Bộ đề ôn tập môn Toán học 4

Bộ đề ôn tập môn Toán học 4

Đề 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Một hình bình hành có độ dài đáy là 50 cm, chiều cao bằng độ dài đáy. Diện tích của hình bình hành đó là :

A. 10 cm2 B. 100 cm2 C. 1 dm2 D. 10 dm2

Câu 2: Một hình bình hành có chiều cao là 120 cm, độ dài đáy bằng chiều cao. Diện tích của hình bình hành đó là:

A. 80 cm B. 80 cm2 C. 96 cm D. 9600 mm2

Câu 3: Một hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo 16cm, độ đường chéo thứ nhất kém đường chéo thứ hai 4 cm. Độ dài đường chéo thứ nhất của hình thoi đó là:

A. 10 cm B. 64 cm C. 6 cm D. 12 cm

 

docx 9 trang xuanhoa 12/08/2022 3130
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn tập môn Toán học 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1
MỨC 1
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: 6 giờ + 2 giờ = giờ?
A. 6	 B. 7	 C. 8 D. 9
Câu 2: 3 thế kỉ = năm?
A. 100	B. 200	C. 300	 D. 400
Câu 3: 1500kg =.....tạ?
A. 150 B. 15 C. 1500 D. 51
Câu 4: 8900 cm2 = ..dm2?
A. 890 B. 8900 C. 98 D. 89
Câu 5: Sắp xếp các đơn vị đo khối lượng sau theo thứ tự từ bé đến lớn: tấn, yến, kg, tạ, hg.
A. tấn, tạ, yến, kg, hg.	 C. hg, yến, kg, tạ, tấn. 
B. hg, kg, yến, tạ, tấn.	 D. tấn, yến, kg, tạ, hg. 
Câu 6: 65 dm2 =...........mm2?
A. 6500 B. 65000 C. 650000 D. 650
Câu 7: 5 tấn = kg? 
A. 5000 B. 50 C. 5 D. 5000
Câu 8: 7 phút = ... giây?
A. 400	 B. 420 C. 360 D. 540 
Câu 9: Mét vuông là đơn vị đo:
Độ dài B. Khối lượng 	C. Thời gian 	 D. diện tích
Câu 10: Ba đơn vị đo khối lượng: tạ, yến, tấn được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
A. yến, tạ, tấn 	B. tấn, tạ, yến	 C. tạ, yến, tấn 	 D. tấn, yến, tạ
MỨC 2
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: 2 phút 40 giây =.............. giây?
A. 120 B. 160	C. 40	D. 240
Câu 2: Lý Thánh Tông lập ra Văn Miếu năm 1070. Năm đó thuộc thế kỉ?
A. Thế kỉ X B. Thế kỉ XI C. Thế kỉ IX D. Thế kỉ XX
Câu 3: 5 m2 40 dm2 = dm2?
A. 5400 B. 50004 C. 5040	D. 540
Câu 4: 42m2 13 dm2 = ............dm2 ?
A. 420013 B. 4213 C. 1342 D. 42013
Câu 5: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán vào năm 938. Năm đó thuộc thế kỉ mấy?
A. IX	B. X	 C. XI	 D. XIX
Câu 6: 5 Thế kỉ 7 năm = . năm?
A. 5000 năm B. 507 năm C. 57 năm D. 570 năm
Câu 7: 2 giờ 35 phút = .phút?
215 B. 120	 C. 155	 D. 235
Câu 8: 304 dag - 28 kg = .dag?
A. 261 dag 	 B. 276 dag C. 246 dag D. 227dag
Bài 9: Bác Hồ sinh năm 1890. Năm đó thuộc thế kỉ mấy? 
A. Thế kỉ XVIII B. Thế kỉ XIX C. Thế kỉ XX D. Thế kỉ XXI
Câu 10: 6 tấn + 15 tạ = . tạ?
A. 615	B. 45	C. 55	D. 75
 Bài tập:
Bài 1: Tính
a. + = ............................................... b. - = ............................................. 	
c. 5 x =............................................... d. : =.......................................................... 
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a. b. 
= . = .
= = 
= = . 	 
Bài 3: Tìm X:
a. : (x - 4 ) = b. ( - x)+ = 2
.............................................................................................................................................................. 
.............................................................................................................................................................. 
.............................................................................................................................................................. 
.............................................................................................................................................................. 
.............................................................................................................................................................. 
Đề 2
Trắc nghiệm
Câu 1: Một hình bình hành có độ dài đáy là 50 cm, chiều cao bằng độ dài đáy. Diện tích của hình bình hành đó là :
A. 10 cm2 B. 100 cm2 C. 1 dm2 	 D. 10 dm2
Câu 2: Một hình bình hành có chiều cao là 120 cm, độ dài đáy bằng chiều cao. Diện tích của hình bình hành đó là: 
A. 80 cm B. 80 cm2 C. 96 cm 	 D. 9600 mm2
Câu 3: Một hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo 16cm, độ đường chéo thứ nhất kém đường chéo thứ hai 4 cm. Độ dài đường chéo thứ nhất của hình thoi đó là: 
A. 10 cm B. 64 cm C. 6 cm 	 D. 12 cm
Câu 4: Một hình bình hành có độ dài đáy là 10dm, chiều cao bằng độ dài đáy. Diện tích của hình bình hành đó là:
A. 40cm B. 400cm2 C. 40dm D. 400dm2
Câu 5: Một hình bình hành có độ đường chéo thứ nhất là 15dm, độ dài đường chéo thứ 2 bằng độ đường chéo thứ nhất. Diện tích của hình thoi đó là bao nhiêu cm2?
Diện tích của hình bình hành đó là:................
Câu 6: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 240 m, chiều dài là 20m. Chiều rộng của mảnh đất là bao nhiêu m2
A. 6 m2	B. 6m	 	 C. 120m2	 	C.120 m2
Câu 7: Hình thoi có diện tích là 60 m2, độ dài một đường chéo là 4 m. Tính độ dài đường chéo thứ hai?
A. 15 m	B. 30 m C. 64 m	 D. 460 m
Câu 8: Sân trường hình chữ nhật có chiều dài 800 dm. Chiều rộng bằng chiều dài. Diện tích của sân trường đó là:
A. 3840dm2	B. 3804 dm2	 C. 3840 m2	 D. 3480 m2
Câu 9: Hình tứ giác ABCD cạnh AB vuông góc với những cạnh nào? 
 A E B
 D G C
a. Cạnh AB vuông góc với cạnh BC và cạnh DC.
b. Cạnh AB vuông góc với cạnh EG và cạnh DC.
c. Cạnh AB vuông góc với cạnh BC, cạnh EG và cạnh AD.
d. Cạnh AB vuông góc với cạnh AD và cạnh DC.
Câu 10: Hình tứ giác bên có bao nhiêu góc vuông? 
3 b. 2	c. 3 	d.4
Bài tập: 
Bài 1: Tính
a. + = ............................................... b. - = ............................................. 	
c. 5 x =............................................... d. : =..................................................
Bài 2: Tính 
a. 	b. - : .............................................................................................................................................................. 
.............................................................................................................................................................. 
.............................................................................................................................................................. 
.............................................................................................................................................................. 
..............................................................................................................................................................
Chính tả
Trống đồng Đông Sơn
 Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.
 Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc, .
 Theo Nguyễn Văn Huyên
Đọc thầm bài văn “Dù sao trái đất vẫn quay!” (SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 85) 
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng và làm các bài tập sau:
Câu 1: Cô-péc-ních tuyên bố điều gì?
a) Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ.
b) Trái Đất là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
c) Vì sao và mặt trăng quay xung quanh trái đất.
d) Trái Đất, mặt trời, mặt trăng đều quay.
Câu 2: Tuyên bố của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
a) Người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này.
b) Người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, không đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này.
c) Người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh mặt trăng.
d) Người ta cứ nghĩ rằng mặt trời là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn trái đất, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh mặt trời.
Câu 3: Ga-li-lê đã làm gì để cổ vũ cho Cô-péc-ních?
a) Quay phim. b) Làm thơ. c) Viết sách. d) Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 4: Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã làm gì để bảo vệ chân lý khoa học?
a) Bất chấp nguy hiểm, phiền phức, dám nói ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời, trái với quan điểm được công nhận lúc bấy giờ.
b) Bất chấp nguy hiểm, phiền phức, dám làm theo những lời phán bảo của Chúa trời, trái với quan điểm được công nhận lúc bấy giờ.
c) Bất chấp nguy hiểm, phiền phức, dám nói ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời, nhưng phù hợp với quan điểm được công nhận lúc bấy giờ.
d) Bất chấp nguy hiểm, phiền phức, dám làm theo những lời phán bảo của Chúa trời, nhưng phù hợp với quan điểm được công nhận lúc bấy giờ.
Câu 5: Điền Đ hoặc S:
 Để quan sát đồ vật, người ta vận dụng các giác quan sau đây:
 - Dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc, của đồ vật như thế nào.
 - Dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thô ráp, nặng hay nhẹ, 
 - Dùng tai để nghe đồ vật khi được sử dụng có phát ra tiếng động không, tiếng động ấy thế nào. Tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn trên là gì?
a) Dùng để đánh dấu chỗ bất đầu lời nói của nhân vật. 
b) Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
c) Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.
Câu 6: Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
a) Ba chìm bảy nổi. b) Nhường cơm sẻ áo
c) Chân cứng đá mềm. d) Gan vàng dạ sắt.
Câu 7: Viết câu khiến phù hợp với tình huống sau: Muốn bạn cho mình mượn cuốn truyện của bạn.
Câu 8: Chuyển câu kể sau thành câu cảm : Bông hồng này đẹp.
ĐỀ 1
Đọc thầm bài văn “Đường đi Sa Pa” (SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 102) 
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng và làm các bài tập sau:
Câu 1: Sa Pa là một địa danh thuộc vùng nào của đất nước?
a) Vùng núi b) Vùng đồng bằng c) Vùng biển d) Vùng trung du.
Câu 2: Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Em hãy cho biết chi tiết nào thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
a) Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.
b) Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo khiến du khách tưởng như đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời.
c) Nắng phố huyện vàng hoe.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 3: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên?
a) Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp.
b) Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp và sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
c) Vì Sa Pa có núi non hùng vĩ.
d) Vì Sa pa có những thác nước trắng xóa.
Câu 4: Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
a) Tác giả thể hiện sự ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa và ngợi Sa Pa là món quà kì diệu thiên nhiên dành cho đất nước ta.
b) Tác giả ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa.
c) Tác giả thể hiện tình cảm yêu quý thiên nhiên khi đến Sa Pa.
d) Tác giả ca ngợi cảnh đẹp của Sa Pa qua đó thể hiện tình cảm yêu thương bạn bè.
Câu 5: Hoạt động nào sau đây được gọi là du lịch?
a) Đi chơi ở công viên gần nhà. b) Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
c) Đi làm việc xa nhà. d) Đi chơi xa để thăm ông bà.
Câu 6: Nối ý bên trái với ý bên phải để tạo thành câu kể Ai là gì?
Bạn Nam.	 1. Là sứ giả của bình minh.
Chim công	 2. Là người miền Trung.
Đại bàng.	 3. Là một nghệ sĩ múa.
Gà trống.	 4. Là dũng sĩ của rừng xanh.
Câu 7: Bộ phận chủ ngữ trong câu: “Nắng phố huyện vàng hoe” là:
Câu 8: Em hãy viết câu cầu khiến cho phù hợp với tình huống: Em muốn xin bố đi học hè.
 ....	
ĐỀ 2
Đọc thầm bài văn “Trăng ơi từ đâu đến?” (SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 107) 
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng và làm các bài tập sau:
Câu 1: Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?
a) Cánh rừng xa, quá chín. b) Quả chín, mắt cá. 
c) Biển xanh, mắt cá. d) Cánh rừng xa, biển xanh.
Câu 2: Câu thơ nào dưới đây miêu tả trăng đến từ sân chơi trẻ thơ?
a) Trăng tròn như mắt cá. b) Trăng hồng như quả chín.
c) Trăng bay như quả bóng. d) Trăng soi chú bộ đội.
Câu 3: Tác giả đã nghĩ đến những gì khi nhìn trăng?
a) Những trận bóng đá. b) Chú bộ đội trên đường hành quân
c) Câu chuyện của người xưa về chú Cuội trên cung trăng..
d) Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 4: Bài thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả?
a) Tình cảm yêu mến, kính trọng đối với cha mẹ.
b) Tình cảm yêu mến, tự hào đối với quê hương đất nước.
c) Tình cảm yêu mến, tự hào về các chú bộ đội.
d) Tình cảm yêu mến đối với trẻ thơ.
Câu 5: Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
Câu kể “Ai làm gì?”.	 1. Căn nhà trống vắng.
Câu kể “Ai thế nào?”.	 2. Ngày nhỏ, tôi là một búp non.
Câu kể “Ai là gì?”.	 3. Bạn đừng giấu!
Câu cầu khiến.	 4. Thanh niên lên rẫy.
Câu 6: Câu tục ngữ phù hợp với ý nghĩa: Hình thức thường thống nhất với nội dung là:
a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
b. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
c. Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lòng mới ngon.
d. Cái nết đánh chết cái đẹp.
Câu 7: Đặt câu cảm cho tình huống sau: Vui mừng vì bố đi công tác về.
Câu 8: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và nói rõ đây là trạng ngữ chỉ gì?
 Mùa thu, khu rừng thơm phức hương quả chín.

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_on_tap_mon_toan_hoc_4.docx