
+ Đặt tính
+ Nêu cách thực hiện
Bài 2(T70) : ? Nêu y/c?
- Chữa bài , chấm điểm. 
Bài 3(T69) : Giải toán
- HD học sinh tóm tắt và trình bày bài giải. 
- Nêu cách tính: 
 164 x 123 
= 164 x ( 100 + 20 + 3 )
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 + 492
= 20172
- 492 là tích riêng thứ nhất.
- 328 là tích riêng thứ hai.
- 164 là tích riêng thứ ba.
- B1: Đặt tính
- B2: tính tích riêng thứ nhất
- B3: Tính tích riêng thứ hai
- B4: Tính tích riêng thứ ba
- B5: Cộng ba tích riêng với nhau
- Đặt tính rồi tính
- Làm vào BC. 3 HS làm trên BL.
- KQ: 
a, 79 608
b, 145 375
c, 6 65 412
- Viết giá trị của biểu thức vào ô trống
- Làm bài vào voẻ.
- 1 em lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
a
262
262
263
b
130
131
131
a x b
34060
34322
34453
- Hai HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài vào vở.
- 1 em làm bài trên bảng phụ. 
 Bài giải:
Diện tích của mảnh vườn là: 
 125 x 125 = 15625 ( m2 )
 Đáp số: 15625 m2
3. Tổng kết- dặn dò:
	- Nêu các bước nhân với số có ba chữ số.
- Nhận xét chung tiết học
	- CBBS: Nhân với số có bachữ số (Tiếp) 
Tiết 25: Luyện từ và câu : 
Mở rộng vốn từ : Ý chí- Nghị lực
I. Mục tiêu
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ , đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Làm lại bài tập 1 tiết trước ( trang124)
- 1 học sinh làm bài 1.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b. Phần NX.
* Bài tập 1: 
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm. 
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận 
- Chốt lại ý đúng.
- Đại diện các nhóm trình bày.
a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người: Quyết chí,quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì,...
b) Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người: Khó khăn, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức,...
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 2: 
- GV ghi lên bảng vài câu tiêu biểu.
- Nhận xét.
* Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét.
- Một HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài độc lập vào vở.
- 5,7 em đọc 2 câu mình đã đặt được .
- Một HS đọc yêu cầu của bài . 
- HS suy nghĩ , viết đoạn văn vào vở .
- 1 em viết đoạn văn trên bảng phụ.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
3. Củng cố, dặn dò:
	? Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm ý chí, nghị lực?
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau:Câu hỏi và dấu chấm 	hỏi. 
________________________________________________
Tiết 12: Chính tả: (Nghe- viết)
Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Người tìm đường lên các vì sao. 
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu l/n, các âm chính( âm giữa vần) i/iê.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ
III. Các HĐ dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc từ: châu báu; trân trọng. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc bài viết
? Đoạn văn viết về ai?
? Câu chuyện nói về chuyện gì làm em cảm phục?
? Nêu từ khó viết?
- GV đọc bài
+L1: viết bài
+ L2: Soát lỗi
- GV nhận xét 1 số bài
3) Làm bài tập: ? Nêu y/c?
Bài 2: Tìm các tính từ:
a) l hay n
Bài 3:
- Nhận xét đánh giá
- Viết vào bảng con.
- Theo dõi SGK
- ...viết về nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki.
- Câu chuyện nói về nhà khoa học 
Xi - ôn - côp- xki đã khổ công nghiên cứu, bền bỉ suốt 40 năm để thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- HS nêu.
- Viết từ khó vào BC.
- 3 HS lên bảng viết.
- Viết bài vào vở.
- Đổi bài kiểm tra chéo.
- 1 em làm bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, bổ sung.
- KQ: 
+ Có 2 tiếng bắt đầu bằng l: lỏng lẻo, long lanh, lung linh, lơ lửng, lặng lẽ,...
+ Có 2 tiếng bắt đầu bằng n:
nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà,...
- Tiến hành tương tự như bài tập 2a.
- KQ:
a/ nản chí ( nản lòng) b/ kim khâu
 lí tưởng tiết kiệm
 lạc lối tim 
4. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét chung giờ học
 - Luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau:Nghe- viết: Chiếc áo búp bê.
__________________________________________
Tiết 13:
 Lịch sử
 Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai( 1075-1077)
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, hs biết:
- HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến , kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược dưới thời Lý.
- Kể lại được diễn biến của cuộc quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
- ý nghĩa thắng lơi của cuộc kháng chiến.
- Vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt: Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập .
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai.
III. Các HĐ dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao dưới thời Lý, nhiều chùa được xây dựng.
? Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì.
2- Bài mới: Giới thiệu bài. 
HĐ 1: Làm việc cả lớp
- Đọc đoạn :“ Cuối năm 1072 rút về”
? Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống nhằm mục đích gì?
HĐ2: Làm việc cả lớp
? GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chốngTống trên lược đồ .
? Nêu kết quả của cuộc kháng chiến.
HĐ3: Thảo luận nhóm
- Phát phiếu, giao việc cho các nhóm.
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
- Trình bày ý nghĩa của cuộc kháng chiến?
- Rút bài học(SGK).
- 1 HS đọc bài
- Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
- HS quan sát và ghi nhớ.
- Số quân Tống bị chết quá nửa, số còn lại tinh thần suy sụp, sau đó, tướng Quách Quỳ phải rút tàn quân về nước.
-Thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cuộc kháng chiến thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm, Lý Thường Kiệt là một tướng tài .
- Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc
- 2 HS đọc nội dung bài.
* Củng cố dặn dò:
	- Em hãy kể vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt?
- Nhận xét chung tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:Nhà Trần thành lập.
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016
( Buổi chiều)
(Toán(TC )
 TIÊT 13: Ôn Luyện
 A. Mục tiêu 
 Củng cố cho HS:
 - Biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
 - Áp dụng nhân với số có 3 chữ số để giải toán có lời văn.
 - Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho HS.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập số 3.
C. Các hoạt động dạy - học:
 Ổn định tổ chức .
I- Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 hHS lên bảng làm bài tập. 
 * Tính bằng cách thuận tiện nhất :
- GV nhận xét .
 - Củng cố nội dung bài cũ.
– 2 HS lên bảng. 
 a) 102 ´ 7 + 102 ´ 3 
 b) 38 ´ 2 + 38 ´ 8
- Nhận xét+chữa bài.
 II- Dạy bài mới:
 1) Giới thiệu bài.
 2) Luyện tập :
 Bài tập 1: GV nêu yêu cầu. 
 + Tính nhẩm :
a) 24 ´ 11 =	b) 84 ´ 11 = 
 36 ´ 11 =	 58 ´ 11 = 
 18 ´ 11 =	 76 ´ 11 = 
- GV nhận xét và chữa bài .
 Bài tập 2 : Gv nêu yêu cầu bài tập : Đặt tính rồi tính :
a) 217 ´ 212	b) 314 ´ 205	
c) 1152 ´ 124	d) 2165 ´ 107
- Gv nhận xét 
 Bài tập 3 : Gv nêu yêu cầu bài tập : Đúng ghi Đ, sai ghi S :
- GVHDHS làm bài tõp 3.
- Chữa bài trên bảng + cho điểm.
Bài tập 4 : GV yờu cầu HS làm vào vở.
- HDHS lập kế hoạch giải.
TT : 
 Mỗi hàn: 11 cõy nhón.
 15 hàng : cõy ?
 Mỗi hàng : 11 cõy vải ? cõy.
 19 hàng : cõy ?
- Nhận xột – chữa bài.
III- Củng cố dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập ( Tiếp ).
 - Nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại.
- Lần lượt HS nờu kết quả 
a) 24 ´ 11 = 264 b) 84 ´ 11 = 924
 36 ´ 11 = 396 58 ´ 11 = 638
 18 ´ 11 = 198 76 ´ 11 = 836
- HS nhận xét – Chữa bài.
- HS nêu lại yêu cầu bài tập .
- 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở.
a) 217 ´ 212 b) 314 ´ 205
 434 1570
 217 628 
 434 64370
 46004
c) 1152 ´ 124	d) 2165 ´ 107
 ( tương tự như trờn)
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 1 HS lờn bảng - Lớp làm vào vở
Đúng ghi Đ, sai ghi S :
a) b) c) 
Đ
- Lớp nhận xét + chữa bài.
- 1 HS nờu lại yờu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài vào vở. 
 Bỏc Quang trồng được số cõy vải và nhó là:
 11 x ( 15 + 19 ) = 374 ( cõy )
 Đỏp số : 374 cõy.
- 1HS lờn bảng chữa bài.
- Lớp nhận xột. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 13: ÔN TÍNH TỪ, MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
( Dạy thay vào tiết kể chuyện- tiết kể chuyện bỏ)
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết vận dụng khái niệm tính từ để làm bài tập. 
- Biết vận dụng một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực để làm bài tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về tính từ.
 - Đọc thuộc các thành ngữ nói về ý chí, nghị lực
B. Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 1: Xác định các tính từ trong đoạn văn sau.
 “ Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đung đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt. Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái hoa sen. Bác cẩn thận ngắt từng bông, bó thành từng bó, ngoài bọc một chiếc lá rồi nhè nhẹ để vào lòng thuyền.”
-HD học sinh làm bài.
- Chấm vở, NX
Bài 2: Đặt câu với các tính từ sau: xinh xắn, mảnh dẻ, ốm yếu.
-HD học sinh làm bài.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nói về một người có ý chí, nghị lự c mà em biết.
-Yêu cầu HS nhắc lại nghĩa của hai từ: ý chí, nghị lực?
- Gợi ý cho HS làm bài.
c. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài ôn tập.
- VN xem lại bài.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm vào vở, 1 em chữa bài ở 
trên bảng.
- Tính từ là: Rộng, mênh mông,trắng, hồng, khẽ, nổi bật, xanh mượt, cẩn thận, nhè nhẹ.
-HS chữa bài và giải thích tại sao là tính từ.
- HS đọc đề bài
- HS nối tiếp đặt câu miệng.
- Làm bài vào vở
- HS đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- Một vài em trình bày đoạn văn.
- Cả lớp NX, bổ xung.
___________________________________
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ THUẬT
 Tiết 13: THÊU MÓC XÍCH
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Tranh quy trình thêu móc xích.
	- Mẫu thêu bằng tranh trên bài.
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
HS :	- Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình: 
 Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: Hát.
2.Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
3. Học sinh đọc mục tiêu bài học
4. Bài mới.
a. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ nhËn xÐt.
+ Cho HS quan sát mẫu.
- Nêu đặc điểm của đường thêu móc xích?
- HS quan sát cả 2 mặt của đường thêu.
+ Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp với nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền)
- Thế nào là thêu móc xích? 
+ Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp với nhau giống các mũi khâu đột mau.
- Là các mũi thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như 
chuỗi mắt xích.
- ứng dụng của thêu móc xích?
- Dùng trong trang trí hoa, lá, cảnh vật, con giống lên cổ áo, ngực áo. 
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
+ GV cho HS quan sát quy trình thêu.
- Cho HS so sánh cách vạch dấu đường khâu, đường thêu móc xích và đường thêu lướt vặn.
+ HS quan sát hình 2 (SGK).
- Số thứ tự đường thêu móc xích ngược lại với đường thêu lướt vặn.
- Cho HS quan Sát hình SGK.
+ HS quan sát hình 3a, 3b, 3c.
B.Hoạt động thực hành.
- Hướng dẫn học sinh thêu.
- HS quan sát.
+ Thêu từ phải sang trái.
+Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo đường chỉ qua đường dấu .
- Cho HS đọc ghi nhớ. 
- Cho HS thực hành trên giấy.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Nêu tác dụng của thêu móc xích?
IV. Đánh giá kết quả học tập:
- GV cho tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
 GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS 
- Cïng HS cñng cè l¹i néi dung bµi.
- 3 - 4 h/s ®äc ghi nhí. 
- Häc sinh tËp thªu mãc xÝch.
- HS trình bày theo nhóm.
- HS tự đánh giá sản phẩm thực hành.
- ChuÈn bÞ vËt liệu giê sau thùc hµnh
________________________________________________________________
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016
( Chiều)
TẬP LÀM VĂN
Tiết 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục đích, yêu cầu: - Biết rút kinh nghiệm về bài văn kể chuyện ( đúng ý, bố cụ rõ ràng, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả...) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV 
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,... cần chữa chung cho cả lớp.
C. Các hoạt động dạy học.
1. Nhận xét chung bài làm của hs:
- Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.
- Lần lượt hs đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước.
 Tổng số bài: 18 bài
 * Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn KC.
 	 - Với các bài làm theo đề kể lại theo lời 1 nhân vật trong truyện, việc dùng đại từ nhân xưng đã có sự nhất quán từ đầu đến cuối câu chuyện.
	- Diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn.
	- Sự việc, cốt truyện, đã có sự liên kết lôgíc giữa các phần.
	- Đã có sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật.
	- Viết đúng chính tả, trình bày bài văn rõ ràng theo dàn ý bài văn kể chuyện. 
- Những bài có lời kể hấp dẫn, sinh động. Có sự liên kết giữa các phần.
 Có mở bài, kết bài hay: em Quyên, Quỳnh, Lê, Nam...
	* Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm sau:
	 - Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác:
 - Việc dùng đại từ nhân xưng còn chưa nhất quán: Phần đầu câu chuyện xưng tôi, cuối xưng em, mình: em Hùng, Du, Khánh 
- Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, kết bài.
- Còn mắc lỗi chính tả: Danh từ riêng không viết hoa; em Hùng, Khánh, Trang...	
2. Hướng dẫn hs chữa lỗi.
 - Gv trả bài cho từng hs.
- Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi.
- Gv giúp đỡ hs yếu nhận ra lỗi và sửa lỗi.
- Hs đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
- Gv đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi.
a. Lỗi dùng từ đặt câu:
- Hs nx – sửa sai
Lỗi chính tả:
- Giáo viên nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò.
	- Nhận xét tiết học.
	- Vn viết lại bài văn cho tốt hơn
 ( Hs viết chưa đạt yêu cầu)...
Tiết 26: Khoa học :
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
+ Xả, rác, phân, nước thải bừa bãi,...
+ Sử dụng phân bón, thuốc hoá học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,...
+ Vỡ đường ống dẫn dầu,...
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người:lan truyền nhiều bệnh, 80 % các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng học:
- Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm 
III. Các HĐ dạy-học:
1. KT bài cũ: ? Thế nào là nguồn nước bị ô nhiễm?
 ? Thế nào là nguồn nước sạch?
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu 1 số nguyên nhân làm nuớc bị ô nhiễm.
* Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ kênh, rạch ..bị ô nhiễm.
- Sưu tầm các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở địa phương.
Bước 1: Thảo luận
+ Hình nào cho biết sông, hồ .. bị ô nhiễm, bẩn, nguyên nhân?...
- Tạo nhóm 2 thảo luận.
- H1 -> H8 ( 54, 55 SGK).
Bước 2: Trình bày trước lớp.
- HS tự quan sát và mô tả.
+H1,4: Nước sông, hồ .
+H2: Nước máy.
+ H3: Nước biển.
+ H7,8: Nước mưa. 
+ H5,6,8: Nước ngầm.
? Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?
-Xả rác thải, phân, nước thải bừa bãi, vỡ ống nước..sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của các nhà máy... khói bụi làm ô nhiễm nước mưa. Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu...
HĐ2: Thảo luận về tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
* Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với SK của con người.
 Bước1: - GV giao việc
 Bước 2: - Các nhóm báo cáo
? Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? 
- GV kết luận.
- Rút ra bài học.
- Thảo luận nhóm 6
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
- Nước bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sống, phát triển và truyền bệnh như tả, lị, thương hàn, bại liệt...
Có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
3 .Củng cố, dặn dò:
*THBVMT: Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ có những ảnh hưởng gì đến môi trường xung quanh chúng ta.
- Làm thế nào để nguồn nước không bị ô nhiễm?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài. CBBS: Một số cách làm sạch nước.
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016
( Sáng )
Tiết 64: Toán : 
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số, có 3 chữ số.
- Biết vận dụng các tính chất: nhân 1 số với tổng, nhân 1 số với hiệu, tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính(bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
III. Các đồ dùng dạy học.
Bài 1:Đặt tính.
- Làm bài vào BC.
- 3 em lên BL.
- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính 
- Nêu cách làm .
x
x
x
 	345	237	346
	200	 24	403
 69000	948 1038
	 474 1384 
 5688 139438
Bài 2: Tính.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- 3 em làm BL.
- NX,bổ sung.
 95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361
 95 x 11 + 206 = 1045 + 206= 1251
 95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215270
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng.
- Áp dụng các tính chất của phép nhân.
142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18)
 =142 x 30
 = 4260.
49 x 365 - 39 x 365 = 365 x ( 49 - 39)
 =365 x 10 = 3650
Bài 4: Giải toán 
4 x 18 x 25 = 25 x 4 x 18 
 = 100 x 18 = 1800
 Tóm tắt
 - Đọc đề, phân tích và làm bài.
Có: 32 phòng học
 Bài giải
1 phòng: 8 bóng 
Số bóng điện lắp đủ cho 32 phòng học là: 
1 bóng: 3.500đ
 8 x 32 = 256 ( bóng)
32 phòng ..đồng?
Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32P là
 3500 x 256 = 896 000(đồng)
 Đáp số = 896.000 ( đồng).
Bài 5: Tính diện tích hcn.
 - Làm bài cá nhân vào vở.
a. Với a = 12 cm, b = 5cm thì S = 12x5 
= 60 (cm2)
 Với a = 15m, b =10m thì S = 15 x 10 
= 150 (m2)
* Củng cố, dặn dò.
?HSKG: Nêu tính chất giao hoán, t/c kết hợp của phép nhân?
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Tiết 26: Luyện từ và câu:
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu
 - Hiểu được tác dụng của câu hỏi, nhận biết 2 dấu hiệu chính để nhận biết chúng.
- XĐ được câu hỏi trong một văn bản, bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 vở bài tập.
- Làm lại 2 bài tập 1,3( tiết 25).
- 1 học sinh làm bài 1.
- 2 học sinh đọc đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b. Phần NX.
- Làm BT 1,2,3.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Gi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_sang_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2016_2017.doc