Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 52+53: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 (Tiết 1) - Năm học 2020-2021

Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 52+53: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 (Tiết 1) - Năm học 2020-2021

Ví dụ mẫu:

15 + 74 + 85 = (15 + 85) + 74 = 100+ 74 = 174

635 + 100 + 900 = 635 + (100 + 900) = 635 + 1000 = 1635

743 + 200 + 57 = (743 + 57) + 200 = 800 + 200 = 1000

2. a) Viết vào chỗ chấm trong bảng

) Giá trị của (a x b) x c . a x (b x c)

) Viết vào chỗ chấm cho thích hợp: Ta thấy giá trị của (a x b) x c

 và của a x (b x c) luôn 

2. Tính bằng hai cách theo mẫu:

Mãu : 3 x 5 x 2

Cách 1 : 3 x 5 x 2 = ( 3 x 5 ) x 2 = 15 x 2 = 30

Cách 2: 3 x 5 x 2 = 3 x ( 5 x 2) = 3 x 10 = 30

3. Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a)17 x 5 x 2              2 x 36 x 5

123 x 20 x 5          50 x 71 x 2

50 x 2 x 41            5 x 7 x 4 x 2

 

pptx 12 trang ngocanh321 3410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 52+53: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 (Tiết 1) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 ToánBài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân.Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ( Tiết 1) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢNĐiều chỉnh1. Chơi trò chơi " Tính nhanh"Có các thẻ, mỗi thẻ yêu cầu tính giá trị của một biểu thức.Vận dụng tính chất giao hoán hoặc tính chất kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất.Ví dụ mẫu:15 + 74 + 85 = (15 + 85) + 74 = 100+ 74 = 174635 + 100 + 900 = 635 + (100 + 900) = 635 + 1000 = 1635743 + 200 + 57 = (743 + 57) + 200 = 800 + 200 = 1000abc(a + b) + ca + (b + c)23453221032. a) Viết vào chỗ chấm trong bảngb) Giá trị của (a x b) x c .... a x (b x c) (3 x 2) x 4 = 6 x 4 = 24(5 x 3) x 2= 15 x 2 = 30 5 x (3 x 2) = 5 x 6 = 30(2 x 10 ) x 3 = 20 x 3= 602 x (10 x 3) = 2 x 30 = 60Nhận xét 3 x (2 x 4 ) = 3 x 8 = 24 c) Viết vào chỗ chấm cho thích hợp: Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn =bằng nhau4. Đọc và giải thích cho bạn (sgk) 3. Viết vào chỗ chấm thích hợpa. (3 x 5) x 2 = 3 x (.... x ....) b. (5 x 2) x 7 = .... x (2 x 7)525B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHKhông thực hiện phép tính, nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau: Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020 ToánBài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân.Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ( Tiết 2) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHĐiều chỉnhĐiều chỉnhHĐTH : Yêu cầu 3 chuyển HĐ cặp đôi sang HĐ nhóm. 4 x 5 x 35 x 2 x 62 x 5 x 4 7 x 4 x 52. Tính bằng hai cách theo mẫu:Mãu : 3 x 5 x 2Cách 1 : 3 x 5 x 2 = ( 3 x 5 ) x 2 = 15 x 2 = 30Cách 2: 3 x 5 x 2 = 3 x ( 5 x 2) = 3 x 10 = 30 (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 604 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60(5 x 2) x 6 = 10 x 6 = 605 x (2 x 6) = 5 x 12 = 60(2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 402 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40(7 x 4) x 5 = 28 x 5 = 1407 x (4 x 5) = 7 x 20 = 1403. Tính bằng cách thuận tiện nhất:a)17 x 5 x 2 2 x 36 x 5 123 x 20 x 5 50 x 71 x 250 x 2 x 41 5 x 7 x 4 x 2= 17 x (5 x 2)= 17 x 10 = 123 x ( 20 x 5)= 123 x 100 = 170 = 12300= (50 x 2) x 41= 100 x 41 = 4100 = 2 x 5) x 36 = 10 x 36 = 3600 = (50 x 2) x 71 = 100 x 71 = 7100 = (5 x 2) x (4 x 7) = 10 x 28 = 2800 4. Tính 28 x 40 450 x 8015 x 300 510 x 200= 1120= 4500= 36000= 1020005. Giải bài toán sau bằng hai cáchCó 8 ô tô chở hàng. Mỗi ô tô chở 4 kiện hàng. Mỗi kiện hàng chứ 25 ấm điện. Hỏi 8 ô tô đó chở bao nhiêu ấm điện?Bài giải:Cách 1:8 ô tô chở số kiện hàng là: 8 x 4 = 32 (kiện hàng)Vậy 8 ô tô chở số ấm điện là: 32 x 25 = 800 (ấm điện) Đáp số: 800 ấm điệnBài giải:Cách 2:Mỗi ô tô chở số ấm điện là: 4 x 25 = 100 (ấm điện)Vậy 8 ô tô chở số ấm điện là: 100 x 8= 800 (ấm điện) Đáp số: 800 ấm điệnC. Hoạt động ứng dụngCHÀO TẠM BIỆT CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_4_bai_5354_tinh_chat_ket_hop_cua_phep_nha.pptx